• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 môn Lịch sử năm học 2018 - 2019 - Tìm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 môn Lịch sử năm học 2018 - 2019 - Tìm"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6

MA TRẬN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn: Lịch sử 6 Năm học: 2018 - 2019 Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL TN TL

1. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc và họ Dương.

Họ Khúc và họ Dương đấu tranh giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào.

Chủ trương, những việc làm của họ Khúc trong xây dựng chính quyền tự chủ.

Số câu : Số điểm:

Tỉ lệ:

1.02 10

12,0 20

33,0 2. Ngô 30%

Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Ngô Quyền chống

quân Nam Hán. Sự chuẩn bị, kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền. Diến biến, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Nhận xét về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền và sự tưởng nhớ của nhân dân đối anh hùng dân tộc.

Số câu : Số điểm:

Tỉ lệ:

1.02 10

1.02 10

3.01 30

1.02 10

1.01 10

87.0 Tổng số câu 70

TS điểm Tỉ lệ

2.04 20

2,01 20

1.02 10

3.01 30

1.02 10

1.01 10

10.011 100

(2)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔNLỊCH SỬ LỚP 6 -ĐỀ 1

I – Trắc nghiệm:(4.0 đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.

Câu 1.Khúc Thừa Dụ giành quền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.

B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụ là người có thế lực lớn.

Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.

A. Đúng. B. Sai.

Câu 3.Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:

A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.

Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã:

A. Sợ hãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.

Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì để chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán?

A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.

C. Bàn bạc với các tướng chủ động đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng.

Câu 6.Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tự nhiên nào để đánh quân Nam Hán:

A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.

Câu 7:Kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủ động độc đáo ở điểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục để đón dánh quân Nam Hán.

B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.

Câu 8:Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:

A. Sai. B. Đúng.

II. Tự Luận (6.0đ)

Câu 1 (2.0đ):Để củng cố chính quyền tự chủ, họ Khúc đã làm những việc gì?

Câu 2 (3.0đ):Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.

(3)

Câu 3 (1.0đ): Trên địa bàn thành phố Quy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN SỬ I – TRẮC NGHIỆM:(mỗi ý đúng 0,5 X 8 = 4.0 đ)

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A A B B D B A B

II. PHẦN TỰ LUẬN:( 6.0 điểm)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1

(2.0đ) *Để củng cố chính quyền tự chủ, họ Khúc đã làm những việc như:

- Đặt lại các đơn vị hành chính.

- Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bái bỏ các thứ lao dịch của chính quyền cũ.

- Lập lại sổ hộ khẩu.

0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ Câu 2 (3.0đ) * Diến biến trận Bạch Đằng thắng năm 938:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.

- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.

- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.

- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.

- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận.

Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi.

0.5đ

0.5đ

0.5đ 0.5đ

0.5đ

0.5đ

(4)

Câu 3

(1.0đ) - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình (tùy mức độ GV cho điểm tối thiểu 0.5 đ).

Yêu cầu nêu được: Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền và nhắc nhở

đời sau phải cố gắng học tập để xứng đáng với các anh hùng dân tộc. 1.0đ

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔNLỊCH SỬ LỚP 6 -ĐỀ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:(1,0 điểm):

1. Từ năm 179 TCN cho đến đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đại phương Bắc đô hộ, đó là :

A. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường.

B. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường C. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy.

D. Triệu, Tần, Hán, Ngô, Lương, Đường.

2. Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc…Họ là:

A. Nông dân và thợ thủ công.

B. Nô tì và nông dân lệ thuộc.

C. Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

D. Nô tì và thợ thủ công.

3. Qúa trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở:

A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.

B. Các hoạt động quân sự.

C. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.

D. Giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc.

4. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta : A. Lòng yêu nước.

B. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

(5)

C. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

D. Cả 3 ý đều đúng.

Câu 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho thích hợp (1,0 điểm):

Cột A Cột B

1. Năm 40 A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

2. Năm 248 B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

3. Năm 542 C. Khởi nghĩa Lý Bí.

4. Năm 722 D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

5. Năm 776 E. Khởi nghĩa Bà Triệu.

Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống(1,0 điểm):

Sông Bạch Đằng có tên nôm là………(1)…..…,vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của……(2)………lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến.……(3)……… Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến……….(4)………., sâu hơn chục mét.

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(2,0 điểm)

Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau. Hãy lập bảng thống kê theo mẫu sau:

Thời gian Tên nước Đơn vị hành chính

Năm 179 TCN Năm 111 TCN Đầu thế kỉ III Đầu thế kỉ VI

(6)

679 – thế kỉ X Câu 2:(3,0 điểm)

So với những thành tựu văn hóa và kinh tế của người Việt, em thấy thành tựu văn hóa, kinh tế của người Chăm có điểm gì giống và khác nhau?

Câu 3:(2,0 điểm)

Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938).

PHÒNG GD&ĐT……….

Hướng dẫn có 02 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2018-2019

Môn: LỊCH SỬ 6

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Chọn: (1,0 điểm - Mỗi ý đúng 0,25 điểm)

1 2 3 4

Đáp án A C B D

Câu 2: Nối ý: (1,0 điểm- Mỗi ý đúng 0,2 điểm)

1 2 3 4 5

Đáp án D E C A B

Câu 3: Điền khuyết: (1,0 điểm- Mỗi ý đúng 0,25 điểm)

(1) (2) (3) (4)

Đáp án Sông Rừng Thủy triều 3m Hàng nghìn mét

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 Lập bảng thống kê:

Thời gian Tên nước Đơn vị hành chính Năm 179 TCN Tên Âu

Lạc bị mất Hai quận: Giao Chỉ, Cửu Năm 111 TCN Châu Giao Ba quận: Giao Chỉ, CửuChân

Chân, Nhật Nam

Đầu thế kỉ III Giao Châu 2 châu: Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI Giao Châu 6 châu: Giao Châu, Ái Châu,

0.4 0.4

0.4

(7)

Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu.

679- Thế kỉ X An Nam

đô hộ phủ 12 châu

0.4

0.4

2 So sánh thành tựu kinh tế, văn hóa của người Việt và người Chăm:

* Những điểm giống nhau:

- Về kinh tế: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ. Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá...Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu, bò. Biết dệt vải, làm đồ gốm. Biết buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nước.

- Về văn hóa: có tập quán ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau, theo đạo Phật, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

*Những điểm khác nhau:

- Về kinh tế: Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.

- Về văn hóa: Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Bà La Môn, có chữ viết riêng – chữ Phạn, sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng.

1.0

0.5

0.5

1.0 3 Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta.

- Ngô Quyền đã cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiếp cận vào bãi cọc ngầm lúc triều đang lên.

- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Đúng lúc nước triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận.

0.50.5

0.5 0.5

(8)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 -ĐỀ 3

Câu 1: (2 điểm) Tại sao nói giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là “thời Bắc thuộc”?

Câu 2: (3 điểm)Trình bày các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta trong thời Bắc thuộc.

Câu 3: (1 điểm) Trong hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm gì?

Câu 4:(1 điểm)Trình bày ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Câu 5: (3 điểm) Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc theo mẫu sau:

Stt Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo

01 Năm 40

02 Năm 248 03 Năm 542-602 04 Năm 722 05 Năm 776-791 06 Năm 938

Đáp án và biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm

1 * Khái niệm thời Bắc thuộc:

- Thời Bắc thuộc là một khái niệm lịch sử chỉ khoảng thời gian từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thôn tính và sáp nhập vào nước Nam Việt.

- Từ đó nhân dân ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị cho đến khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc, tất cả tổng cộng hơn 1.000 năm.

1.0 điểm

1.0 điểm

(9)

2 * Các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta trong thời Bắc thuộc:

- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của các triều đại phong kiến phương Bắc, xóa tên nước ta và chia thành các quận huyện của chúng.

- Tổ chức bộ máy cai trị tàn bạo, hà khắc do người phương Bắc đứng đầu. Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt…và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai…

- Cho người phương Bắc (người Hán) sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải từ bỏ những phong tục của cha ông mà tuân theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

1.0 điểm

1.0 điểm

1.0 điểm 3 * Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên để lại cho chúng ta:

- Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

- Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc. 0.5 điểm

0.5 điểm 4 * Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc.

- Khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.

0.5 điểm

0.5 điểm 5 * Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính thời Bắc thuộc:

TT Thời gian Cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo 01 Năm 40 KN Hai Bà Trưng Trưng Trắc,

Trưng Nhị 02 Năm 248 KN Bà Triệu Triệu Thị Trinh

03 Năm 542 KN Lý Bi Lý Bí

0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

(10)

05 Năm 776 KN Phùng Hưng Phùng Hưng 06 Năm 938 Chiến thắng Bạch

Đằng Ngô Quyền

0.5 điểm 0.5 điểm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 -ĐỀ 4 A. TRẮC NGHIỆM KH CH QUAN: (3 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.(2 điểm)

1. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích :

A. Kiểm soát dân ta chặt chẽ.

B. Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý.

C. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc D. Đồng hóa dân tộc ta.

2. Triệu Quang Phục chọn nơi đâu làm căn cứ kháng chiến ?

A. Dạ Trạch B. Động Khuất Lão.

C. Sa Nam. D. Đường Lâm.

3. Nguồn sống chính của cư dân Cham-pa là:

A. chăn nuôi đàn gia súc lớn.

B. nông nghiệp trồng lúa nước C. khai thác lâm thổ sản.

D. đánh bắt thủy sản .

4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống ách đô hộ của nhà Đường vào thời gian nào?

A. Năm 760 . B. Năm 770

C. Năm 722. D. Năm 822.

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1điểm)

- Nhân dân Châu Giao ngoài việc phải nộp các loại (1)..., hằng năm còn phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý để ( 2)...cho nhà Hán.

- Các chính sách cai trị của nhà Đường đã làm cho đời sống nhân dân ta (3)………đẩy họ đến chỗ sẵn sàng (4)………khi có thời cơ.

(11)

B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu 1: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ? (1 điểm)

Câu 2: Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi ? Theo em chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với thời kì trước.(3 điểm)

Câu 3: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 diễn ra như thế nào? Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với đất nước?(3 điểm)

Tham khảo đề thi học kì 2 lớp 6:

https://vndoc.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Là sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên?. - Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có

+ Khẳng định việc làm này không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác vì đây là trường hợp khẩn cấp.Chủ nhà lại đi vắng nếu chờ chủ nhà về thì hậu quả

* Nếu học cùng lớp với Nam (1,5 đ), em sẽ: Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại,

Em thấy một bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy vì như thế là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và b mật điện thoại của

Định dạng đoạn văn bao gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn,… 1 4 Hai phím Delete và Backspace dùng để xóa

Khả năng tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao Câu 5: Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tinb. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi

Câu 26. Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng A. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:C. A.. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc.

Đạo hiếu Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với đạo hiếu truyền thống vì vậy những nội dung cơ bản của đạo hiếu Phật giáo đã ảnh hưởng lớn đến văn hóa của người Việt