• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 BUỔI SÁNG NS : 16 / 10/ 2020

NG: Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2020 Toán

TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - Giúp HS tự lập được bảng nhân 7.

- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng lập bảng nhân 7 và giải toán bằng phép nhân.

c) Thái độ: - GD tính chăm học, cần cù.

II,ĐỒ DÙNG

- GV: Phông chiếu

- HS: Các tấm bìa 7 chấm, VBT

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

A, Kiểm tra bài cũ:5’- HS lên thực hiện: 48 : 6; 17 : 3; 45 : 6.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Lập bảng nhân 7:15’

- HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn lên mặt bàn.

- GV lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.

? 7 chấm tròn được lấy mấy lần.

? Lấy một lần được mấy chấm tròn.

- GV: 7 được lấy 1 lần bằng 7, viết thành: 7 x 1 = 7.

- GV và HS tiến hành tương tự với các phép nhân còn lại trong bảng nhân:

? 7 được lấy 2 lần bằng mấy.

? Vì sao biết 7 x 2 = 14.

( Đếm số chấm tròn, chuyển thành 7 +7)

+ Vài HS đọc lại 2 phép nhân vừa lập được.

? Làm thế nào để tìm được 7 x 3 = 21.

(Ta chuyển thành tổng có 3 số hạng đều = 7).

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm. Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Mỗi tích liền sau đều bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7. Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các SH = nhau.

- HS nhận xét thừa số 1, thừa số 2,

7 x 1 = 7

7 x 2 = 14 (7+7 = 14)

7 x 3 = 21 (7+7+7 = 21) Bảng nhân 7

7 x 1 = 7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63

7 x 10 = 70

(2)

tích.

- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 7.

3. Thực hành:17’

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- Phát biểu thành lời 1 số nhân với 0 và ngược lại

- GV nxét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng nhân 7.

- HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết 5 tổ có bao nhiêu HS em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến phép nhân.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài ở VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu được các số trên tia số có đặc điểm gì. (Đếm thêm 7, từ 0 đến 70) - HS học thuộc dãy số.

C, Củng cố, dặn dò:2’

- NX tiết học.

- Giao btvn

* Bài 1: Tính nhẩm.

7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 0 x 7 = 0 7 x 5 = 35 1 x 7 = 7

* Bài 2:

Tóm tắt:

1 tổ : 7 HS 5 tổ: …HS?

Bài giải

Lớp học đó có số học sinh là:

7 x 5 = 35 ( học sinh.)

Đáp số: 35 học sinh.

* Bài 3:

Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70

======================================================

Tự nhiên xã hội

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1)

I/ MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS biết vai trò của não điều khiển mọi HĐ, suy nghĩ của con người.

(3)

- HS biết nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi HĐ của cơ thể.

b) Kĩ năng:Rèn KN phân tích vai trò của não trong việc đkhiển HĐ của cơ thể

* KNS

- KN tim kiếm và sử lí TT: ptích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển HĐ suy nghĩ - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.

c) Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ cơ quan thần kinh.

- HS: sgk, vbt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A) Khởi động: 1’ (Hát)

B) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS)

- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 13 C) Bài mới: 27’

1) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh 2) Các hoạt động:

HĐ1:TL tình huống trong tranh.

- Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào?

? Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?

? Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?

? Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó?

? Não có vai trò gì trong cơ thể?

+ KL: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, ...

Hoạt động 2: Phân tích ví dụ.

-GV ví dụ: HS đang viết chính tả.

Khi viết cq nào đang tham gia hđ?

- Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp h.động của các cơ quan đó?

? Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.

? Hàng ngày chúng ta HĐ học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?

KL: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi HĐ của các giác quan;

giúp chúng ta học và ghi nhớ.

HĐ3: Trò chơi “Thử trí thông minh”.

- Tập hợp nhóm, thảo luận.

- Co ngay chân lên.

- Tủy sống.

- Vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải.

- Não đã điều khiển hành động của Nam.

- Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.

- Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…

- Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.

- Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục…

- Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.

- Một số HS lên tham gia.

(4)

- Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc,…

- Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ?

Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động.

- HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa ).

4) Củng cố: 3’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.

Nêu vai trò của não bộ?

- Ghi nhớ nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.

--- BUỔI CHIỀU Tập đọc – kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: dẫn bóng, sững lại, nổi nóng.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các NV.

+ Hiểu từ ngữ trong truyện được chú giải cuối bài..

+ Từ câu chuyện hiểu được nội dung: Không được chơi bóng dưới lòng đường.

phải tôn trọng luật giao thông, quy tắc chung của cộng đồng.

+ HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.

*QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc- hiểu

- Rèn kĩ năng nói, rèn KN nghe: nghe các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.

* KNS

- Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định.

- Đảm nhận trách nhiệm.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng và nghiêm túc thực hiện luật GT

II, CHUẨN BỊ:- Tranh phóng to(SGK) - Bảng phụ.

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

Tiết 1: TẬP ĐỌC A, Kiểm tra bài cũ:5’

- HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học,

- trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài học.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Cộng đồng.

2, Luyện đọc:20’

(5)

*, Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng nhanh, dồn dập, lưu ý đọc phân biệt từng lời nhân vật trong câu chuyện.

*, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài, chú ý đọc: nổi nóng, tán loạn, chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa.

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, chú ý đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi- nhận xét.

- GV hướng dẫn HS đọc một số câu.

- HS đọc chú giải cuối bài.

- HS từng cặp tập đọc bài (nhóm đôi).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- 3 HS đọc lại 3 đoạn.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

3, Tìm hiểu bài:15’

- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:

? Các bạn chơi bóng đá ở đâu.

? Vì sao trận bóng phải dừng lại lần đầu.

? Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn.

? Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra.

- Gv tóm tắt ý 1, chuyển ý 2.

- 1 HS đọc to đoạn 3.

? Tìm những chi tiết cho thấy Quanh rất hối hận trước tai nạn do mình gây ra.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhấn mạnh thêm nội dung câu chuyện.

- TH: Quyền và bổn phận….

1. Trận bóng và tai nạn xảy ra: Chơi bóng dưới lòng đường.

+ Vì Long mải chơi bóng, suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp, bác nổi nóng, cả bọn chạy tán loạn.

+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường khiến cụ lảo đảo khuỵu xuống.

+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.

2. Sự hối hận của Quang.

+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang, sợ tái cả người, chạy theo xích lô mếu máo.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta không nên chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng luật giao thông, quy tắc của cộng đồng.

Tiết 2 4, Luyện đọc lại:12’

- 1 HS đọc đoạn 3.

? Khi đọc đoạn 3 cần chú ý điều gì.

(6)

+ Thể hiện rõ thái độ của các nhân vật.

- HS thi đọc theo vai.

+ 2 nhóm thi đọc.

+ Cả lớp nhận xét cách đọc theo từng vai, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

KỂ CHUYỆN: 22’

I, Xác định yêu cầu:

- Hãy kể lại câu chuyện : Trận bóng dưới lòng đường bằng lời của mình.

II, Hướng dẫn HS kể chuyện.

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.

? Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai.

? Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào.

- GV: Khi nhập vai một nhân vật để kể chuyện phải nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn, cần tưởng tượng mình chính là nhân vật trong câu chuyện.

- 1 HS kể mẫu theo lời của em.

- GV phân nhóm.

- Các nhóm tự tập kể trong nhóm của mình.

- 3 HS nối tiếp kể lại 3 đoạn của câu chuyện.

- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, diễn đạt tốt, kể sáng tạo.

+ Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.

+ Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, ông cụ, bác đứng tuổi.

+ Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.

C. Củng cố, dặn dò.(2’)

*) QTE: Qua bài các con thấy cần có quyền và bổn phận gì? Quyền được vui chơi.

Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

- GV: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang.

(Quang có lỗi nhưng biết ân hận và nhận ra lỗi của mình).

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- HS củng cố biện pháp so sánh.

- HS làm bài 1. HSNK nêu được hình ảnh so sánh mình thích và giải thích vì sao?

- HS biết viết, trình bày một lá đơn xin nghỉ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(7)

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài đọc.

- Nhận xét, tuyên dương 2.Hướng dẫn làm BT

Bài 1:Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn câu thơ sau:

(HS Cả lớp)

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu hs làm Bài tập cá nhân, 3 hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương hs làm tốt.

- Gọi hs đọc lại các câu thành ngữ tục ngữ.

Bài 2: Dựa vào các mẫu đơn đã học, nói đúng trình tự lá đơn xin nghỉ học.

(HSNK)

- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.

- Gọi một HS đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của lá đơn

+ Nêu trình tự của một lá đơn?

- Quốc hiệu và tiêu ngữ.

- Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.

- Tên của lá đơn.

- Tên của người nhận đơn.

- Họ tên người viết đơn (người viết là HS lớp nào)

- Lí do viết đơn.

- Lí do nghỉ học.

- Lời hứa của người viết đơn.

- Ý kiến và chữ kí của gia đình HS

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Gạch chân các hình ảnh so sánh

a)Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao.

b) Ông trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.

c) Quả cà chua như cái lồng đèn nhỏ xíu.

Thắp mùa đông âm những đêm thâu.

d) Hoa lựu như lửa lập loè.

e) Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng.

- hs sửa sai nếu có

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm - 1, 2 HS nêu

- HS nói theo nhóm nhỏ.

- Đại diện mỗi nhóm thi nói.

- HS nhận xét, bình chọn.

(8)

- Chữ kí của HS.

* Lưu ý: Phần lí do nghỉ học cần nói đúng sự thật.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố dặn dò

- N. xét tiết học, tuyên dương hsa học tốt

================================

NS:17/ 10/ 2020

NG: Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tập đọc

BẬN

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: + Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: lịch, làm lửa.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật.

+ Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.

+ Nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

- Học thuộc lòng bài thơ.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn KN đọc - hiểu nội dung bài thơ.

* KNS:- Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực.

c) TĐ: GD thái độ trân trọng công việc có ích đem lại niềm vui cho mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:5’

- H đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường.

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới.

1,Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát bài trên màn hình=> promote the screen)

Qua bài tập đọc: Bận, các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng xã hội chúng ta đều rất bận. Nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên vui và có ý nghĩa.

2,Luyện đọc.15’

a, Đọc mẫu:- GV đọc bài:

b, L.đọc kết hợp giải thích nghĩa từ.

HS quan sát tranh

(9)

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu + Lu ý những từ ngữ phát âm sai.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.

+Học sinh giải nghĩa các từ sách giáo khoa.

+Lu ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng . + HS đọc thể hiện trên bảng phụ.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm.

+ Cử đại diện đọc bài.

- Học sinh đọc ĐT cả bài.

3,Tìm hiểu bài:12’ Vận dụng chức năng gửi bài- send work; thu bài - collect work)

- GV gửi bài cho Hs làm

- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu, trả lời:

? Mọi ngưòi, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?

- GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình góp niềm vui nhỏ của em vào niềm vui chung của mọi người.

- HS đọc khổ 3, trao đổi theo cặp

? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

-GV: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời, làm cho cuộc sống vui hơn.

? Em thường bận rộn với những cv gì.

- Gv nx

4, Luyện đọc lại:7’

- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.

C, Củng cố, dặn dò.1’

- HS làm bài trên máy, thu bài gv kiểm tra

1. Sự bận rộn của mọi người, mọi vật.

+ Trời bận xanh, sông bận chảy, bé bận bú, bận ngủ…

+Vì những công việc có ích hôm nay luôn mang lại niềm vui.

+ Nhờ lao động con người thấy mình có ích, được mọi người luôn yêu mến.

Bận rộn luôn tay con người sẽ mạnh khoẻ.

2. Niềm vui trong công việc của mọi người.

- Một số H nêu.' - HS đọc lại bài.

- Học sinh thi đọc diễn cảm bài thơ.

- Học sinh thi đọc cả bài.

- Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.

- HS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ theo cách xóa dần bảng.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc lòng.

(10)

- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS học thuộc bài thơ.

- Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Toán

TIẾT 32: LUYỆN TẬP

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 7.

- Biết vận dụng bảng nhân 7 trong thực hiện dãy tính và giải toán nhanh, đúng.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân và giải toán có phép nhân.

c) Thái độ: - Gd tính cẩn thận, chăm học.

II, CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU:

A, Kiểm tra bài cũ:5’- 3 HS nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 7.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2,Luyện tập:30’

Vận dụng chức năng gửi bài- send work;

thu bài - collect work) - HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa miệng.

- GV nhxét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

? Nhận xét đặc điểm của từng phép tính 7 x 0

= 0, 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7.

- GV yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 7.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài ở VBT, 2HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét bài làm của HS:

- HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết 10 túi đó có bnhiêu kg ngô em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến bảng nhân 7.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

* Bài 1( VBT- 40): Tính nhẩm 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 0 = 0 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 1 x 7 = 7 7 x 7 = 49 7 x 10 = 70 7 x 1 = 7

* Bài 3(VBT- 25) Tính.

a) 7 x 6 +18 = 42 + 18 = 60

b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29 = 40

* Bài 4(VBT- 40):

Tóm tắt:

1 túi : 7 kg ngô 10 túi : … kg ngô?

Bài giải

Một chục túi có số ki-lô-gam ngô là:

7 x 10 = 70 (kg ngô)

Đáp số: 70 kg ngô

(11)

- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng phụ, nêu lại yêu cầu của bài.

- HS hai nhóm lên thi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.

- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, phân định nhóm thắng cuộc.

*Bài 4:Viết tiếp phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.

a) 7 x 4 = 28 (ô vuông) b) 4 x 7 = 28 (ô vuông) C, Củng cố, dặn dò:2’

- 2 HS đọc bảng nhân 7.

- GV nhận xét giờ học, giao BTVN: sgk.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

HĐNGLL

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ - CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS biết sưu tầm và kể chuyện về tấm gương bạn tốt.

- GD: Học sinh tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè.

2. Kĩ năng

- Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên noi gương những người bạn tốt 3. Thái dộ

- Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

Tên hoạt động : TẤM GƯƠNG BẠN TỐT Thời điểm : Tháng 10

Địa điểm : Phòng học lớp 3A II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các mẫu chuyện sưu tầm qua sách báo, mạng Intenet,…về gương những người bạn tốt.

- Ảnh hoặc đoạn phim tư liệu minh hoạ (nếu có điều kiện ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

- yêu cầu hs nêu những tấm gương tốt mà em biết?

2. Các hoạt động

Bước 1 : chuẩn bị (phổ biến trước)

- Qua tình hình thực tế của lớp, ở trường qua các nguồn sách báo, mạng các em hãy sưu tầm các tấm gương bạn tốt để thi đọc ( hoặc kể trước lớp).

- Tiêu chí chấm thi :

+ Giọng kể rõ ràng, truyền cảm cử chỉ, điệu bộ,…khi kể : Loại A

+ giọng kể chua rõ ràng, chưa kết hợp cử

- 2-3 hs nêu những tấm gương tốt

- HS chuẩn bị những câu chuyện về tấm gương tốt chuẩn bị thi kể

(12)

chỉ điệu bộ khi kể : Loại B

- Các giải thưởng cho cá nhân kể hay

- Trước khi kể nắm danh sách để sắp xếp chương trình

- Cử chọn người dẫn chương trình - Mỗi tổ chọn 1-2 tiết mục văn nghệ

-Bước 2: HS kể chuyện

- Người dẫn chương trình( LT) tuyên bố lý do, thông qua chương trình

- Sau khi kể chuyện, người dẫn chương trình (LT ) điều khiển cả lớp đánh giá xếp loại cho người kể.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp trao đổi về nội dung câu chuyện .

- Văn nghệ xen kẽ

- Bước 3: Nhận xét- đánh giá

- Các mẫu chuyện : Đôi bạn A Pyưh và Trâm, Đôi bạn H”Nơi và H:Thương Phốc Đôi bạn Nguyễn Văn Giáp và Vũ Doãn Lợi .

3. Củng cố dặn dò:

Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Người dẫn chương trình ( lớp trưởng) bắt nhịp cả lớp hát tập thể và trình bày một vài tiết mục văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt.

- Tiến hành thi kể chuyện

- Cả lớp trao đổi về nội dung câu chuyện.

- Người dẫn chương trình đọc kết quả xếp loại cả lớp bình chọn.

Mời GV lên phát phiếu bình chọn và trao phần thưởng

=============================================

NS: 18 / 10 / 2020

NG: Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2020 Toán

TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - Giúp HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần.

- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần c) Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi BT.

- HS: VBT, thước kẻ,..

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A, Kiểm tra bài cũ:5’- HS đọc thuộc bảng nhân 7.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần:15’

(13)

- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?

- HS nêu lại bài toán và phân tích dữ kiện:

giúp HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV giúp HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.

+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2 cm.

+ HS thảo luận cặp đôi tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.

+ 1 HS lên vẽ trên bảng.

+ Cả lớp và GV nhận xét.

- GV: Trên dòng kẻ ngang dưới dòng kẻ có đoạn AB chấm 1 điểm C ở cùng đường kẻ dọc với điểm A rồi vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều có độ dài 2 cm.

Điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba là điểm D.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- 1 HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vở nháp.

- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.

- GV: 2 cm là độ dài đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, muốn tính độ dài đoạn CD làm như thế nào?

(Lấy độ dài đoạn thẳng AB là 2 cm nhân số lần đoạn CD dài hơn đoạn AB)

- GV: Đây chính là dạng bài toán: gấp một số lên nhiều lần.

? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? (lấy số đó nhân với số lần).

- Nhiều HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.

3, Thực hành:17’

- HS nêu yêu cầu.

- GV giúp HS làm mẫu: gấp 3 m lên 5 lần được 3 x 5 = 15 ( m )

- HS làm bài vào VBT.

- HS chữa bài trên bảng.

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách gấp một số

Bài toán

Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

Tóm tắt:

2 cm

A B

C D ? cm

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng CD là:

2 x 3 = 6 (cm)

Đáp số: 6 cm.

* Bài 1(VBT- 41) : Viết (theo mẫu).

a, Gấp 6 kg lên 4 lần được

6 x 4 = 24 (kg) b, Gấp 5 l lên 8 lần được

5 x 8 = 40 (l) c, Gấp 4 giờ lên 2 lần được

4 x 2 = 8 (giờ)

(14)

lên nhiều lần.

- HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết năm nay mẹ bao nhiêu tuổi em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài gấp một số lên nhiều lần.

- HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết Lan cắt được bao nhiêu bông hoa em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài gấp một số lên nhiều lần.

- HS nêu yêu cầu của bài toán.

- GV giúp HS giải thích mẫu.

+ Số đã cho là 2, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị là 2 + 8 = 10; số cần tìm gấp 8 lần số đã cho là 2 x 8 = 16.

- HS tự làm bài, chữa bài dưới dạng trò chơi tiếp sức.

- GV và HS chữa bài, bình chọn nhóm thắng.

* Bài 2(VBT- 41):

Tóm tắt:

7 tuổi Tuổi Lan:

Tuổi mẹ:

? tuổi

Bài giải

Năm nay tuổi của mẹ Lan là:

7 x 5 = 35 (tuổi)

Đáp số: 35 tuổi.

* Bài 3( VBT- 41).

Tóm tắt:

15 bông Huệ:

Lan:

? bông hoa

Bài giải

Số bông hoa Lan cắt được là:

5 x 3 = 15 (bông hoa)

Đáp số: 15 bông hoa.

* Bài 4 (VBT- 41).

Số đã cho 2 7 5 4 6 0 Nhiều hơn

số đã cho 8 đơn vị

10 15 13 12 14 8 Gấp 8 lần

số đã cho

16 56 40 32 48 0 C, Củng cố, dặn dò:2’- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm

Chính tả (nghe đọc)

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - Chép và trình bày đúng chính tả một đoạn trong bài Trận bóng dưới lòng đường.

- Nhớ và viết đúng các tiếng khó, phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn.

(15)

- Ôn bảng chữ, tên chữ.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng chép và trình bày đúng bài chính tả c) Thái độ: - GD tính cẩn thận khi viết bài.

II, CHUẨN BỊ

-GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

- HS: vở CT, VBT

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

A, Kiểm tra bài cũ:5’- HS viết bảng: nhà nghèo, ngoằn ngoèo.

- HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn HS tập chép:25’

a, Chuẩn bị:

- GV mở bảng phụ đã chép sẵn bài.

- HS đọc đoạn chính tả cần viết.

Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?

Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?

- HS tập viết những chữ khó viết.

b, Viết bài:

- HS nhìn đoạn viết, tự chép bài vào vở chính tả.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

c, Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5- 7 bài.

- GV nhận xét chung.

3, Luyện tập:7’

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc lại bài làm.

- Lớp điền lời giải đúng vào vở.

- HS đọc yêu cầu. HS làm mẫu ( q: quy).

- GV treo bảng phụ, nhấn mạnh lại yêu cầu: viết vào những chữ còn thiếu chữ hoặc tên chữ.

- HS đọc mẫu, lên điền vào bảng phụ.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- Nhiều HS đọc lại bài.

- HS tự học thuộc 11 chữ và tên chữ theo

- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.

- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

* Bài tập 1: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố:

tr hoặc ch:

Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn.

(là cái bút mực)

* Bài 2: Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:

STT Chữ Tên chữ 1

2 3 4

q r s t

quy e- rờ ét- sì

(16)

nhóm nhỏ.

- GV xoá dần bảng, yêu cầu đọc lại chữ, tên chữ.

- Cả lớp đọc đồng thanh lại bảng chữ.

5 6 7 8 9 10 11

th tr u ư v x y

tê- hát tê- e- rờ u

ư ích- xì i dài C, Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học. Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT, học thuộc lòng thứ tự tên 39 tên chữ.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - HS nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.

- Ôn về từ chỉ trạng thái: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bt đọc.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tìm tử chỉ hoạt động, trạng thái.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực hứng thú trong học tập

*QTE: Quyền được ăn, ngủ, học hành, vui chơi.

- HS biết cách vận dụng máy tính bảng thành thạo khi trả lời câu hỏi bài tập trong bài.

*) Giảm tải bài tập 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: sgk, bảng phụ.

- HS: vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:5’

- HS lên điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân mỏ than Hà Tu.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu giờ học.

2, Hướng dẫn HS làm bài tập.30’

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc đồng thầm từng câu thơ.

+ 1 HS lên gạch dưới hình ảnh so sánh.

+ GV và HS nhận xét, chữa phần a.

+ HS làm bài vào VBT.

+ GV và HS chữa bài.

+ Đọc lời giải đúng.

+ GV lưu ý cho HS các hình ảnh so sánh là so sánh sự vật với con người.

- GV nhấn mạnh những hình ảnh được so sánh với nhau.

* Bài 1: Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau:

a, Trẻ em như búp trên cành.

b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ.

c, Cây pơ- mu đầu dốc Im như người lính canh.

d, Bà như quả ngọt chín rồi.

* Bài 2: Đọc lại bài tập đọc: Trận

(17)

- HS nêu yêu cầu.

- HS đọc lại bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường.

? Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào.

- GV: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng làm cho nó chuyển động.

? Các em cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quanh và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho cụ già ở đoạn nào.

- HS làm bài vào VBT.

- HS nêu miệng bài tập.

- Cả lớp và GV nhận xét.

bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ:

a, Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ:

cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.

b, Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho cụ già:

hoảng sợ, sợ tái người.

C, Củng cố, dặn dò:2’- GV hệ thống kiểu so sánh con người với sự vật.

- GV nhận xét giờ học.

=====================================

Đạo đức

QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG, BÀ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

+ Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

2. Kĩ năng

+ Quân tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

* KNS

-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.

3. Thái độ

+ HS có thái độ quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ hằng ngày ở gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên

+ Phiếu giao việc.

(18)

+ Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.

+ Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.

2. Học sinh

+ SGK, giấy trắng, bút màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài đã học ở tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

Hoạt động 1:

- Yêu cầu cả lớp hát bài cả nhả thương nhau và nêu nội dung bài hát.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” cho cả lớp nghe. (Tranh minh hoạ).

Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.

- GVKL: Việc làm của các bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.

- Việc làm của các bạn Sâm (trong tình huống b) và Linh (trong tình huống d) Là chưa thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.

- GV hỏi: Các em có làm được những việc như bạn: Hương, Phong, Hồng không?

- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau.

- HS nêu lên được nội dung bài hát.

- HS kể về sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình trứơc lớp.

- 1 số HS nhắc lại.

- HS biết đồng tình với những hành vi, vịêc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.

- HS làm bài tập 3.

- HS tự trả lời.

4. Củng cố

- Ngoài những việc làm được của bạn Hương, Phong, Hồng. Các em còn có thể làm được những việc nào khác?

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

(19)

- HS tìm bài thơ, bài hát, ca dao về tình cảm gia đình.

- HS tự vẽ ra giấy một món quà tặng cho người thân trong gia đình.

=====================================

BUỔI CHIỀU Tự nhiên xã hội

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS biết vai trò của não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người.

- HS biết nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi HĐ của cơ thể.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

* KNS

- KN tìm kiếm và sử lí TT: ph.tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển HĐ suy nghĩ - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.

c) Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ cơ quan thần kinh.

- HS: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A) Khởi động: 1’ (Hát) B Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS)

- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 13 C) Bài mới: 27’

1) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh (tt) 2) Các hoạt động:

HĐ1: T.Luận tình huống trong tranh.

- Cho HS hoạt động nhóm TLCH

? Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào?

? Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?

? Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?

? Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó?

? Não có vai trò gì trong cơ thể?

+ Kết lại: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, còn não thì điều khiển...

Hoạt động 2: Phân tích ví dụ.

-GV ví dụ: HS đang viết chính tả.

Khi viết c quan nào đang thgia hđ?

- Tập hợp nhóm, thảo luận.

- Co ngay chân lên.

- Tủy sống.

- Não đã điều khiển hành động của Nam.

- Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.

- Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…

(20)

Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp HĐ của cỏc cơ quan đú?

? Tỡm những vớ dụ cho thấy nóo điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.

? Hàng ngày chỳng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào ...

Kết lại: Bộ nóo rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi HĐ của ...

HĐ3: Trũ chơi “Thử trớ thụng minh”.

- Cho HS nhỡn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả búng, cỏi cũi...

- Bịt mắt cỏc HS đú, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gỡ ?

Kết luận: Chỳng ta phối hợp nhiều giỏc quan trong khi hoạt động.

- Nóo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cỏc cơ quan.

- Quột nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục…

- Nóo cũng giỳp chỳng ta học và ghi nhớ.

- Một số HS lờn tham gia.

- HS lần lượt chơi ( đoỏn đỳng tờn 5 đồ vật thỡ được thưởng, đoỏn sai 3 đồ vật liờn tiếp thỡ khụng được chơi nữa ).

4) Củng cố: 3’Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.

Nờu vai trũ của nóo bộ?

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài: Vệ sinh thần kinh

===================================

Thực hành Toỏn Tiết 7 : Luyện tập I. MỤC TIấU

- Củng cố lại bảng nhân 6, bảng chia 6.

- Vận dụng để giải BT có lời văn, tìm 1

6của một hình.

- HS hứng thú với giờ học.

- HS làm đợc BT1, 2, 3. HSNK làm đợc BT4.

* HSKT : đọc, viết cỏc số cú trong bài II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bảng nhân 6, bảng chia 6.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.

Ghi tên bài: Luyện tập.

b) HDHS làm bài tập:

Bài 1: (HS cả lớp) - Bài tập yêu cầu gì?

- Dựa vào đâu để làm đợc Bài tập 1?

- Cho HS làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả.

*Củng cố các bảng nhân 6, chia 6.

- 2HS đọc.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Tính nhẩm.

- Dựa vào bảng nhân 6, chia 6.

- HS làm bài vào vở TH. Mỗi HS nêu miệng KQ của 1 cột tính.

- Lớp nhận xét.

(21)

Bài 2: (HS cả lớp)

- Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì?

- Cho HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, chốt đáp án.

Bài 3: Yêu cầu HS quan sát các hình.

(HSNK)

- Hình nào đã tô màu vào 1

6 của hình?

- Các hình còn lại đã tô màu vào một phần mấy của hình?

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: (HSNK) - Nêu yêu cầu.

- Đổi chỗ các tấm bìa thế nào để có phép tính đúng?

- Nhận xét, chốt KQ đúng.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học, chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc đề bài.

- 6 đĩa có 30 quả lê. Hỏi 1 đĩa có bao nhiêu quả lê.

- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở:

Bài giải:

Mỗi đĩa có số quả lê là:

30 : 6 = 5 ( quả lê) Đáp số: 5 quả lê - Quan sát.

- Hình B. Vì hình B chia làm 6 phần, đã tô

màu vào 1 phần.

- Hình A: 1

4; Hình C: 1

2; Hình D: 1

3

- 1 HS nờu yờu cầu - Theo dõi.

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh:

Phép tính đúng đó là: 36 : 6 = 6

=======================

NS: 19 / 10 / 2020 NG: Thứ 5 ngày 22 thỏng 10 năm 2020

Toỏn

TIẾT 34: LUYỆN TẬP

I, MỤC TIấU

a) Kiến thức: - Giỳp HS củng cố và vận dụng để giải bài toỏn gấp một số lờn nhiều lần và về nhõn số cú 2 chữ số với số cú 1 chữ số.

b) Kĩ năng:- Rốn kĩ năng thực hiện gấp 1 số lờn nhiều lần và nhõn số cú 2 chữ số với số cú 1 chữ số.

c) Thỏi độ: - Gd tớnh chăm học, cẩn thận.

II,ĐỒ DÙNG

- GV; Bảng phụ, giấy khổ to - HS: VBT

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

A, Kiểm tra bài cũ:5’ - GV kiểm tra bài về nhà của HS, nhận xột.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nờu mục tiờu của bài.

2, Luyện tập.30’

- HS nờu yờu cầu.

- GV giỳp HS làm mẫu: 2 gấp 6 lần được 12, nhõn nhẩm 2 x 6 = 12.

- HS làm bài vào VBT.

* Bài 1; Viết số thớch hợp vào ụ trống (theo mẫu).

6 (gấp 8 lần) -> 48

(22)

- HS chữa bài trên bảng.

- GV nxét, y/cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV y/cầu HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện - GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách thực hiện một phép tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

- HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây quýt em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.- GV củng cố cho HS cách giải bài gấp một số lên nhiều lần.

- HS nêu yêu cầu của bài toán.

- HS thực hành đo, nhắc lại cách đo.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số bằng sơ đồ đoạn thẳng.

4 (gấp 7 lần) -> 28 3 (gấp 9 lần) -> 27 7 (gấp 5 lần) -> 35

* Bài 2: Tính

14 19 25 33 58 5 7 6 7 4 70 133 150 231 232

* Bài 3 Tóm tắt:

16 cây Cây cam:

Cây quýt:

? cây Bài giải

Trong vườn có số cây quýt là:

16 x 4 = 64 (cây)

Đáp số: 64 cây quýt.

* Bài 4

a, Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB.

b, Kéo dài độ dài đoạn thẳng AB để được đoạn thẳng AC có độ dài gấp đôi độ dài đoạn thẳng AB.

c, Chấm điểm O trên AC sao cho độ dài đoạn thẳng AO =

4

1 độ dài đoạn thẳng AC.(dành cho Hs K-G)

C, Củng cố, dặn dò: 2’- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm.

- GV nhận xét giờ học, giao BTVN: sgk.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

BUỔI CHIỀU Tập làm văn

NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn, nhớ nội dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại tự nhiên.

(23)

b) Kĩ năng:- Rèn KN nói thông qua việc kể lại buổi đi học đầu tiên của mình.

* KNS

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

c) Thái độ:- GD thái độ tôn trọng hành động có nếp sống v.minh nơi công cộng.

- TH: Quyền được học tập; quyền được tham gia (trao đổi về trách nhiệm của H trong cộng đồng).

* Giảm tải Bài tập 2 (thay nội dung bài tập)

II, CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ.

- HS: VBT

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU:

A, Kiểm tra bài cũ:5’

- HS đọc bài viết: Kể lại buổi đầu em đi học.

- GV và HS nhận xét.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn làm bài tập:30’

- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc gợi ý SGK.

- GV kể chuyện lần 1: giọng vui, chậm rãi, có sử dụng tranh minh họa câu chuyện.

Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?

Bà cụ bên cạnh hỏi anh ta điều gì?

Anh ta trả lời như thế nào?

- GV kể lần 2 - 1 HS kể lại câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- HS tập kể trong nhóm.

- 5 HS thi kể câu chuyện.

- GV và cả lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

Em có nhận xét gì về anh thanh niên?

Truyện này buồn cười ở điểm nào?

- GV kết luận thêm: Cần có nếp sống văn

* Bài 1 (32)

Nghe và kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.

+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.

+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh: Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không.

+ Cháu không nỡ nhìn bà cụ và phụ nữ phải đứng.

+ Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ.

+Anh ích kỉ, không muốn nhường chỗ cho người khác lại giả vờ lịch sự:

không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

+Anh thanh niên không muốn nhường chỗ cho người khác lại giả vờ lịch sự:

không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

(24)

minh nơi công cộng, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu.

- T/c cho H cùng nhau kể lại buổi đầu tiên đi học.

- H làm việc theo tổ - Một số H trình bày trước lớp.

- Cả lớp và GV n.xét và nêu ND tích hợp.

* Bài 2 (33) Hãy cùng các bạn trong tổ mình kể cho nhau nghe về buổi đi học đầu tiên của mình.

C, Củng cố, dặn dò.2’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (nghe - viết) BẬN

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3 trong bài: Bận.

- Nghe và viết đúng các tiếng khó.Làm đúng các BT phân biệt cặp vần en/ oen.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết cân đối:

c) Thái độ: - Gd ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II, CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

A, Kiểm tra bài cũ:

- HS viết bảng: tròn trĩnh, chảo rán, trôi nổi.

- HS đọc thuộc 11 tên chữ đã học ở tuần trước.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Hướng dẫn HS nghe- viết.

a, Chuẩn bị:

- HS đọc đoạn thơ cần viết.

? Bài thơ viết theo thể thơ gì.

? Những chữ nào cần viết hoa.

? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở.

- HS tập viết những chữ khó viết.

- HS đọc lại những chữ khó viết.

b, Viết bài:

- GV đọc cho HS chép bài.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

c, Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5- 7 bài.

- GV nhận xét chung.

3, Luyện tập:

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV treo bảng phụ, thi làm bài đúng.

+Bài thơ được viết theo thể thơ 4 chữ.

+Cần viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ.

+Nên viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa.

* Bài tập 1( VBT- 30).Điền vần oen, en vào chỗ trống.

a, nhanh nhẹn

(25)

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày bài trước lớp.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc lại bài làm.

- Lớp chữa bài đúng vào vở

b, nhoẻn miệng cười c, sắt hoen gỉ

d, hèn nhát

* Bài 2( VBT- 30).Tìm và viết tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:

- trung: trung thành, trung bình…

chung: chung sức, chung lòng…

- trai: con trai, ngọc trai…

chai: cái chai, chai tay, chai sạn…

- trống: trống trải, trống rỗng…

chống: chống trọi, chống trả…

C, Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT.

========================================================

Tập viết

ÔN CHỮ HOA: E , Ê

I- MỤC TIÊU

a) Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ viết hoa E thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng: Ê - đê bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết chữ E đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

c) Thái độ: - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ, phấn màu - Bảng con.

III- CÁC HĐ DẠY- HỌC A. KTBC: 5’

- Gọi 2 hs lên bảng viết: D, Kim Đồng GV nhận xét.

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

B .Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:15’

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- Cho quan sát chữ mẫu: E

- Chữ E cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?

- Chữ E và Ê có gì khác nhau?

- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ.- GV nhận xét sửa .

- HS tìm : E, Ê

+ Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.

+ Ê có thêm dấu phụ

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con:

E, Ê

b) HD viết từ Ê- đê :

(26)

- treo chữ mẫu

- GT: Ê- đê là 1 dân tộc thiểu số.

- Ê- đê có chữ cái nào viết hoa?

- Giữa Ê và đê cách nhau bởi dấu gì?

- HS đọc từ ứng dụng.

- HS viết bảng con.

c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi:

Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng

- Hướng dẫn viết: Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?

- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?

- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?

- HS đọc.

- chữ Em - HS nêu - 1 con chữ o

-Hs viết bảng con: Em 3. Học sinh viết vào vở:

- GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX

C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học.

- Hs viết bài.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

NS: 20 / 10 / 2020

NG: Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 35: BẢNG CHIA 7

I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.

- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn.

b) Kĩ năng:- Rèn kĩ năng lập bảng chia 7 và giải toán có lời văn.

c) Thái độ: - GD tính cẩn thận, chăm học.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tấm bìa có 7 chấm tròn.

- HS: Các tấm bìa, có 7 chấm tròn, vbt

III, CÁC HĐ CHỦ YẾU

A, Kiểm tra bài cũ:5’- HS đọc thuộc bảng nhân 7.

B, Dạy bài mới:

1, Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của bài.

2, Lập bảng chia 7:15’

- Y/c HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn lên mặt bàn.

- GV lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.

? 7 chấm tròn được lấy mấy lần. (3)

(27)

- GV viết: 7 x 3 = 21

- GV chỉ lên 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn nêu bài toán: Có 21 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm? (3 nhóm)

- GV viết: 21 : 7 = 3 - HS đọc lại: 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3

? Nhìn 2 phép tính và nhận xét mối quan hệ của 2 phép tính. (từ phép nhân 7 viết được phép chia 7)

- GV: Từ phép nhân 7 x 3 = 21 ta viết được phép chia 7: 21 : 7 = 3. Đây là cơ sở để thành lập bảng chia 7.

? Giả sử có phép nhân: 7 x 1 = 7 ? Ai viết được phép chia 7 : 7 = 1.

? 7 x 2 = 14, viết được phép chia 14:7=2

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm (nêu các công thức nhân 7 rồi lập công thức chia 7 tương ứng). Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Số bị chia tăng dần

từ 7 đến 70 (đếm thêm 7), số chia là 7, thương từ 1 đến 10.

- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 7 tại lớp.

3. Thực hành:17’

* HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT - HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng chia 7.

* Bài 1(VBT- 43) : Tính nhẩm.

21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 60 : 6 = 10 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 50 : 5 = 10

* HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT - HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng chia 7, nhận xét về mối quan hệ của phép tính trong một cột.

- GV nêu tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

*Bài 2(VBT- 43): Tính nhẩm.

7 x 2 = 14 7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 2 x 7 = 14 4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 14 : 7 = 2 28 : 7 = 4 21 : 7 = 3 14 : 2 = 7 28 : 4 = 7 21 : 3 = 7

* HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

(28)

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít dầu em làm như thế nào.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến phép chia.

*Bài 3 (VBT- 43): Tóm tắt:

7 can : 35 l 1 can : … l?

Bài giải

Số lít dầu trong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Đáp số: 5 lít dầu * HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán - HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

? Muốn biết 35 lít dầu đựng trong mấy can em làm như thế nào?

- HS chữa bài đúng vào VBT.

? So sánh phép tính, đơn vị của bài 3, bài 4. (Bài 3 chia thành các phần bằng nhau, bài 4 chia theo nhóm 7)

- GV củng cố hai dạng bài phép tính giống nhau, danh số khác nhau.

*Bài 4(VBT- 43).

Tóm tắt:

7 l : 1 can 35 l: …can?

Bài giải

35 lít dầu chia vào số can là:

35 : 7 = 5 (can)

Đáp số: 5 can dầu.

C, Củng cố, dặn dò:2’

- HS đọc thuộc bảng chia 7 - GV nhận xét giờ học, giao BTVN: sgk.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Kỹ năng sống ( 20p)

BÀI 2: KỸ NĂNG CHỊU TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân.

- Thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc mình - Tích cực thực hiện các việc làm tự chăm sóc bản thân

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.

- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(29)

I/ Ổn định II/ Bài mới:

1. Khám phá:

- GV nêu câu hỏi?

+ Em đã làm những việc để tự chăm sóc bản thân mình chưa?

+ Đó là những việc làm nào?

2. Kết nối:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Gọi HS đọc truyện: Khi bố mẹ đi vắng.

GV cho HS thảo luận nhóm 2 và TLCH 1) Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê?

2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Để tự chăm sóc được mình mỗi chúng ta cần tự làm những công việc mà mình có thề tự làm để chăm sóc bản thân: tự biết đánh răng, xúc miệng, tự biết mặc quần áo, tự biết soạn tập vở,…

*Hoạt động 2: Làm miệng

 Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:

 Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Tự chăm sóc bản thân mang lại cho chúng ta ...

3. Thực hành:

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV cho HS đọc đề:

- GV cho HS làm việc cá nhân - GV cho HS trình bày:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và KL: Thông qua những việc làm mà em đã liệt kê, các em hãy g nhớ và thực hiện theo. Vì có như vậy các em mới biết tự mình chăm sóc bản thân mình. Cha mẹ sẽ rất tự hào về các em 4. Vận dụng:

- HS nhận xét.

+ Em đã làm những việc như: Tự đánh răng, xúc miệng, dọn dẹp phòng,…

- HS lắng nghe và nhắc lại tên tựa bài:

Tự chăm sóc bản thân.

1) Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê vì Nam đi học muộn, không mang đủ sách vở, quần áo xộc xệch,…

2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình là: Phải tự mình canh giờ thức dậy (cài đồng hồ), tự mình làm các công việc cá nhân (xúc miệng, đánh răng,…), tự mặc quần áo, tự soạn tập vở cho mình,…

- HS nhận xét - HS lắng nghe HS trả lời:

 Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:

 Có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng

 Chủ động, tự tin trong mọi tình huống

 làm cho bố mẹ yên tâ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Biết được những việc của trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng

- Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý các thành viên trong gia đinh luôn quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình. - Các con muốn thể hiện tình cảm với

HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người bong gia đình cần yêu

- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.. * BVMT: Biết được vì sao cần phải chăm