• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Tiết 22:

Ngày soạn: 19/02/2021 Ngày giảng: 22/02/2021

Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. HS làm quen với một số trường phái hội hoạ mới.

2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic, kỹ năng phân tích tổng hợp, phân biệt hội hoạ của các dân tộc, hội hoạ Việt Nam với phương Tây.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , hoà đồng với mĩ thuật thế giới.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

+ Tài liệu tham khảo: “70 Danh hoạ thế giới”

+ Lịch sử mĩ thuật thế giới.

1.2. Đồ dùng dạy học:

+ Sách giáo khoa, giáo án.

+ ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2p) - Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Nhận xét một số bài vẽ chân dung.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về bối cảnh xã hội - Mục tiêu:

(2)

+ Học sinh hiểu về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 7 phút.

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trình bày những nội dung đã được GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá. Giáo viên phân tích, ghi bảng.…

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh

đọc bài.

? Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trên thế giới đã diễn ra các sự kiện nào?

? Những sự kiện này có ảnh hưởng gì?

? Giai đoạn này đã đánh dấu những gì?

- Giáo viên NX, bổ sung:

Vài nét về bối cảnh xã hội:

+ Công xã Pari (1871)

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

+ Cách mạng tháng 10 Nga.

+ Làm thay đổi tình hình XH Châu Âu và thế giới.

+ Đây là giai đoạn khởi đầu của các trào lưu MT hiện đại.

- Học sinh đọc bài.

- Học sinh suy nghĩ, trả lời.

- Học sinh suy nghĩ, trả lời - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Học sinh lắng nghe

I. Vài nét về bối cảnh xã hội:

SGK/134

Hoạt động 2

Hướng dẫn học sinh tìm hiều sơ lược về một số trường phái mĩ thuật - Mục tiêu:

+ HS làm quen với một số trường phái hội hoạ mới.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời; HS thảo luận, trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá, ghi bảng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học

sinh đọc bài.

- GV cho học sinh xem các tác phẩm mĩ thuật của 3 trường phái

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh đọc bài

- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra phiếu học tập và trình bày; các nhóm nhận xét chéo

II. Một số trường phái Mĩ thuật

1. Trường phái hội hoạ Ấn tượng:

- Không chấp nhận lối vẽ kinh điển, chỉ thể hiện những gì có thật

(3)

7’’

- Sau khi HS thảo luận, trả lời, nhận xét, GV nhận xét, nêu đáp án, chốt kiến thức và ghi bảng

*Nhóm 1+2

? Trường phái này ra đời khi nào, do ai sáng lập?

? Nêu đặc điểm của phong cách nghệ thuật ấn tượng?

? Kể tên những bức tranh tiêu biểu của các hoạ sĩ ấn tượng?

? Hội họa của trường phái này chú trọng đến đối tượng nào?

- GVKL: Ngoài hội hoạ ấn tượng còn có hội hoạ tân ấn tượng và hậu ấn tượng.

Tiêu biểu là hoạ sĩ Ma Nê được mệnh danh là "ngọn đèn biển"của những hoạ sĩ trẻ.

- Vẽ trực tiếp ngoài trời, phong cách phóng khoáng, tự tin, bị gười Hàn Lâm công kích dữ dội.

- Vẽ về cuộc sống đời thường của những người lao động.

*Tác phẩm : - Nàng Olympia

- Bữa ăn trên cỏ (Ma Nê) - Ân tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ru Văng, Hoa Súng, Đống cỏ khô (Mô Nê)

- Bán khảo thân dưới nắng, người phụ nữ của tôi (Rơ noa)

- Ngôi sao (Đờ gas)

- Dại lộ mông tơ nhi ê (Pi xa rô)

* Chú trọng tới ánh sáng

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- HS lắng nghe.

( Người và cảnh vật thiên nhiên có thật).

- Chú trọng màu sắc, không gian, ánh sáng.

- Hoạ sĩ: Mô-nê, Đờ ga, Rơ noa . . .

(4)

và không gian.

*Nhóm 3+4

? Trường phái này ra đời khi nào, ở đâu do ai sáng lập?

? Đặc điểm của hội hoạ dã thú?

? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu nổi tiếng của trường phái này?

- GVNX, KL: Vào năm 1905 tại Pa ri diễn ra 1 cuộc triễn lãm nghệ thuật của các hoạ sĩ trẻ đứng đầu và tiêu biểu là hoạ sĩ Ma tít xơ.

* Tác phẩm: Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ, Cá đỏ (Ma tit xơ)

- Hội hoá trang ở bãi biển - Sân quần ngựa (Đuy phi)...

*1907 tại Pa ri, cuộc triển lãm mùa thu những bức tranh của giới hoạ sĩ mới, đứng đầu là Brắc cơ và Pi Cát Xô nhằm giới thiệu cho công chúng biết về những tác phẩm mĩ thuật được vẽ theo phong cách mới.

*Những tác phẩm được vẽ bằng đường nét kỹ hà, chắc khoẻ vừa mềm mại vừa tạo hình khối đơn giản, song lại diễn tả được nội dung sâu sắc diễn tả tâm tư tình cảm của những hoạ sĩ trẻ.

*Những tác phẩm nghệ thuật mang tính ca nhân nhưng lại được công chúng đón nhận một cách

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- HS lắng nghe.

2. Trường phái Dã thú - Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối, chỉ sử dụng những mảng màu nguyên sắc, gay gắt.

- Hoạ sĩ: Ma-tít-xơ, Vơ- la-manh, Van đôn ghen

(5)

nồng nhiệt.

* Tác phẩm:

- Những cô gái Avi nhông (Pi cát xô) - nuy, Người đàn bà và cây đàn ghi ta (Brắc cơ)

*Nhóm 5+6

? Vì sao gọi trường phái này là trường phái lập thể

? Đặc điểm của phong cách trường phái hội hoạ lập thể?

? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ lập thể?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Họ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, đòi hỏi tranh phải chân thực, khoa học.

- Xuất hiện nhiều hoạ sĩ, tác phẩm nổi tiếng đóng góp cho sự phát triển của MT hiện đại.

- Gv kết luận bổ sung.

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe

3.Trường phái Lập thể - Không phụ thuộc đối tượng, hình ảnh trong tranh họ được thể hiện bằng những hình kỷ hà, hình lập phương, hình ống.

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của các trường phái hội hoạ - Mục tiêu:

+ Học sinh biết và hiểu đặc điểm chung của các trường phái hội họa.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời; trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá, ghi bảng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

? Nêu những đăc điểm chung của các trường phái hội hoạ

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

III. Đặc điểm chung của các trường phái (SGK/137)

(6)

- Gv cho HS xem qua một số tranh của các hoạ sĩ

- Học sinh quan sát

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - Mục tiêu:

+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt. - - Phương pháp: vấn đáp

- Thời gian: 5 phút .

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời, trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá.

? Vì sao những trường phái hội hoạ trên ra đời?

? Kể tên những trường phái nghệ thuật mới, hoạ sĩ tiêu biểu và những tác phẩm mĩ thuật xuất sắc

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, nhận xét chung tiết học.

4. Hướng dẫn về nhà: (1’)

* Bài tập về nhà: Học thuộc bài.

* Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị bài 23: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng.

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

V. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.. - HS lần

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền tự do tín.. ngưỡng,

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được

Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: Nêu các kết quả có thể xảy ra đối với màu quả bóng được lấy ra. - GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ

GV cho HS đặt câu hỏi với cả lớp về cảnh vật và hoạt động của con người ở nơi các em đang sống và được chỉ định HS khác trả lời ; nếu HS nảy trả lời đúng sẽ

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lời giải đúng.. - GV cho HS quan sát

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chức 1.. H: Tại sao chúng ta phải cài dây an toàn khi đi trên 1 sô phương tiện giao thông?.. - HS trả lời, các bạn khác

Ôn tập các kiến thức về tỉ khối của chất khí. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoạt động nhóm, cá nhân trả lời các câu hỏi của GV... c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức