• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA

Lớp 6A… Môn: Lịch sử - Lớp 6

Họ và tên: ……….

Điểm Lời phê của giáo viên

ĐỀ Câu 1 (4 điểm):

Trình bày khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)

Câu 2 (3 điểm):

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI như thế nào? Mục đích cuối cùng là gì?

Câu 3 (3 điểm):

Dưới chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc thì tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(2)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(4 điểm):

- Nguyên nhân:

+ Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. (0,5 điểm) + Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề. (0,5 điểm) - Diễn biến:

+ Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá).

(0,5 điểm) + Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.

(0,5 điểm) + Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp. (0,5 điểm) - Kết quả: Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá), khởi nghĩa thất bại.

(0,5 điểm) - Ý nghĩa: tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc.

(1 điểm) Câu 2 (3 điểm):

- Đầu thế kỷ III, nhà Ngô đặt tên âu Lạc là Giao Châu. (0,5 điểm) - Đưa người Hán sang cai trị các huyện. (0,5 điểm) - Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt). (0,5 điểm) - Lao dịch nặng nề và nộp cống nhiều sản vật quý hiếm. (0,5 điểm) - Nhằm thực hiện âm mưu đồng hoá dân tộc ta: đưa người Hán sang Giao Châu. Bắt dân ta học chữ Hán, tuân theo luật pháp và phong tục của người Hán.

(1 điểm) Câu 3 (3 điểm):

- Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất,

vũ khí. (1 điểm)

- Nông nghiệp phát triển: dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến. Diện tích trồng trọt mở rộng. Công trình thuỷ lợi phát triển. Biết sử dụng phân bón. Trồng hai vụ lúa trong một năm. Chăn nuôi nhiều gia súc. (1 điểm)

- Các nghề thủ công và buôn bán: nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triển

mạnh mẽ. (1 điểm)

---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi phaïm toäi phaûi chòu caùc hình phaït vaø caùc bieän phaùp tö phaùp ñöôïc qui ñònh trong Boä luaät hình söï, nhaèm töôùc

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

Nội dung: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.... Em bé

Hoạt động 1: Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta cực nhục là:.. -Chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính

Đây quả thật là vấn đề rất khó, song vô cùng quan trọng, bởi vì nếu như cơ sở ngữ âm của âm HV là một phương ngôn nào đó của tiếng Hán thì quan điểm cho rằng âm

Do đó, bên cạnh việc được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp thi công dân cần phải thực hiện tốt các nghĩa vụ của bản thân để thực hiện trách nhiệm làm chủ của mình

☐ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán..

Nhìn chung, tỷ lệ người dân thực hiện đầy đủ các danh mục trong một gói KTSKĐK tối thiểu không cao, điều này có thể bị ảnh hưởng bởi kiến thức của họ về nội