• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-5-lai-hai-cap-tinh-trang-tiep-theo_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-5-lai-hai-cap-tinh-trang-tiep-theo_09042020"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

(2)

HÌNH 1.1: GRÊGO

MENĐEN (1822 - 1884)

THÍ NGHỆM TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẬU HÀ LAN

(3)
(4)

KIỂM TRA BÀI CŨ

3 1

9 3

(5)

KH F

2

Số

hạt Tỉ lệ KH ở F

2

Tỉ lệ từng cặp TT ở F

2

Vàng, trơn

Vàng, nhăn

Xanh, trơn Xanh,

nhăn

Vàng Xanh

315+101 108+32

= 416

140 3

= ≈ 1

Trơn Nhăn

315+108 101+32

= 423

= 133 ≈ 3 1

315 101 108 32

3 4 T 3

4 V x = 9

16 VT 1

4 N 3

4 V x = 3

16 VN 3

4 T 1

4 Xx = 3

16 XT 1

4 N 1

4 Xx = 1

16 XN

KIỂM TRA BÀI CŨ

(6)

3

4 V 1 4 X

( : )

3

4 T 1 4 N

( : ) = 16 9 VT : 3

16 VN 3:

16 XT : 1

16 XN

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau

thì F

2

có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

KIỂM TRA BÀI CŨ

(7)

III-MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

.

1-Quy ước:

A: Quy định hạt vàng a: Quy định hạt xanh.

B: Quy định vỏ trơn b: Quy định vỏ nhăn

Vậy cơ thể P thuần chủng có kiểu gen như thế nào?

-> Kiểu gen của P thuần chủng

Hạt vàng, vỏ trơn : AABB Hạt xanh, vỏ nhăn :

aabb

(8)

AABB x aabb

P

G(P) AB ab

F

1 AaBb

2-Sơ đồ lai

Kiểu gen :

Kiểu hình : 100% Hạt vàng, vỏ trơn

(9)

Xét cơ F

1

dị hợp 2 cặp gen

AaBb

Cách tạo giao tử từ cơ thể dị hợp 2 cặp gen:

AaBb

A a

B b B b

4 loại giao tử tạo

thành

AB Ab aB

ab

(10)

F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn ) G( F1): AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F

2 : Lập bảng Pennet

AB Ab

Ab aB

aB

ab

ab AB

AaBb

(V-T)
(11)

F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn ) G( F1): AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F

2 : Lập bảng Pennet

AABB(V-T) AABb(V-T) AaBB(V-T) AaBb(V-T) AABb(V-T) AAbb(V-N) AaBb(V-T) Aabb(V-N) AaBB(V-T) AaBb(V-T) aaBB(X-T) aaBb(X-T) AaBb(V-T) Aabb(V-N) aaBb(X-T) Aabb(X-N)

AB Ab

Ab aB

aB

ab

ab

AB

(12)

F2

AB ab

G

AB Ab aB

ab

O O

F

1 AaBb

AABB AABb AaBB AaBb

AABb AAbb AaBb Aabb

AaBB AaBb aaBB aaBb aaBb aabb

Aabb AaBb

AABB x aabb

P

AB Ab aB ab

G

F1
(13)

Quan sát hình 5-SGK) và :

-Giải thích tại sao ở F

2

có 16 hợp tử?

- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5(SGK)

GRÊGO MENĐEN (1822 - 1884)

(14)

Kiểu hình F2 Tỉ lệ

Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2

Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2

(15)

1 AABB 2 AABb

2 AaBB 4 AaBb Kiểu hình F2

Tỉ lệ

9 vàng, trơn 3 vàng, nhăn 3 xanh, trơn 1 xanh, nhăn

2 Aabb 1 aaBB

Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2

Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2

1 AAbb

Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

2 aaBb

1 aabb

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

(16)

Các cặp nhân tố di truyền ( Cặp gen ) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh

giao tử.”

(17)

IV-Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

-Đối với chọn giống và tiến hoá: Biến dị tổ hợp đã tạo ra những kiểu gen thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.

-Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.

Quy luật

phân ly độc lập

có ý nghĩa như thế nào

đối với chọn giống và tiến hoá?

Ở các loài giao phối

vì sao biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài

sinh sản vô tính?

(18)

Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hình

(19)

1 2

3

Hàng 3

(

8 chữ cái)

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng ……của các tính trạng hợp thành nó.

Hàng 1 (6 chữ cái): Ông là người đặt nền móng cho ngành di truyền học

Hàng 2(11 chữ cái):

Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.

N N M M E E N N Đ Đ E E

Ợ Ợ

B B I I Ế Ế N N D D I I T T Ổ Ổ H H P P Ệ Ệ

Í Í C C H H T T Ỉ Ỉ L L

T T

(20)

Ở cà chua

gen D quy định quả đỏ, gen d quy định quả vàng gen E quy định quả tròn, gen e quy định quả bầu dục.

Khi cho lai giống cà chua quả đỏ, tròn với cà chua vàng, bầu dục người ta thu được toàn quả đỏ, tròn.

Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 : 901 quả đỏ, tròn; 299 đỏ, bầu dục;

301 quả vàng, tròn; 103 vàng, bầu dục.

Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2 .

(21)

-

Học và làm bài tập theo hệ thống câu hỏi và bài tập ( T 19-sgk)

-Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đồng xu giống có mệnh giá giống nhau để chuẩn bị cho tiết thực

hành.

(22)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS CỔ LOA

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần của cơ thể

Câu 1: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1.. a.Số giao tử đực

Câu 1: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1.. a.Số giao tử đực

Dựa trên những kết quả đã thu được qua quá trình khảo sát và phân tích số liệu, trên cơ sở định hướng của Công ty Cổ phần Phân phối và Dịch vụ Nguyễn Đạt– CN Huế trong

Chúng tôi đã viết phần mềm gồm nhiều module cho hầu như tất cả các chức năng của một Oscilloscope số hai kênh: hiển thị (hai dạng sóng dịch chuyển và khuếch đại độc

Nghiên cứu về thành phần hóa học tinh dầu loài Gừng gió (Zingiber zerumbet L.) trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số công trình của I.. Vật liệu và phương

- Cơ chế: Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau → Các cá thể sống cùng 1 ổ sinh thái thường giao phối với nhau và

Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình