• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Sinh học 7"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN SINH HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

LỚP 7 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

HỌC KỲ I:

STT Tên bài học

Mạch nội dung kiến

thức

Tiết theo

PPCT Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

1. -Thế giới động vật đa dạng phong phú .

- Đa dạng và phong phú về số lượng cá thể.

- Đa dạng

về môi

trường sống

1 1. Kiến thức

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật .

- Chứng minh đựơc sự đa dạng động vật ở Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

3. Năng lực:- Ra quyết định và đề xuất ý kiến - Năng lực sáng tạo,tự chủ.

- Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề

2. - Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.

- Phân biệt động vật với thực vật.

- Đặc điểm chung của động vật.

- Sơ lược phân chia giới động vật.

- Vai trò

2 1. Kiến thức

- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Năng lực:

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến.

- Năng lực sáng tạo,tự chủ.

- Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề

(2)

của động vật

3. Chủ đề 1:

Động vật nguyên sinh (tích hợp bài 3,4,5,6,7 dạy trong 5 tiết)

-Thực hành:

Quan sát một số động vật nguyên sinh .

-Trùng roi -Trùng biến hình và trùng giày.

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét.

- Đặc điểm chung – vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

3,4,5,6, 7

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh.

Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.

- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)

- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.

- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng,khái quát hóa, giao tiếp

- Thực hành - Hoạt động theo nhóm - Sử dụng PTTQ kết hợp bài tập và câu hỏi

- Bài 4: Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Mục 4. Tính hướng sáng Không dạy

Mục Câu hỏi: Câu 3 Không thực hiện.

- Bài 5: Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22:Không thực hiện Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22: Không thực hiện

- Bài 6: Mục I. Lệnh ▼ trang 23,

Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24: Không thực hiện - Bài 7: Nội dung về Trùng lỗ trang 27 Không dạy

4. Chủ đề 2.

Ngành ruột khoang (tích hợp bài 8, bài 9, bài 10 dạy trong 3 tiết)

-Thủy tức - Đa dạng của ngành ruột khoang - Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

8,9,10 1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang.

Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang (đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ:

Thủy tức nước ngọt.

- Trình bày được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với

- Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề

Bài 8: Mục II. Bảng trang 30 Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Mục II. Lệnh ▼ trang 30 Không thực hiện

- Bài 9: Mục I. Lệnh ▼ trang 33 Không thực hiện

Mục III. Lệnh ▼ trang 35

(3)

con người và sinh giới 2. Kĩ năng:

- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang 3. Năng lực:

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến - Năng lực sáng tạo,tự chủ.

Bài 10: Mục I. Bảng trang 37 Không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4, 5 và 6.

5. Chủ đề 3.

Ngành Giun dẹp (tích hợp bài 11 và bài 12 dạy trong 2 tiết)

-Sán lá gan -Một số giun dẹp khác

11,12

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp.

- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển.

- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...

- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh.

2. Kĩ năng:

- Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp

3. Năng lực:

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến - Năng lực tự chủ, năng lực hợp tác.

- Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - Sử dụng sơ đồ tư duy

- Bài 11: Mục III.1. Lệnh

▼ trang 41- 42 Không thực hiện

- Bài 12: Mục II. Đặc điểm chung không dạy

6. Chủ đề 4.

Ngành Giun tròn ( tích hợp bài 13,14 dạy trong 2 tiết)

- Giun đũa - Một số giun tròn khác

13,14 1. Kiến thức:

- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ:

Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng.

- Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn.

- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn.

2. Kĩ năng:

- Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng.

- Hoạt động nhóm - Giải quyết vấn đề

- Bài 13: Mục III. Lệnh

▼ trang 48 Không thực hiện

- Bài 14: Mục II. Đặc điểm chung không dạy

(4)

7. Chủ đề 5.

Ngành Giun đốt (tích hợp bài 15, bài 16 và bài 17 dạy trong 3 tiết)

: Thực hành quan sát cấu tạo ngoài giun đất : Thực hành mổ và quan sát giun đất - Một số giun đốt khác.

15, 16, 17

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt.

- Mô tả được hình thái và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn.

- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.

- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước)

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng

Thực hành quan sát cấu tạo mgoaif của giun đất - Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề

Bài 15: Mục III: Không dạy

Bài 16: Mục III.2. Cấu tạo trong không thực hiện

Bài 17: Mục II. Đặc điểm chung không dạy

8. Ôn tập 18 1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, các ngành giun

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát kiến thức.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm -Sơ đồ tư duy

9. Kiểm tra

giữa kì 19 1. Kiến thức:

- Kiểm tra các kiến thức đã học về ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, các ngành giun

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

Kiểm tra viết

10. Chủ đề 6.

Ngành thân mềm (tích hợp bài 18, bài 19, bài 20

- Trai sông -Thực hành:

Quan sát một số thân mềm

- Đặc điểm

20, 21, 22, 23

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.

- Mô tả được các chi tiết cấu tạo ngoài, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông).

- Trình bày được tập tính của Thân mềm.

- Hoạt động nhóm -Thực hành- Nêu

Bài 18 Trai sông Mục II. Di chuyển Không dạy Mục III. Lệnh ▼ trang 64 Không thực hiện.

Bài 20: Mục III.3. Cấu tạo trong Không thực

(5)

và bài 21 dạy trong 4 tiết)

chung và vai trò của ngành thân thân mềm

- Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi,...

- Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.

3. Năng lực:

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

và giải quyết vấn đề

hiện

Bài 21: Mục I. Lệnh ▼ trang 71-72 Không thực hiện

11. Chủ đề 7.

Lớp Giáp xác

(tích hợp bài 22 và bài 24 dạy trong 2 tiết)

- Tôm sông - Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

24,25

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.

- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác.

- Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ.

- Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát . - Kĩ năng so sánh.

3. Năng lực:

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- sử dụng PTTQ kết hợp câu hỏi - Nêu và giải quyết vấn đề

Bài 22. Tôm sông Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức

năng, Mục I.3. Di chuyển: Khuyến khích học sinh tự đọc

12. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

- Nhện - Sự đa dạng của lớp hình nhện

26 1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.

- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện.

- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện.

Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình

- Hợp tác nhóm nhỏ.

- Nêu và giải quyết vấn đề

Mục I.1. Bảng 1. Không thực hiện

(6)

nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát cấu tạo của nhện.

- Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng 13. Chủ đề 8.

Lớp Sâu bọ (tích hợp bài 26, bài 27 và bài 28 dạy trong 3 tiết)

- Châu chấu - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ.

27, 28, 29

1. Kiến thức:

- Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

- Mô tả hình thái cấu tạo ngoài và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ.

- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng

- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận,...

- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người

2. Kĩ năng:

- Quan sát các bộ phận, phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng

- Cặp đôi - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành

Bài 26: Mục II. Cấu tạo trong Không dạy

Bài 27: Mục II.1. Đặc điểm chung Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Bài 28: Mục III.1. Về giác quan , mục III.2. Về thần kinh Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu

14. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp .

Theo tiến trình SGK và thực hiện điều chỉnh nội dung như mục I

30 1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.

- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.

- Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh.

3. Năng lực:

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp

Bài 29: Mục I. Đặc điểm chung Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

(7)

15. Chủ đề 9:

Lớp Cá (Bài 31, Bài 32 và Bài 34 : Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết.)

- Cá chép - Thực hành mổ cá - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá

31, 32, 33

1. Kiến thức:

- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá.

- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.

- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,...

- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người

2. Kĩ năng:

- Quan sát cấu tạo ngoài của cá

- Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

- Sử dụng các PTTQ kết hợp với bài tập - Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành

Bài 31: Không dạy lý thuyết chuyển thành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống.

Bài 33: Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 34: Mục II. Đặc điểm chung của Cá Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.

16. Ôn tập học kì I

34, 35 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:

- Tính đa dạng của động vật không xương sống.

- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành.

- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.

- Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Năng lực thực hành.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp- tìm tòi

Bài 30 - Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống: Khuyến khích học sinh tự đọc.

17. Kiểm tra cuối kì

36 1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, thấy được

(8)

những mặt tốt, những mặt yếu kém của học sinh giúp giáo viên uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp học sinh đạt kết quả tốt.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

(9)

HỌC KÌ II

STT

Tên bài học/Chủ

đề

Mạch nội dung kiến

thức

Tiết theo

PPCT Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học

Hướng dẫn thực hiện

18.

Chủ đề 10: Lớp Lưỡng cư (tích hợp bài 35 và bài 37 dạy trong 2 tiết)

- Ếch đồng - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

37,38

1. Kiến thức :

- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.

- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.

- Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.

- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.

- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,...

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Mảnh ghép - Nêu và giải quyết vấn đề - Trực quan

Bài 37.

Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư: Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.

19. Chủ đề 11: Lớp Bò sát (tích hợp bài 38 và bài 40 dạy trong 2 tiết)

- Thằn lằn bóng đuôi dài

- Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

39, 40, 41

1. Kiến thức:

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan.

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.

- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát.

Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu).

- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực

- Hoạt động nhóm

- Trực quan - Vấn đáp

Bài 40

Mục III. Đặc

điểm chung

Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.

(10)

phẩm,...).

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát tranh.

- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu,..

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

21

Chủ đề 12: Lớp Chim (tích hợp bài 41, bài 44 và bài 45 dạy trong 4 tiết)

- Chim Bồ câu

- Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim

- Thực

hành: xem băng hình về đời sống và tập tính của lớp

Chim 42, 43, 44, 45

1. Kiến thức :

- Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

- Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.

- Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau

- Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người.

- Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

2. Kĩ năng :

- Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng của chúng, thích nghi với đời sống bay l- Kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem băng hình.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành

Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim

Mục II. Đặc điểm chung của Chim Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.

22 Lớp Thú Thỏ

-Đời sống - Cấu tạovà di chuyển

46

1. Kiến thức :

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú (thỏ). Nêu được hoạt động tập

- Hoạt động nhóm

- Trực quan kết

(11)

tính của thỏ 2. Kĩ năng :

- Quan sát đặc điểm từng phần qua mô hình, mẫu vật thật.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

hợp với câu hỏi,bài tập - Vấn đáp

23

Chủ đề 13: Đa dạng của lớp Thú (tích hợp bài 48, bài 49, bài 50, bài 51 và bài 52 dạy trong 6 tiết)

- Sự đa dạng của thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi . - Sự đa dạng của thú (Tiếp theo) – Bộ Dơi, bộ Cá voi - Sự đa dạng của thú (tiếp theo ) – Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

- Sự đa dạng của thú (tiếp theo) – Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng - Thực hành:

Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú.

47, 48, 49, 50, 51, 52

1. Kiến thức :

- Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú.

Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau.

- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (thú huyệt, thú túi...).

- Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi.

2. Kĩ năng :

- Xem băng hình, phân biệt được các tập tính của thú. ý nghĩa của các tập tính đó trong đời sống của thú.

- Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng của chúng, thích nghi với đời sống của thú.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

- Hoạt động nhóm nhỏ - Nêu và giải quyết vấn đề

Bài 48: Mục II.

Lệnh ▼ trang 157 Không thực hiện

Bài 49: Mục II.

Lệnh ▼ trang 160-161 Không thực hiện

Bài 50: Mục III.

Lệnh ▼ trang 164 Không thực hiện

Bài 51: Mục II.

Lệnh ▼ trang 168 Không thực hiện

Mục IV. Đặc điểm chung của Thú Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.

24 Ôn tập 53

1. Kiến thức :

- Ôn tập kiến thức các chương và chủ đề đã học trong học kì II.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức 3. Năng lực:

- Hình thành năng lực tự học, năng lực vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hoạt động nhóm

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

(12)

25 Kiểm tra

giữa kì 54

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì II về ĐVCXS, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp HS đạt kết quả tốt.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

Kiểm tra viết

26

Môi trường sống và sự vận động di chuyển

-Các hình thức di chuyển - Sự tiến hóa cơ quan di chuyển

55

1. Kiến thức :

- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể.

2. Kĩ năng :

- Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

27

Tiến hoá về sinh sản

- Sinh sản vô tính.

- Sinh sản hữu tính.

-Sự tiến hóa các hình thức sinh sản.

56

1. Kiến thức :

- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao.

2. Kĩ năng :

- Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

28

Cây phát sinh giới động vật

Theo tiến trình SGK và thực hiện điều chỉnh nội dunh như mục I

57

1. Kiến thức :

- Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật.

2. Kĩ năng :

- Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

- Hoạt động nhóm

- Sơ đồ tư duy - Trực quan

Bài 56:

Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật Không dạy

(13)

29 Đa dạng

sinh học Theo tiến

trình SGK 58

1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học

2. Kĩ năng :

- Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học tích hợp với bảo tồn thiên nhiên và da dạng sinh học

30

Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Theo tiến

trình SGK 59

1. Kiến thức:

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.

- Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, suy luận.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định.

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học tích hợp với bảo tồn thiên nhiên và da dạng sinh học

31

Biện pháp đấu tranh

sinh học Theo tiến

trình SGK 60

1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định.

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp

32 Động vật quý hiếm

Theo tiến

trình SGK 61

1. Kiến thức :

- Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các động vật quý hiếm.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định.

- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp - Trực quan

(14)

33

Thực hành: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa

phương

Theo tiến

trình SGK 62, 63

1. Kiến thức :

- Vai trò của động vật trong đời sống con người. Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương và trên thế giới

2. Kĩ năng :

- Làm một bài tập nhỏ với nội dung tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương

- Tìm hiểu thực tế nuôi các loài động vật ở địa phương.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, viết báo cáo ngắn về những loại động vật quan sát và tìm hiểu được.

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thực hành - Dạy học tích hợp

34

Ôn tập cuối học kì II

64, 65

1. Kiến thức :

- Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

- Học sinh phân tích được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.

- Nêu rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

- Cá nhân, hoạt động nhóm - Vấn đáp

35

Kiểm tra cuối học

kì II 66

1. Kiến thức :

- Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì II, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp HS đạt kết quả tốt.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, năng lực tính toán và ra quyết định

36 Thực hành:

Tham quan thiên nhiên.

Theo tiến trình SGK

67, 68, 69, 70

1. Kiến thức :

- Biết sử dụng các phương tiện quan sát động vật ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu.

- Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của động vật sống trong môi trường.

- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trường sống.

- Thực hành

(15)

- Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan ở động vật.

- Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên tại mỗi địa phương cụ thể.

- Biết cách sưu tầm mẫu vật.

2. Kĩ năng :

- Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên.

3. Năng lực:

- Hình thành năng lực vận dụng, viết báo cáo sau khi tham quan thiên nhiên.

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Nguyễn Văn Thái

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 109 SGK Sinh học 7: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

Đặc biệt ống nhựa mủ có mặt ở cả trong thân, rễ và lá, số lượng ống nhiều, thường tạo thành vòng xung quanh thân và rễ, kích thước ống nhựa mủ lớn.. Đất trồng là đất

Các công trình nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra được đặc điểm nhân cách của từng nhóm xã hội như: học sinh, sinh viên, nông dân… song các tác giả chưa chỉ ra sự

- Học sinh nắm được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.. - Học

Mục tiêu hoạt động: Mô tả được hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun tròn là giun đũa?. Trình bày được