• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 31: NỘI DUNG TRỌNG TÂM HỌC KỲ II- SINH 7- NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1: Nêu vai trò của chim.

- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.

- Cung cấp thực phẩm: Chim bồ câu, gà, vịt... - Làm cảnh: vẹt, yểng...

- Làm chăn đệm, đồ trang trí: lông vịt, ngan, ngỗng, lông đà điểu....

- Phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng trời, gà gô...

- Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng...

- Giúp phát tán cây rừng, thụ phấn cho cây : chim sẽ

- Có hại cho kinh tế nông nghiệp: chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá...

- Là động vật trung gian truyền bệnh: gà

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

- Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩm trong bụi rậm.

- Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển.

- Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động được → giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn

(2)

- Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn

- Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo

- Chi sau tiêu giảm - Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa Câu 4: Nêu vai trò của Thú.

- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn,...

- Sức kéo: Trâu, bò, ngựa,...

- Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung của hươu, nai, mật gấu,...

- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lông hổ, báo,...

- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ,...

- Tiêu diệt ngặm nhấm có hại: chồn, cày,..

Câu 5: Thế nào là động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào?

* Khái niệm: Là những động vật có giá trị về nhiều mặt(thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,...) và có số lượng giảm sút.

* Bảo vệ:

- Bảo vệ môi trường sống của chúng - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép - Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ

- Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Câu 6: Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

(3)

- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường

* Bảo vệ đa dạng sinh học:

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng

Câu 7:Vì sao sự đa đạng động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp?

Vì ở đây khí hậu rất khắc nghiệt (rất lạnh, đóng băng quanh năm hoặc khô, nóng) chỉ có những loài động vật nào thích nghi cao mới tồn tại, còn những loài nào ít thích nghi thì không thể tồn tại được nên số lượng loài củng như cá thể của loài rất thấp.

Câu 8: Tại sao người ta xếp thú mỏ vịt vào lớp thú?

Vì thú mỏ vịt có lông mao và nuôi con bằng sữa

Câu 9: Đà điều có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng?

+ Chi sau to, khỏe, cao → chạy nhanh

+ Cánh yếu, nhỏ → giảm trọng lượng giúp chạy nhanh hơn.

Câu 10:Chim cánh cụt có những đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với đời sống bơi lội?

+ Bộ lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước → giữ thân nhiệt và tránh làm tăng trọng lượng.

+ Cánh dài, khỏe; chân sau có màng bơi → bơi lội dễ dàng.

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đặc điểm cấu tạo: Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm (gặm nhấm là hình thức bào nhỏ thức ăn thường bằng cách gặm và khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng

→ Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt; nguồn thức ăn và nguồn nước khan hiếm nên chỉ có một số ít loài động vật tồn tại và thích nghi ở môi trường hoang mạc đới nóng.

- Các đặc điểm về vị trí, khí hậu, sự thích nghi của các loài động – thực vật với môi trường, một số hoạt động kinh tế chính của con người ở các môi trường đới ôn

Một số loài thực vật ưa sáng như Long não, Nhãn, Khế, Lạc, Ớt và thực vật ưa bóng như Đuôi công, Trúc nhật, Lá cẩm, Mẫu tử, là những loài cây rất phổ biến ở các

Khí hậu Có mùa đông lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cây cận nhiệt (chè). Cận xích đạo với mùa khô

Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai cho cây đước đôi ở vùng ven biển tỉnh Nghệ An Kết quả các mức độ thích đất đai cho cây đước đôi tại vùng nghiên cứu được thống kê

Ý nào dưới đây không đúng về sự thích nghi của động vật với môi trường đới lạnh.. Lớp

Câu 17: Thực vật ở hoang mạc thường có những đặc điểm như thế nào để có thể thích nghi với khí hậu khắc nghiệtC. Phát triển bộ rễ và