• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:13/1/2018

Tiết: 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt:

1. Kiến thức

- Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết được vị trí đặc điểm của các đường trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp Ozon (O3) trong tầng bình lưu

- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối chất khí nóng, lạnh và lục địa, đại dương.

2. Kỹ năng

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.

3. Thái độ

- ý thức trách nhiệm bảo vệ không khí trên Trái Đất 4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp trên hình vẽ, trên bản đồ.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và sử lí thôngtin( HĐ1, HĐ2, HĐ3)

- Tự tin(HĐ1,HĐ2)

- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp(HĐ3)

III. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Tranh vẽ các tầng khí quyển.

- Bản đồ các khối khí ( nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.

nhiên thế giới.

IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC:

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC:

1.ổn định:2’

2.Kiển tra bài cũ:không kt 3.Bài mới:

Mở bài:Sử dụng phần đầu sgk

Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: cá nhân-10’

1. Mục tiêu: Giúp H nắm được thành phần của 1.Thành phần của không khí .

(2)

không khí.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

5. Thời gian: 10p 6. Cách thức tiến hành B

ước 1: GV: Treo biểu đồ các thành phần của không khí.

Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết không khí có những khí nào ?

Mỗi loại chiếm bao nhiêu %?

(Hơi nước và các khí khác chỉ chiếm 1% nh vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. Trong đó đặc biệt nhất là hơi nước tuy chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ nhưng nó là nguyên nhân sinh ra nhiều hiện tượng khác nhau trên bề mặt Trái Đất)

B

ước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: lớp - 10’

1. Mục tiêu: Giúp H nắm cấu tạo của lớp vỏ khí.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

5. Thời gian: 10p 6. Cách thức tiến hành B

ước 1: GV: Cho HS nghiên cứu SGK:

G- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ khí có độ dày như thế nào ?

GV: Treo tranh các tầng khí quỷên - Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?

- Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 Km là tầng gì ?

-Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu gọi là tầng gì ? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu ?

(Tầng bình lưu được chia thành 2 tầng. Trong hai tầng thì tầng bình lưu dới có vai trò như bức màn chắn các tia tử ngoại từ Mặt Trời xâm nhập vào Trái Đất)

- Ni tơ chiếm 78%.

- Oxi chiếm 21%.

- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.

2.Cấu tạo của lớp vỏ khí.

*-Vỏ khí dày 60000 Km.

*- Được chia thành 3 tầng.

- Tầng đối lưu:

+ Dày tối đa 16 Km sát mặt đất. Nơi sinh ra các hiện tượng sấm chớp mây mưa.

+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C.

- Tầng bình lưu:

+ độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km).

+ Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại và bức xạ có hại cho con ngư- ời và sinh vật trên Trái Đất.

- Tầng cao khí quyển:

độ cao từ 80 km trở lên.

3. Các khối khí.

(3)

GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao như thế nào ?

B

ước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: cá nhân - 8’

1. Mục tiêu: H nắm được các khối khí và vị trí của nó

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

5. Thời gian: 8p

6. Cách thức tiến hành Bư

ớc 1: GV: Dựa vào bảng các khối không khí trong SGK em hãy:

- Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu ?

- Nêu tính chất của mỗi loại ?

GV Mở rộng: Các khối không khí thường xuyên di chuyển. Trong quá trình di chuyển do phải vượt qua các dạng địa hình khác nhau và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác nhau các khối không khí bị thay đổi tính chất (Biến tính ).

Bư ớc 2:

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

- Dựa vào nhiệt độ phân thành.

+ Khối không khí nóng .hình thành trên các vĩ độ thấp.

+ Khối không khí lạnh hình thành tren các vĩ độ cao.

- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành:

+ Khối khí đại dương.

+ Khối khí lục địa.

4/ Củng cố:5’

GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lưu ?

- Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối không khí lạnh, nóng các khối khí đại dương lục địa ?

5/ Dặn dò:2’

Về nhà làm tiếp bài tập SGK.

Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

* “some” dùng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm đựợc, trong câu khẳng định hoặc lời mời lịch sự với " Would you like..... Ex:- There are

- By the end of the lesson sts will be able to understand the causes and the effect of the environment, give advices using (do / don’t) to talk about the environment... Attitude.

- Standard: Make questions and answers about their studies Listen to dialogue and complete the report card - Higher: Ask some questions about the dialogue.. Attitude: Educate

- Standard: Understand the new words, scan the text and find out the main ways that language learners use to learn new words, tick the true or false sentences - Higher: Answer

Từ những hạn chế đó, nhằm mong muốn tăng khả năng linh hoạt của việc sử dụng thiết bị điện và giảm được số lượng của các modul phát RF, bài báo đã đưa ra giải pháp

 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất..  Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng của từng

nhiệt động (nội năng, nhiệt lượng và công); hàm trạng thái, hàm quá trình; nội dung và ý nghĩa của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học và ứng dụng nguyên lý này