• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT HK2 môn Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT HK2 môn Sinh học 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Sinh học 7 - Thời gian: 45 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** --- MA TRẬN:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

mức độ thấp mức độ cao Lớp Cá

3 tiết

Phân loại động vật

Phân biệt hệ tuần hoàn cảu lớp Cá với các lớp khác

10%= 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

Lớp lưỡng cư 3 tiết

Nhận biết được những đặc điểm của lưỡng cư

Phân biệt hệ tuần hoàn cảu lớp L.cư với các lớp khác

10%= 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

Lớp bò sát 3 tiết

Phân loại động vật

Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp BS với các lớp khác

10%= 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

Lớp chim 5 tiết

Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn

Phân biệt hệ tuần hoàn của lớp Chim với các lớp khác

25%= 2,5 đ 2 đ 0,5 đ

Lớp thú

7 tiết Nêu đặc điểm chung của lớp thú

Phân loại động

vật Phân biệt hiện

tượng thai sinh , hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh

35%= 3,5 đ 2 đ 0,5 đ 1 đ

Sự tiến hóa của động vật

3 tiết

Đa dạng sinh học

Các hình thức sinh sản của ĐV

Đa dạng sinh học trong các MTS

10%= 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

Tổng số: 9 câu 10 đ= 100%

4 câu 4 đ= 40%

3 câu 3đ= 30 %

1 câu 2 đ= 20%

1 câu 1đ= 10 %

(2)

Trường THCS Liên Châu Họ tên: ...

Lớp: ...

KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Sinh học 7 - Thời gian: 45 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** --- ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

A: Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Môi trường sống của lớp Lưỡng cư:

A. Dưới nước C. Vừa ở nước vừa ở cạn B. Trên cạn D. Trên không.

Câu 2: Đặc điểm phân biệt đặc trưng giữa các bộ trong lớp lương cư là:

A. Thân, chân. C. Thân, đuôi

B. Chân, đuôi. D. Thân, chân, đuôi.

Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:

A. Động vật ngủ đông dài C. Khí hậu rất khắc nghiệt B. Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp Câu 4: Động vật nào có quan hệ họ hàng gần với cá hơn là:

A. Tôm sông C. Ốc sên B. Châu chấu D. Ếch đồng

B: Sắp xếp tên các con động vật vào đúng ô phân loại: Cá chép, cá voi, sư tử, chim cánh cụt, bồ câu, lợn, thằn lằn bóng, cá cóc Tam Đảo, cá trê, chim én, hươu, chó, rắn hổ mang, cá mập, bò, chuột đồng, dơi, ngựa.

Nhóm cá

xương Bộ ăn thịt Nhóm chim bay Bộ có vảy (bò sát)

Lưỡng cư có đuôi

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm )

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn ? Câu 2: (2 điểm )

Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu ? Câu 3: (3 điểm )

a) Nêu đặc điểm chung của lớp Thú ?

b) Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh?

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HK II SINH HỌC 7

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) A:

Câu 1 2 3 4

Đáp án C B C D

B: Sắp xếp

tên động vật đúng : 1đ Nhóm cá

xương Bộ ăn thịt Nhóm chim bay

Bộ có vảy (bò sát)

Lưỡng cư có đuôi Cá chép

Cá trê

Sư tử Chó

Bồ câu Chim én

Thằn lằn bóng Rắn hổ

Các cóc Tam Đảo

II/ TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu 1: (2đ)

Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:

- Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ và xốp - Hàm không có răng, có mỏ sừng

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón trước ,một ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

Câu 2: (2 điểm )

Cá chép Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu - Tim 2 ngăn

( 1TN và 1TT) - 1 vòng tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể là máu pha

- Tim 3 ngăn ( 2TN và 1TT) - 2 vòng tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể là máu pha

- Tim 3 ngăn ,tâm thất có vách hụt - 2 vòng tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn

-Tim 4 ngăn ( 2 TN và 2TT)

- 2 vòng tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể không pha trộn

Câu 3: (3 điểm )

a) Đặc điểm chung của lớp thú:

+ Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất(0,5đ) + Thai sinh và nuôi con bằng sữa(0,5đ)

+ Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại(0,5đ)

+ Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.(0,5đ)

b) Phân biệt:

* Noãn thai sinh ( 0, 5 đ)

- Đẻ con không có nhau thai. Phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng, trước khi đẻ trứng nở

thành con.

* Thai sinh ( 0,5 đ)

- Đẻ con có nhau thai, phôi nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai và dây rốn .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Từ sườn tây của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa là một vùng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt (độ ẩm rất thấp, ít mưa; mùa hạ

- Đại bộ phận lãnh thổ phía tây và trung tâm lục địa có khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc. - Khí hậu nhiệt đới phân bố ở phía bắc của

- Nắm được đặc điểm cơ bản của đới hoang mạc (khí hậu cực kỳ khô hạn và khắc nghiệt) và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh.. -

Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc, đới lạnh, vùng núi4. Động, thực vật ở hoang mạc, đới lạnh thích nghi với môi trường khắc nghiệt như

Cách thích nghi khí hậu của các loài động vật với môi trường đới lạnh?... Động vật có lớp mỡ dày: cá voi,

Nêu những tác động của sức ép dân số đến việc giải quyết các nhu cầu ăn, mặc, ở cho dân số đông và sự gia tăng dân số cao đã làm cho tài nguyên thiên nhiên như thế nào.

- Thực vật: nghèo nàn, chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi như rêu, địa y, một số cây thấp, lùn,

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuần lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.. Đài