• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI : 41

(2)

I Môi trường sống của sinh vật : 1. Môi trường là gì ?

Có những yếu tố nào tác động lên đời sống của cây xanh ?

As,t°,CO

2,

O

2...

N íc

§Êt

Thùc vËt

§éng vËt

Vi sinh vËt

Môi trường là gì ?

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

(3)

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động

trực hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.

I Môi trường sống của sinh vật : 1. Môi trường là gì ?

2. Các loại môi trường.

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

(4)

?

Hãy quan sát hình ảnh trong tự nhiên và điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng sau :

STT Tên sinh vật Môi trường sống

1 Giun đất

2 Cá chép

3 Chimvẹt

4 Sán dây

5 Cây tre

6 Con ngựa

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

Bảng 41.1

(5)

4

4 4

4

2

3

Các môi trường sống của sinh vật

Môi trường trên mặt đất – không khí

Môi trường trong đất

4

Môi trường nước 1

Môi trường sinh vật

(6)

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực hoặc gián

tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.

I Môi trường sống của sinh vật : 1. Môi trường là gì ?

2. Các loại môi trường:

có 4 loại môi trường chủ yếu.

- Môi trường nước.

- Môi trường trong đất.

- Môi trường trên mặt đất- không khí . - Môi trường sinh vật.

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

(7)

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

Em hãy nghiên cứu thông tin mục II SGK trang 119

(8)

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.

§Êt

As,t

0

, C O

2,

O

2...

N íc

Thùc vËt

§éng vËt

Vi sinh vËt

Thế nào là nhân tố sinh thái ?

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

(9)

Có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm ?

As,t°,CO

2,

O

2...

Nước Đất

Thực vật Động vật

Vi sinh vật

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Con người Sinh vật khác BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

(10)

THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU :

Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, kiến, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, cây gỗ, săn bắt, sâu ăn lá cây, gỗ mục, độ dốc của đất.

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác

Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

(11)

BÀI TẬP :

Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, kiến, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, cây gỗ, săn bắt, sâu ăn lá cây, gỗ mục, độ dốc của đất.

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác

Mức độ ngập nước Phá rừng Kiến

Ánh sáng Săn bắt Rắn hổ mang

Độ ẩm không khí Cây gỗ

Gió thổi Sâu ăn lá cây

Gỗ mục

Độ dốc của đất ĐÁP ÁN

(12)

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật. Gồm :

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh là các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như : nhiệt độ, ánh sáng, gió, nước, địa hình, thổ nhưỡng, loại đất, độ dốc…

+ Nhân tố hữu sinh :(nhân tố sinh thái sống)

(13)

Em hãy quan sát một số hoạt động của con người tác động đến môi trường ?

Rác thải sinh hoạt

(14)

Khí thải, tiếng ồn

(15)

Chặt, đốt rừng

(16)

Đắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch

(17)

Trồng cây gây rừng

(18)

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật. Gồm :

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh là các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như : nhiệt độ, ánh sáng, gió, nước, địa hình, thổ nhưỡng, loại đất, độ dốc…

+ Nhân tố hữu sinh :(nhân tố sinh thái sống)

.Nhân tố con người :tác động tích cực (cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…), tác động tiêu cực(săn bắt, đốt phá…).

.Nhân tố sinh vật:các vi sinh vật, thực vật, động vật…

(19)

1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ) , ánh sáng mặt trời thay đổi nh thế nào ?

2. ở n ớc ta ,độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?

+

Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.

+

C ờng độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới tr a và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.

? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :

3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra nh thế nào ?

+

Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.

BÀI 41 : MễI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mụi trường sống của sinh vật :

II Cỏc nhõn tố sinh thỏi :

? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố

sinh thái trên?

(20)

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật. Gồm :

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật :

II Các nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh là các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như : nhiệt độ, ánh sáng, gió, nước, địa hình, thổ nhưỡng, loại đất, độ dốc…

+ Nhân tố hữu sinh :(nhân tố sinh thái sống)

.Nhân tố con người :tác động tích cực (cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…), tác động tiêu cực(săn bắt, đốt phá…).

.Nhân tố sinh vật:các vi sinh vật, thực vật, động vật…

- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường và thời gian.
(21)

- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?

- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh tr ởng và phát triển thuận lợi nhất ? - Tại sao d ới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết ?

50 C

Điểm gõy chết

420 C

Điểm cực thuận Giới hạn chịu đựng

Hỡnh 41.1: Giới hạn nhiệt độ của cỏ rụ phi ở Việt Nam

Khoảng thuận lợi

t

0 C

Giới hạn dưới Giới hạn trờn

300C

Quan sát hình vẽ và cho biết :

Điểm gõy chết

BÀI 41 : MễI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I Mụi trường sống của sinh vật : II Cỏc nhõn tố sinh thỏi :

III Giới hạn sinh thỏi :

(22)

BÀI 41 : MễI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I Mụi trường sống của sinh vật : II Cỏc nhõn tố sinh thỏi :

III Giới hạn sinh thỏi :

Quan sỏt hỡnh vẽ và cho biết:

- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?

- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh tr ởng và phát triển thuận lợi nhất ?

- Tại sao d ới 5oC và trên 42oC thì cá

rô phi sẽ chết ?

+ Từ 5oC 42oC

+ Phỏt triển thuận lợi nhất ở 30oC

+ Nhiệt độ 5oC gọi là giới hạn + Nhiệt độ 42dưới oC gọi là giới hạn + 30trờnoC là điểm cực thuận của cỏ

rụ phi Việt Nam

+ Từ 5oC đến 42oC là giới hạn chịu đựng( giới hạn sinh thỏi) về nhiệt độ của cỏ rụ phi ở VN.

Giới hạn dưới

Giới hạn trờn

Khoảng thuận lợi

50 C 300C 420 C

t

0 C

Điểm cực thuận

Giới hạn chịu đựng

(23)

Thế nào là giới hạn sinh thái ?

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

III Giới hạn sinh thái :

II Các nhân tố sinh thái :

I Môi trường sống của sinh vật :

(24)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Môi tr ờng sống của sinh vật là:

Là nơi sinh sống của sinh vật.

Là tất cả những gì bao quanh cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến sinh vật

Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả

những gì bao quanh cú tỏc động trực tiếp

hoặc giỏn tiếp lờn sự sống, phỏt triển, sinh sản của sinh vật.

A B C

Đúng

(25)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 2: Dãy các nhân tố nào sau đây là các nhân tố hữu sinh?

Rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục.

Cây cỏ, ỏp suất khụng khớ , hổ, cây rêu, vi khuẩn Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi rút

A B C

Đúng

(26)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 3: Giới hạn sinh thái là:

Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với mụi trường nhất định.

Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với mụi trường.

A

B

C

Đúng

(27)

H ớng dẫn về nhà : ư

- Học thuộc bài.

- Đọc tr ớc bài : ư ả nh h ởng của ánh sáng lên ư

đời sống sinh vật.

- ễn lại kiến thức sinh học về thực vật ở lớp 6.

- Làm bài tập : 1, 2 , 3, 4 (Trang121 – SGK)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hơn nữa, nhóm tác giả hiện là giảng viên tại trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu cũng mong muốn nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn

- HS củng cố lại kiến thức về môi trường và các nhân tố sinh thái, mối quan hệ giữa các sinh vật, giữa con người và môi trường..

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vưc sống (sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường

Nước vừa là nhân tố sinh thái vừa là môi trường sống của sinh vật vì nước là môi trường có các chất hoà tan, có không khí hoà tan, có nhiệt độ nhất định, có ánh sáng

Bài tập 1 trang 94-95 VBT Sinh học 9: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của

- Vì các sinh vật cần có những đặc điểm hình thái giúp thích nghi với môi trường sống, tức là đặc điểm hình thái của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái