• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thống kê doanh nghiệp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thống kê doanh nghiệp"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thống kê doanh nghiệp

GV: Phan Thị Thu Hương

Bộ môn Thống kê – Khoa HTTTKT – ĐH Kinh tế Huế

(2)

Số lượng tín chỉ: 03

Giáo trình sử dụng:

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội)

Giáo trình Thống kê kinh doanh (GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội)

Giáo trình Lý thuyết thống kê (Nguyên lý thống kê kinh tế)

Học phần Thống kê kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Cách thức đánh giá:

10% Chuyên cần

20% Bài kiểm tra

70% Bài thi

Hình thức thi: Thi viết

Lý thuyết (3 điểm)

Bài tập (7 điểm)

Học phần Thống kê kinh doanh

(4)

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ HỌC

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

Thống kê học được xem là một trong những môn khoa học xã hội, xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn, một quá trình tích lũy từ đơn giản đến phức tạp, đúc kết dần tạo thành lý luận khoa học thống kê.

 Cuối thế kỷ XVII, thống kê học với tư cách là môn khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng đã ra đời.

Từ khi ra đời cho đến ngày nay, thống kê học đóng vai trò ngày

1.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học

(6)

“ Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể ”

1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê

 Tổng thể thống kê là hiện tượng KT – XH số lớn, bao gồm những đơn vị (hoặc phần tử, hiện tượng) cá biệt cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.

 Ví dụ:

 Toàn bộ sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế năm 2017.

 Toàn bộ nhân khẩu tỉnh Thừa Thiên Huế vào thời điểm 1/4/2014.

 Đơn vị tổng thể là những hiện tượng cá biệt của tổng thể.

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

(8)

1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê

Phân loại tổng thể thống kê

Căn cứ vào biểu hiện của các đơn vị tổng thể:

o

Tổng thể bộc lộ

o

Tổng thể tiềm ẩn

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu:

o

Tổng thể đồng chất

o

Tổng thể không đồng chất

Tổng thể chung, tổng thể bộ phận

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

1.3.2. Tiêu thức thống kê

Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở để nhận thức hiện tượng nghiên cứu.

Ví dụ: Trong điều tra dân số, mỗi người dân được đăng ký theo những tiêu thức như: họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa…

Tiêu thức thống kê được chia làm hai loại:

o Tiêu thức thuộc tính o Tiêu thức số lượng

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

(10)

1.3.3. Chỉ tiêu thống kê

Là những con số chỉ mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

Căn cứ vào nội dung có thể chia chỉ tiêu thống kê thành hai loại:

 Chỉ tiêu khối lượng

 Chỉ tiêu chất lượng

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

 ” Hệ thống chỉ tiêu thống kê (gọi tắt là HTCT) là một tập hợp các chỉ tiêu có liên quan cùng đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó đối với hiện tượng KT - XH”

 Ví dụ: HTCT biểu hiện kết quả sxkd của doanh nghiệp:

 Nhóm chỉ tiêu hiện vật;

 Giá trị sản xuất, Giá trị gia tăng, Giá trị gia tăng thuần

 Doanh số kinh doanh, doanh thu bán hàng, Lợi nhận kinh doanh

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

(12)

1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

 Hai hướng hình thành HTCT:

 HTCT gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu.

 HTCT được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng

.

 Những căn cứ để xây dựng HTCT:

 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu.

 Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.

 Căn cứ vào nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nhất.

1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

Thu thập thống kê Tổng hợp thống kê

Phân tích và dự báo thống kê

(14)

Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê

” Thu thập thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để

thu thập tài liệu

về các hiện tượng và quá trình KT – XH ”

Điều 3, Luật Thống kê của Nước cộng hòa XHCN Việt Nam định nghĩa: ”Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin thống kê theo

phương án điều tra”

Ví dụ: tổng điều tra dân số, điều tra mức sống dân cư

1.4.1. Thu thập thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê

 Các yêu cầu cơ bản của ĐTTK:

 Chính xác

 Kịp thời

 Đầy đủ

1.4.1. Thu thập thống kê

(16)

Các loại điều tra thống kê

 Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra:

 Điều tra toàn bộ

Điều tra không toàn bộ

Điều tra chọn mẫu

Điều tra trọng điểm

Điều tra chuyên đề

1.4.1. Thu thập thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Các loại điều tra thống kê

 Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc thu thập tài liệu:

 Điều tra thường xuyên

 Điều tra không thường xuyên

Điều tra không thường xuyên định kỳ

Điều tra không thường xuyên không định kỳ

1.4.1. Thu thập thống kê

(18)

C

ác phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập trực tiếp

 Thu thập gián tiếp

C

ác hình thức tổ chức điều tra

Báo cáo thống kê định kỳ

 Điều tra chuyên môn

1.4.1. Thu thập thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Những vấn đề chủ yếu của ĐTTK

Mục đích điều tra

 Đối tượng và đơn vị điều tra

 Nội dung điều tra

 Ghi chép ban đầu

 Thời điểm và thời kỳ điều tra

 Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi biểu

1.4.1. Thu thập thống kê

(20)

Sai số trong điều tra thống kê

Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.

 Căn cứ vào tính chất của sai số có thể phân biệt thành 2 loại sai số sau đây:

Sai số do ghi chép tài liệu

Sai số do tính chất đại biểu

1.4.1. Thu thập thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

Sai số trong điều tra thống kê

 Biện pháp hạn chế sai số:

Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra

 Lập phương án điều tra khoa học

 Kiện toàn và cải tiến khâu ghi chép ban đầu tại các đơn vị cơ sở.

Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra

 Kiểm tra tài liệu thu thập được

 Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn vị điều tra trong điều tra

1.4.1. Thu thập thống kê

(22)

”Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một

cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê

 Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho các đặc trưng riêng của đơn vị tổng thể bước đầu chuyển thành các đặc trưng chung của tổng thể.

 Tổng hợp thống kê đúng đắn làm cho kết quả điều tra trở nên có giá trị và tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích thống kê.

1.4.2. Tổng hợp thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

Mục đích của tổng hợp thống kê

 Nội dung tổng hợp thống kê

 Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp

 Phương pháp tổng hợp

 Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp

1.4.2. Tổng hợp thống kê

(24)

24

Bảng thống kê và đồ thị thống kê a/ Bảng thống kê

1.4.2. Tổng hợp thống kê

Phần giải thích

Phần chủ đề

Các chỉ tiêu giải thích (Tên cột)

(a) (1) (2) (…) (n)

Tên chủ đề (Tên hàng)

Tên bảng thống kê

Số hiệu các cột Các

hàng của bảng

Hàng tổng cộng Các cột của bảng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cột tổng
(25)

Bảng thống kê và đồ thị thống kê b/ Đồ thị thống kê

1.4.2. Tổng hợp thống kê

(26)

Các loại đồ thị thống kê

0 50 100 150 200 250

Chung Nam N÷

Biểu đồ hình cột phản ánh số lượng cán bộ khoa học công nghệ của địa phương X

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

50%

30%

20% 53%

28%

19%

27,5%

53,5%

19%

Biểu đồ hình tròn phản ánh số lượng và cơ cầu học sinh phổ thông địa phương X qua 3 năm 2001-2003

Các loại đồ thị thống kê

(28)

Biểu đồ tượng hình phản ánh số lượng học sinh phổ thông địa phương A qua 3 năm 2001-2003

1000

1140

1310

0 200 400 600 800 1000 1200 1400

2001 2002 2003

Các loại đồ thị thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Đường gấp khúc phản ánh biến động của sản lượng cà phê xuất khẩu qua các năm của Việt Nam

200,00 300,00 400,00 500,00 600,00 700,00 800,00 900,00 1.000,00

Các loại đồ thị thống kê

(30)

Đồ thị hình màng nhện về kết quả xuất khẩu

0 5 10 15 20 25

2

3

4

5

6 8

9 10

11

12

Các loại đồ thị thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

”Phân tích, dự báo thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tượng và quá trình KT - XH trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng”

 Nhiệm vụ chung của phân tích, dự báo thống kê là phải nêu rõ được bản chất cụ thể, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu.

 Đây là cơ sở để đưa ra các giải pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên.

1.4.3. Phân tích , dự báo thống kê

(32)

Các yêu cầu của quá trình phân tích thống kê:

 Phân tích thống kê phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận KT – XH.

 Phân tích thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau.

 Phân tích thống kê đối với các hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp dụng phương pháp khác nhau.

1.4.3. Phân tích thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê

 Mục đích cụ thể của phân tích thống kê

 Lựa chọn, đánh giá tài liệu dùng để phân tích

Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích

 So sánh đối chiếu tài liệu

 Kết luận và đề xuất các quyết định quản lý

1.4.3. Phân tích thống kê

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó, trong bài báo này chúng tôi sử dụng ước lượng điểm Bayes mờ cho dự báo nhằm lựa chọn phân phối phù hợp nhất1. Từ khóa: Kiểm tra mô hình Bayes, dữ

Một quá trình nghiên cứu thống kê gồm có 3 giai đoạn chính: điều tra thống kê – tổng hợp thống kê – phân tích và dự đoán thống kê.  Điều tra thống kê là việc tổ

Như vậy, giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ quan trọng để các nhà quản lý nâng cao

Chỉ tiêu tổng số ngày công thực tế làm việc phản ánh toàn bộ thời gian lao động thực tế đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.. Đây là cơ sở để tính ra một số

Loại hình tài sản này có hai đặc điểm nổi bật sau: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư

- Trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình, giáo viên phụ trách các môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

- Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như các lực ấy.. Lực thay thế gọi là lực

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa