• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 14 Ngày soạn: 15/11/2020 Tiết 27+28 Ngày dạy: 3/12/2020

BÀI THỰC HÀNH 5: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH CỦA EM (T1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu rõ sự thay đổi địa chỉ ô tính trong công thức khi chèn thêm hoặc xóa cột.

2. Kĩ năng: - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.

- Thực hiện được thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột.

- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên, tích học tập, tự giác rèn luyện, tự giác.

4. Định hướng hình thành năng lực:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập 1.

(1) Mục tiêu: Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu;

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Th c hi n ệ được thao tác i u ch nh đ ề độ ộ r ng c t, ộ độ cao h ng,à chèn thêm h ng v c t, sao chép v di chuy n d li u.à à ộ à ữ ệ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + GV: Yêu cầu HS chèn

thêm cột trống vào trước cột D (vật lý)

+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của các em HS.

+ GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện thao tác trên.

+ HS: Chọn cột vật lý (cột D) vào Insert  Column.

+ HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV đưa ra.

+ HS: Một HS lên bảng thực hiện thao tác chèn thêm cột.

+ HS: Chú ý quan sát nhận xét

1. Bài tập 1 : Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.

(2)

+ GV: Cho các bạn khác quan sát và nhận xét các bước thực hiện của bạn mình.

+ GV: Củng cố các thao tác cho các em thực hiện còn yếu.

+ GV: Yêu cầu HS chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính tương tự như trên hình.

+ GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện thao tác trên.

+ GV: Củng cố các thao tác cho các em thực hiện còn yếu.

+ GV: Trong các ô của cột G (Điểm trung bình) có công thức tính điểm trung bình của HS. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không? Điều chỉnh lại công thức cho đúng.

+ GV: Yêu cầu một số HS nhận xét nội dung trên.

+ GV: Cho HS thực hiện các thao tác đã nêu.

+ GV: Quan sát các thao tác của các em thực hiện.

các bước thực hiện của bạn mình, bổ xung nếu thiếu sót.

+ HS: Các HS tự rèn luyện các thao tác còn chưa tốt.

+ HS: Chọn hàng 1 Insert  Row.

- Chọn hàng 3 Insert  Row.

- Điều chỉnh lại cột và hàng.

+ HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV đưa ra.

+ HS: Một HS lên bảng thực hiện thao tác chèn thêm cột.

+ HS: Các HS tự rèn luyện các thao tác còn chưa tốt.

+ HS: Sau khi thêm một cột, công thức trong các ô của cột G đã thay đổi nhưng kết quả vẫn như cũ.

Công thức cũ ở ô G5 là:

=average(C5,D5,E5,F5)

Công thức mới ở ô H5 sau khi đã chèn thêm một cột (ví dụ chèn thêm 1 cột trước cột D) là:

=average(C5,E5,F5,G5).

Kết quả điểm trung bình sau khi chèn thêm một cột vẫn như cũ.

- Chọn cột vừa chèn thêm và vào Edit  Delete.

Hoạt động 2: Bài tập 2.

(1) Mục tiêu: Biết các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới;

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Thực hiện được các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + GV: Đưa ra các yêu cầu

thực hiện cho HS.

+ HS: Thực hiện các yêu cầu theo sự hướng dẫn của

2. Bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều

(3)

+ GV: Di chuyển dữ liệu trong cột D tạm thời sang một cột khác và xoá cột D. Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại.

+ GV: Chèn thêm cột mới vào ngay cột C (Toán) và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời vào cột mới đuợc chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột điểm trung bình có còn đúng không?

Rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức.

+ GV: Yêu cầu các em nhận xét kết quả đạt được (kiểm tra công thức).

+ GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về ưu điểm của việc sử dụng hàm.

+ GV: Chèn thêm một cột mới vào trước cột Điểm trung bình và nhập dữ liệu để có trang tính mới.

Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột tính điểm trung hình và chỉnh sửa công thức cho phù hợp. hãy rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng.

+ GV: Nhận xét chốt nội dung.

GV.

+ HS: Chọn cột D vào nút lệnh Cut. chọn cột H vào nút lệnh Paste.

Ô F5 có công thức:

=AVERAGE(C5:E5) công thức này đã tự điều chỉnh lại cho đúng. Kết quả là 7,7 chứ không phải là 7,8 như trước.

+ HS: Thực hiện các thao tác đã được học để sao chép dữ liệu vào cột C theo yêu cầu đưa ra.

Tiến hành kiểm tra công thức trong cột đó như thế nào.

Quan sát và rút ra kết luận.

+ HS: Công thức trong cột Điểm trung bình vẫn đúng.

+ HS: Rút ra ưu điểm việc sử dụng hàm so với sử dụng cộng thức.

+ HS: Thực hiện chèn thêm cột trước cột Điểm trung bình nhập dữ liệu với bộ môn công nghệ.

Kiểm tra tính đúng đắn của cột Điểm trung bình công thức còn đúng không.

Rút ra kết luận về việc chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng.

+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.

chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.

Hoạt động 3: Bài tập 3.

(1) Mục tiêu: Biết cách sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.

(4)

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Th c hi n ệ được thao tác sao chép v di chuy n công th c v dà à ữ li u.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + GV: Đưa ra yêu cầu và

nội dung bài tập 3.

+ GV: Sử dụng hàm hoặc công thức trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1.

+ GV: Yêu cầu HS thực hiện sao chép công thức trong ô D1 vào các ô D2, E1, E2, E3. Quan sát các kết quả nhận được và giải thích.

+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của các em HS.

+ GV: Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện thao tác trên.

+ GV: Yêu cầu HS nhận xét kết quả đạt được.

+ GV: Nhận xét bổ xung kết quả cho các em học sinh.

+ GV: Nhận xét sửa sai cho HS và củng cố lại các thao tác thực hiện.

+ GV: Yêu cầu HS thực hiện di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2. Quan sát các kết quả nhận đuợc và rút ra nhận xét.

+ GV: Sao chép nội dung của một ô (hay một khối) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút Copy, ta chọn khối đích truớc khi nháy nút Paste.

+ GV: Sao chép nội dung

+ HS: Quan sát, chuẩn bị nội dung thực hành.

+ HS: Công thức trong ô D1:

=Sum(A1:C1) kết quả là 6 + HS: Công thức trong ô D2 là:

=Sum(A2:C2) kết quả là 15 Công thức trong ô E1 là:

=Sum(B1:D1) kết quả là 11 Công thức trong ô E2 là:

=Sum(B2:D2) kết quả là 26 Công thức trong ô E3 là:

=Sum(B3:D3) kết quả là 0 + HS: Nhận xét theo yêu cầu và giải thích tại sao lại có kết quả đó dựa trên vị trí tương đối của các ô địa chỉ trong công thức.

+ HS: Tập trung lắng nghe chú ý các thao tác thực hiện.

+ HS: Công thức trong ô G1 là :

=Sum( A1:C1) kết quả là 6 + HS: Công thức trong ô G1 là :

=Sum(A2:C2) kết quả là 15 + HS: Khi chọn một ô đích, nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải các ô được chọn, bắt đầu từ ô đó.

+ HS: Nếu sao chép nội dung của một ô và chọn một khối làm đích (không chỉ là một ô), nội dung ô đó

3. Bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.

(5)

ô A1 vào khối H1:J4;

+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của các em HS.

+ GV: Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau:

A5:A7; B5:B8; C5:C9.

+ GV: Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.

+ GV: Nhận xét chốt bài tập 3.

sẽ được sao chép vào mọi ô trong khối đích.

+ HS: Nếu sao chép nội dung của một khối và chọn một khối làm đích, nội dung khối đó sẽ được sao chép nhiều lần vào khối đích nếu khối đích lớn hơn bấy nhiêu lần khối cần sao chép.

Hoạt động 4: Bài tập 4.

(1) Mục tiêu: Biết cách chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Th c hi n ệ được thao tác chèn v i u ch nh à đ ề độ ộ r ng c t, ộ độ cao h ng.à

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + GV: Đưa ra nội dung bài

tập 4.

+ GV: Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện trong bài tập.

+ GV: Thực hiện các thao tác chèn thêm các cột thông tin Địa chỉ và Điện thoại.

+ GV: Cho HS nhắc lại các thao tác thực hiện chèn thêm cột.

+ GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện thao tác chèn thêm cột.

+ GV: Hướng dẫn làm mẫu lại các thao tác cho HS nắm bắt.

+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS.

+ GV: Giúp đỡ hướng dẫn các HS thực hiện yếu các thao tác chèn thêm cột.

+ GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác chèn thêm cột.

+ HS: Quan sát yêu cầu.

+ HS: Thực hiện các yêu cầu của GV đưa ra.

+ HS: Thực hiện các thao tác chèn thêm cột.

+ HS: Nhắc lại các bước thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ HS: Một HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra.

+ HS: Chú ý quan sát các thao tác và thực hiện theo mẫu.

+ HS: Thực hiện các thao tác theo cá nhân.

+ HS: Các HS yếu thực hiện theo mẫu GV hướng dẫn.

+ HS: Lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV đưa ra.

4.

Bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.

(6)

+ GV: Yêu cầu sau khi thực hiện chèn xong nhập các thông tin và hai cột vừa chèn cho phù hợp.

+ GV: Nhận xét chốt nội dung.

+ HS: Thực hiện nhập các thông tin theo mẫu GV đưa ra.

+ HS: Tập trung lắng nghe.

4. Củng cố (3 phút)

Bài 1: Thực hiện chỉnh sữa ở trang tính 1 cho giống với trang tính 2:

Hình 1 Hình

2

- Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài.

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ việc phỏ ng vấn các quản lý và nhân viên có kinh nghiệm trong công ty, tác giả đã tổng hợp và đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ bao bì

Kết quả ước lượng cho thấy tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: sử dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh; sử dụng công nghệ

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời; trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá, ghi bảng.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Hãy cùng chia sẻ cách xếp đồ của mình với cả lớp nhé.. Ba lô ngang Ba

Kết quả nghiên cứu hoạt động của các Câu lạc bộ Thể dục thể thao cho thấy: Số lƣợng các Câu lạc bộ còn ít, hội viên tham gia trong các Câu lạc bộ thấp, phần lớn Câu