• Không có kết quả nào được tìm thấy

3/ Tìm tập xác định của hàm số sau y x x x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "3/ Tìm tập xác định của hàm số sau y x x x"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên thí sinh:... Số báo danh: ...

Câu 1: (1.5 điểm)

1/ Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: P: "∀ ∈x : 22x2−12x+2016≠0"

2/ Cho hai tập hợp: P= −

(

3;5

]

Q=

{

x: 0≤ <x 10

}

. Tìm PQ. 3/ Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 4 8

2 3

y x

x x

= −

+ + Câu 2: (2.5 điểm)

1/ Xác định

( )

P :y=ax2+bx+c a

(

0

)

, biết

( )

P đi qua T

( )

3;0 và có đỉnh Đ

( )

1; 4

2/ Cho hàm số: y=x2−4x+3 có đồ thị

( )

P

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị

( )

P của hàm số.

b/ Tìm m để :d y= −mx+2020 cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt.

Câu 3: (3.0 điểm)

1/ Giải và biện luận phương trình: m2

(

x− +1

)

9x=3m

(

2x−1

)

. 2/ Giải phương trình sau: 3x2+8x+16=2

(

2x

)

.

3/ Cho phương trình:

(

m1

)

x2+3x− =1 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ,x x1 2 thỏa mãn

( )( )

x12+1 x22+ =1 8.

Câu 4: (3,0 điểm)

1/ Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh:

( )

3 AB+AD=2  AI+AJ .

2/ Trong hệ trục Oxy, cho ba điểm A

(

4;1 ,

) ( )

B 2; 4 C

(

5; 2

)

. Tìm tọa độ điểm G sao cho A là trọng tâm tam giác BCG.

3/ Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A

( ) (

1;1 ,B 1;3

)

H

( )

0;1 . Tìm toạ độ điểm C sao cho H là trực tâm tam giácABC.

---HẾT--- SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG

TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÔN: TOÁN 10 THPT Ngày kiểm tra: 22/12/2016 Thời gian làm bài: 120 phút

(2)

SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI

TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN NĂM HỌC: 2016– 2017

MƠN: Tốn – K10 THPT

………...……….……

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 1/ Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:

: " : 22 2 12 2016 0"

P ∀ ∈xxx+ ≠

Mệnh đề phủ định: P: "∃ ∈x : 22x2−12x+2016=0"

0,5 0,25x2 2/ Cho hai tập hợp: P= −

(

3;5

]

Q=

{

x: 0≤ <x 10

}

. Tìm PQ.

[ ]

0;5

P∩ =Q

0,5 0,25x2 3/ Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 4 8

2 3

y x

x x

= −

+ + Hàm số xác định khi 4 82 0

2 3 0

x x x

− ≥



+ + ≠

( )

2

1 2

1 2 0,

x

x x

 ≤

⇔  + + ≠ ∀ ∈ 

Vậy TXĐ: 1

;2 D= −∞ 

0.5

0,25

0,25 Câu 2: 1/ Xác định

( )

P : y=ax2+bx+c a

(

0

)

, biết

( )

P đi qua T

( )

3;0 và cĩ

đỉnh Đ

( )

1; 4

− =

  + =  = −

 + + = ⇔ + + = ⇔ =

  

 + + =  + + =  =



= −

2 2

2

1 2 0 1

2a

.3 .3 0 9 3 0 2

4 3

.1 .1 4

Vậy x +2x+3 b

a b a

a b c a b c b

a b c c

a b c

y

(0,75)

0,25x2

0,25 2/ Cho hàm số: y=x2−4x+3 cĩ đồ thị

( )

P

a/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị

( )

P của hàm số.

+ Đỉnh I(2;- 1)

+ Trục đối xứng x = 2 + Bảng biến thiên.

+ Điểm đặc biệt hoặc bảng giá trị + Vẽ đồ thị.

1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ CHÍNH THỨC

(3)

Câu 3:

b/ Tìm m để d y: = −mx+2020 cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt.

Phương trình hồnh độ giao điểm của (P) và d:

( )

2 2

4 3 2020

4 2017 0

x x mx

x m x

+ = − +

+ =

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi ∆ > ⇔0

(

m4

)

2+8068> ∀0, m

Vậy m∈

0.75 0,25 0,25 0,25 1/ Gỉai và biện luận phương trình sau theo tham số m

( ) ( )

2 1 9 3 2 1

m x− + x= m x.

( )

m2 −6m+9 x m= 2 −3m

+ Nếu m26m+ ≠ ⇔ ≠9 0 m 3, phương trình cĩ nghiệm duy nhất

2 2

3

6 9 3

m m m

x m m m

= − =

− + − .

+ Nếu m26m+ = ⇔ =9 0 m 3 Pt trở thành 0x=0, pt cĩ nghiệm đúng với mọi x.

(1,0)

0,25 0,25 0,25 0,25 2/ Giải phương trình: 3x2+8x+16=2

(

2x

)

( )

2 2 2

2 2 0 2 1

24 0 0 3 8 16 (4 2 )

24 0

x x x

x x x

x x x

x x

 ≥ −

 − ≥  ≤

 

⇔  + + = − ⇔  − = ⇔  ==

=

(n) (l) Vậy nghiệm của phương trình là :

(1,0)

0,25x3

0,25 3/ Cho phương trình:

(

m1

)

x2+3x− =1 0. Tìm các giá trị của tham số

m để phương trình đã cho cĩ hai nghiệm phân biệt ,

x x 1 2 thỏa mãn

( )( )

x12+1 x22+ =1 8.

Phương trình cĩ hai nghiệm

( )

 − ≠  ≠

 

⇔ + − > ⇔  > − 1 0 1

9 4 1 0 5

4 m m

m m

Theo định lí Vi-et ta cĩ

 + = −

 −

 −

 =

 −

1 2

1 2

3 (1) 1

. 1 (2)

1 x x

m x x m

Từ (2)

( )( )

x12+1 x22+ = ⇔1 8

(

x x1 2

) (

2+ x1+x2

)

22x x1 2+ =1 8

(1,0)

0,25

0,25

0,25

(4)

Câu 4:

( ) ( )

( ) ( )

2 2

2

1 9 1

2 1 8

1 1 1

10 2 1 7 1

m m m

m m

⇔ + − − + =

− − −

⇔ + − = −

7 2 16 15 0

3 5 7

m m

m m

⇔ − − =

 =

⇔ 

 = −

 0,25

1/ Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh: 3 AB+AD=2

(

 AI+AJ

)

.

2 2

2 3

VP AI AJ AB AB AC

AB AB AD AB AD VT

= +

= + +

= + +

= + =

 

  

  

 

(1,0)

0,25x2 0,25 0,25 2/ Trong hệ trục Oxy, cho ba điểm A

(

4;1 ,

) ( )

B 2; 4 C

(

5; 2

)

. Tìm

tọa độ điểm G sao cho A là trọng tâm tam giác BCG.

1,0

Vì A là trọng tâm tam giác BCG nên:

3 3

B C G

A

B C D

A

x x x x

y y x y

+ +

 =

 + +

 =



4 2 5 3 17 4 2 1

1 3

G

G G D

x

x x y

− = + +

  = −

⇔ = − + ⇔  =



=> G(-17;1)

0,25x3 0,25 3/ Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A

( ) (

1;1 ,B 1;3

)

H

( )

0;1 . Tìm toạ độ

điểm C sao cho H là trực tâm tam giác ABC . Giả sử C x y( ; ), ta có AC=(x1;y1),BC=(x+1;y3)

. Để H là trực tâm tam giác ABC thì . 0

. 0

AH BC BH AC

 =



 =

 

 

1 0 1

2 1 0 0

x x

x y y

+ = = −

 

⇔ − + = ⇔ = . Vậy C( 1; 0) .

(1,0)

0,25 0,25 0,25x2

* Lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng ghi điểm tương ứng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy ; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh?. Biết viên bi là

Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm A,B,C,M,N... Thể tích của khối chóp

Gọi J là trung điểm PQ... Gọi J là trung

[722389]: Một ngƣời gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,6% /tháng theo cách sau: mỗi tháng (vào đầu tháng) ngƣời đó gửi vào ngân hàng 5 triệu đồng và ngân

Đề thi trắc nghiệm Toán cao cấp với 5 câu hỏi thuộc các chủ đề hàm số, giới hạn, đạo hàm, tích phân và số

Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành... Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác

Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác đó.. Tìm tọa độ trực tâm H của tam

a) Cho hình bình hành ABCD. b) Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. c) Tìm chu vi của tam giác ABC.. g) Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. h)