• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp vỏ khí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp vỏ khí"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP VỎ KHÍ A/Mục tiêu bài học Qua bài học hs cần 1. Kiến thức:

- Biết được thành phần của lớp vỏ khí . Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí . Biết vị trí vai trò của lớp ôdôn tron tầng bình lưu.

- Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khồi khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.

- Biết sử dung các tranh ảnh có liên quan.

3. Thái độ - phương pháp :

- có thái độ bảo vệ môi trường sống, bảo vệ bầu khí quyển.

- thảo luận nhóm nhỏ , đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực.

4. Năng lực:

- Góp phần hình thành năng lực hợp tác năng lực tự học, giải quyết vấn đề sử dụng hình vẽ tranh ảnh….

B : Chuẩn bị:

GV – Bài giảng điện tử , bảng phụ.

Hs – sgk địa 6, vở ghi, compa C/ Hoạt động dạy và học

I/ 1/ Ổn định tổ chức: 1’

2/ Kiểm tra bài cũ : Không II/ B i m i à

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng - Gv giới thiệu vào bài

Các thành phần tự nhiên của Trái Đất gồm địa hình , thủy văn , khí quyển , thổ nhưỡng , sinh vật.

- Nội dung bài học.

- Mọi hoạt động của con người đều liên quan đến lớp vỏ khí , thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất , chúng ta cần tìm hiểu lớp vỏ khí gồm những

- hs nghe

- H/sinh quan sát

1/ Thành phần của không khí:

8’

- Gồm Nito78%, Ôxy 21%, hơi nước và các khí khác # 1%.

(2)

thành phần nào(mục 1) - G/v yêu cầu Hs quan sát H 45

H: Không khí bao gồm các thành phần nào? tỉ lệ của các thành phần này?

H: Thành phần nào có tỉ lệ lớn nhất?

H :Thành phần nào ảnh hưởng đến sự sống và sự cháy?

H: Hơi nước có tác dụng gì?

- Gv: Hình ảnh các hiện tượng khí tượng, video . Gv mở : các khí khác Vd C02 hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời nếu C02 trong không khí tăng thì nhiệt độ không khí tăng làm thay đổi khí hậu Trái Đât.

H: Biện pháp giảm C02

trong không khí?

- G/v chuyển ý

- Hình ảnh lớp vỏ khí

Trái Đất được bao bọc bởi 1 lớp không khí dày hàng chục nghìn km đó là lớp vỏ khí.

H: Lớp vỏ khí hay khí quyển là gì? Hãy cho biết lớp vỏ khí dày bao nhiêu km?

H: Không khí có màu săc như thế nào?Em nhìn thấy không khí không? Nhìn thấy qua hiện tượng nào?

- Gồm Nito78%, Ôxy 21%, hơi nước và các khí khác # 1%.

- khí Ni tơ - khí ô xi

- Hơi nước tuy hết sức nhỏ bế nhưng lại là nguôn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây , mưa ,…có vai trò rất lớn với đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân.

- các nước cùng tham gia cắt giảm khí thải

-Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất. dày trên 60.000km

- không có màu, nhìn thấy qua hiện tượng khí tượng.

- Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiệ tượng khí tượng.

2/ Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển):

20’

a. Khái niệm lớp vỏ khí

Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày trên 60.000 km.

b.Cấu tạo lớp vỏ khí:

- Gồm các tầng:

Đối lưu, bình

(3)

-GV đặc điểm và cấu tạo không khí.

- G/v yêu cầu Hs quan sát H : 46 nêu nội dung hình H: Cấu tạo của lớp vỏ khí gồm mấy tầng ?

Xác định vị trí từng tầng?

-Gv chia nhóm thảo luận Nhóm 1,2: Tầng đối lưu Nhóm 3: Tầng bình lưu Nhóm 4: Các tầng cao khí quyển

Nội dung: - Độ cao - Đặc điểm - Vai trò

- Sau 5’ gv yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả thảo luận.

- Gv chuẩn xác

- Gv : Hình ảnh leo núi Evơrét

H: Em hãy cho biết vì sao ở độ cao 8848m các nhà leo núi cảm thấy khó thở?

H: Một bạn học sinh đi bộ từ chân nui lên đến lưng

- H/sinh quan sát

- 3 tầng

_ thảo luận nhóm

*Tầng đối lưu

- Độ cao: 0 -> 16 km -Đặc điểm:

Nhiệt độ giảm theo độ cao.

Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .

Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.

-Vai trò: Ảnh hưởng đến đời sống của con người và các loài sinh vật.

*Tầng bình lưu - Độ cao: 16 ->80 km -Đặc điểm:

Có lớp Ô Zôn

Không khí chuyển động theo chiều ngang.

-Vai trò: Ngăn cản,hấp thụ các tia bức xạ có hại cho con người và các loài sinh vật

*Các tầng cao của khí quyển - Độ cao: 80 km trở lên

-Đặc điểm:

không khí cực loãng hay có các hiện tượng sao băng , hiện tượng cực quang.

-Vai trò: Không có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và con người

- Nhận định là sai vì trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, bạn hs

lưu và các tầng cao của khí quyển

*Tầng đối lưu - Độ cao:

-Đặc điểm:

-Vai trò:

*Tầng bình lưu - Độ cao:

-Đặc điểm:

-Vai trò:

*Các tầng cao của khí quyển - Độ cao:

-Đặc điểm:

-Vai trò:

(4)

chừng 1 quả núi, quãng đường bạn ấy đi khoảng 1 km và bạn ấy đã leo ở độ cao hơn 500m so với địa điểm đưới chân núi , sau đó bạn ấy bắt đầu đi xuống . Khi đi xuống bạn ấy đã tranh cãi với bạn của mình rằng “càng lên cao không khí càng nóng vì bạn ấy đã toát mồ hôi khi đến nơi”.

Nhận định dó đúng hay sai , em hãy đưa ra lời giải thích?

H: Nếu nhiệt độ dưới chân núi tại thời điểm bạn Hs ấy leo núi là 260c, thì tại điểm cao hơn 500m sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?

- Gv gọi là bình lưu vì không khí chuyển động theo chiều nằm ngang . Tuy nhiên không khí trong tầng này không chuyển động êm ả theo chiều nằm ngang mà nó cũng chuyển động khá hỗn loạn.

- GV: Ô dôn là 1 chất khí có công thức hóa học là 03. Tầng ô dôn trong lớp khí quyển có tác dụng như 1 màn chắn ngăn cản tai tử ngoại có hại(gây ung thư da và hỏng mắt). Trong những năm gần đây người ta nhận thấy sự suy giảm tầng ô dôn đặc biệt là lỗ thủng tầng ô dôn ở Nam cực và Bắc cực.

Ngày nay sự hoạt động

đó thấy nóng vì bạn ấy phải đi bộ khi leo núi

- 23

-hs nghe

- hs nghe

(5)

công nghiệp đưa vào không khí các khí có hại phá vỡ liên kết 03 .

H: Tác hại của thủng tầng ôdôn ? Biện pháp bảo vệ tầng ôdôn? Đối với HS cần làm gì góp phần bảo vệ?

- Hình ảnh trồng cây

- video cực quang, sao bang.

H: Trong các tầng khí quyển tầng nào có ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống và sinh vật trên Trái Đất?

- GV : Tầng đối lưu ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống và sinh vật trên Trái Đất vì gần mặt đất nhất , tập trung đại bộ phận vật chất trong khí quyển trong đó ôxy , hơi nước , cácboníc….ảnh hưởng trực tiếp tới sự hô hấp và sự điều hòa nhiệt độ không khí H: Vai trò của lớp vỏ khí với sự sống trên Trái Đất?

- G/v chuyển ý

Gv: Khối khí là các bộ phận không khí bao phủ vùng đất đai rộng lớn hàng nghìn km2 các khối khí này chịu ảnh hưởng của bề mặt chúng bao phủ và có đặc điểm vật lí tương đối đồng bộ (nhiệt độ ,độ ẩm, khí áp,

…).

- Hs trả lời

-Tầng đối lưu

- Hs nghe

- lớp vỏ khí duy trì sự sống cho con người và sinh vật trên Trái Đất, điều hòa khí hậu trái đất. Đốt cháy các thiên thạch va vào Trái Đất.

- hs nghe

- 4 khối khí

3/ Các khối khí 10’

- Gồm 4 khối khí

(6)

H: Dựa vào bảng SGK và hình cho biết trên bề mặt Trái Đất có các khối khí nào?

H: Nguyên nhân hình thành các khối khí trên?

H: Căn cư vào đâu người ta chia ra khối khí nóng , lạnh và khối khí đại dương, lục địa ?

H: QS bảng cho biết nơi hình thành và đặc điểm từng khối khí?

H: Xác định trên bản đồ thế giới nơi hình thành các khối khí.

Gv mở: vùng vĩ độ thấp vì sao hình thành khối khí nóng, vĩ đô cao hình thành khối khí lạnh

- Gv thường căn cứ vào tính chất để phân biệt các khối khí , căn cứ vào nơi hình thành để đọc tên các khối khí

H: Các khối khí đứng yên hay di chuyển ? Các khối khí ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết chúng đi qua?

Tính chất của các khối khí như thế nào? Ví dụ?

- Gv giới thiệu kí hiệu các khối khí

- Nguyên nhân hình thành : do vị trí và bề mặt tiếp xúc khác nhau nên hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.

- Căn cư vào nhiệt độ người ta chia ra khối khí nóng , lạnh vàdựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương, lục địa

- hs trả lời bảng các khối khí

- Hs xác định

- Hs nghe

- Các khối khí luôn di chuyển , làm thời tiết luôn thay đổi và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm làm chúng biến tính

- Nguyên nhân hình thành : do vị trí và bề mặt tiếp xúc khác nhau nên hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.

- Các khối khí luôn di chuyển , làm thời tiết luôn thay đổi và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm làm chúng biến tính

(7)

III/Củng cố: 5’

1/ Ghi nhớ qua bản đồ tư duy

2/ Luyện tập:

Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?

a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :

a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi IV/ Hướng dẫn về nhà : 1’

- Vẽ biểu đồ thành phần của không khí.

-Học bài. Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ.

-Đọc trước bài: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.

-Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày.

- Sưu tầm các câu tục ngữ có liên quan đến thời tiết và khí hậu do ảnh hưởng của

Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng:

a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển.

b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến mặt đất có hại cho con người.

c. Cả a, b đều đúng.

d. Cả a, b đều sai.

(8)

sự di chuyển của các khối khí.

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Những sự biến đổi cơ bản của thời tiết có liên quan với sự di chuyển của không khí trong hoàn lưu chung khí quyển, vì các khối khí di chuyển từ khu vực này sang khu

Bài 1: Việt Nam là một các nước bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Để hạn chế sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các tỉnh và thành phố giáp biển quyết định

b/ Khu vực Tây nam Á giáp với nhiều biển nhưng phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô hạn, vì: Ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, nên quanh năm khu vực Tây nam Á chịu ảnh

Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.. Khi tỉ lệ % các chất trong môi

Tốc độ bắn của pháo khi đường kính trong vòng điều tiết thay đổi giảm dần do khối lùi lùi dài hơn nhưng sự ảnh hưởng là không nhiều.Đồ thị tuần hoàn thay đổi, chu trình

- Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nóng, khô..

Nếu chuyển trực tiếp từ trạng thái I đến trạng thái F thì khối khí nhận

không dự đoán được hay các tham số bất định luôn tăng theo sự ảnh hưởng của thời tiết, sự đa đặc tính cơ khí, sự thay đổi khối lượng tải… Do đó, sẽ rất có giá trị để phát triển một bộ