• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Lớp 2B3,2B4 ngày 24 tháng 11 năm 2020 Lớp 2B2 ngày 26 tháng 11 năm 2020

Lớp 2B5,2B1 ngày 27 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12 - BÀI 12: VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI

I-

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được hình dáng, màu sắc của một số loại lá cờ.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được một lá cờ theo mẫu.

3. Thái độ:

- Bước đầu nhận biết được hình dáng, màu sắc của lá cờ Tổ Quốc, cờ lễ hội.

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu truyền thống văn hóa của dân tộc.

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, bài vẽ của học sinh lớp trước, bộ ĐDDH.

- Một số mẫu cờ khác nhau, hình chụp lá cờ.

- Hình hướng dẫn cách vẽ là cờ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giới thiệu cờ Tổ quốc và một số cờ lễ hội khác.

? Đâu là cờ Tổ Quốc.

? Cờ Tổ quốc có hình gì.

? Có màu gì.

- Quan sát nhận biết những lá cờ.

- Hình chữ nhật.

- Đỏ, vàng.

(2)

? Màu đỏ ở đâu.

? Màu vàng ở đâu.

? Đặc điểm của cờ lễ hội.

? Kể tên những lá cờ mà em biết.

2. HĐ 2:

Cách vẽ (5’) - Giới thiệu mẫu cờ đã chuẩn bị - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

- Vẽ bảng minh họa cho học sinh quan sát:

? Nêu cách vẽ lá cờ Tổ Quốc - Vẽ cờ lễ hội.

3. HĐ 3: (19’) Thực hành.

- Quan sát gợi ý đến từng học sinh - Vẽ theo mẫu lá cờ Tổ Quốc

- Vẽ theo mẫu một số mẫu cờ lễ hội khác nhau

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Hình dáng của lá cờ.

? Màu sắc.

? Bố cục.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Nền cờ.

- Ngôi sao.

- Có nhiều màu sắc, hình dáng khác nhau.

- Cờ hội, cờ phướn, hồng kỳ, cờ đuôi nheo, cờ kỷ niệm...

- Vẽ hình chữ nhật - Kẻ hai đường chéo

- Vẽ ngôi sao 5 cánh vào giữa hình - Vẽ màu theo mẫu nền đỏ, sao vàng

- Vẽ vừa phần giấy

- Vẽ lại theo mẫu lá cờ Tổ Quốc, cờ lễ hội.

- Vẽ màu theo mẫu.

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét bài.

- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Quan sát vườn hoa, công viên.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

(3)

Thể dục lớp 2

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 24 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12 – BÀI 23: TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”

ĐI ĐỀU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

3. Thái độ:

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ SỐ CHỨC

LẦN

THỜI GIAN

MỞ ĐẦU

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng vỗ tay hát.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60 - 80m.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

1 phút 2 phút 2 phút 1 phút









 ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ●

BẢN

* Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”. Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

* Đi đều: Chia tổ cho học sinh ôn dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quả luyện tập.

4 10 - 12 phút 8 phút

● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ●

KẾT THÚC

- Cúi người thả lỏng.

- Nhảy thả lỏng.

- Trò chơi giáo viên tự chọn.

- Giáo viên cùng học sinh hệ

7 - 8 5 - 6

2 phút 2 phút 1 phút

● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●

(4)

thống bài từ đội hình vòng tròn lớn dồn thành vòng tròn nhỏ.

- Nhận xét và giao bài về nhà.

2 phút

1 phút

GV ● ● ● ● ● ●

● ● ● ● ● ● ●

Ngày soạn: 21/10/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 27 tháng 11 năm 2020

BÀI 24: KIỂM TRA ĐI ĐỀU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đi đều.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đều và đẹp.

3. Thái độ:

- Ý thức chấp hành hiệu lệnh đề ra

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ SỐ CHỨC

LẦN THỜI GIAN

ĐẦUMỞ

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng vỗ tay hát.

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1- 2.

* Ôn đi đều 4 hàng dọc.

* Trò chơi do giáo viên tự chọn.

1 phút 2 phút 2 phút 2 phút 1 phút

● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ●

● ● ● ● ● ● ●

BẢN

* Kiểm tra đi đều:

- Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện đi đều và đứng lại (2 lần đi và về)

- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 1/2 số học sinh trong tổ đi đều trong khoảng 8 - 10m.

- Cách đánh giá:

+ Hoàn thành: Thực hiện động tác đi đều tương đối đúng, đúng nhịp, có thể chưa đẹp, động tác đứng lại chưa đúng kĩ thuật.

20 phút ● ● ● ● ● ● ● ●

● ●

● ● ● ● ● ● ● ● ●

● ● ● ● ● ● ● ●

GV

● ● ● ●

(5)

+ Chưa hoàn thành: đi cùng chân, cùng tay hoặc đi chưa đúng nhịp

KẾT THÚC

- Cúi thả lỏng - Nhảy thả lỏng.

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra, nhận xét giờ học và giao bài về nhà.

4 - 5 5 - 6

2 phút 2 phút 2 phút

● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ●

● ● ● ● ● ● ●

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Lớp 3C2, 3C4,3C3 ngày 23 tháng 11 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 24 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12 - BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức:

- Biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt nam.

3. Thái độ:

- Yêu quý, kính trọng biết ơn thầy cô giáo.

* HĐGDNGLL: GD cho hs biết ơn thầy cô nhân ngày NGVN.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên:

- Phòng học tương tác

- Giáo án, tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam,

- Tranh vẽ về một số đề tài khác, tranh của học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn cách vẽ tranh.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’)

(6)

B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

- Cho học sinh hát một bài hát về thầy giáo, cô giáo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ 1: Quan sát nhận xét(5’)

Quảng bá một số tranh trên bảng tương tác:

? Đâu là tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.

? Tranh vẽ những hình ảnh gì.

? Đâu là hình ảnh chính.

? Hình ảnh phụ?

? Màu sắc được vẽ như thế nào.

? Em kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.

? Quang cảnh của ngày nhà giáo Việt Nam.

? Có những nội dung nào để vẽ tranh?

2. HĐ 2: Cách vẽ tranh (5’) - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.

? Nêu các bước vẽ tranh đề tài.

- Minh họa cho học sinh quan sát theo từng bước.

- Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục tranh cho cân đối trong khổ giấy.

3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát bài của học sinh lớp trước.

- Quan sát theo dõi gợi ý thêm cho học

Quan sát tranh.

- Học sinh chúc mừng cô giáo, - Học sinh, cô giáo

- Trường, hoa, lớp học

- Tươi sáng rực rỡ, đều mịn...

- Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, học sinh tặng hoa các thầy cô, văn nghệ chào mừng, tiết học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

- Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp.

- Cô giáo giảng bài trên lớp. Thăm thầy cô giáo cũ. Chúng em hát mừng ngày 20 - 11. Vẽ chân dung thầy cô giáo...

- Chọn nội dung tranh phù hợp với đề tài.

- Vẽ phác hình ảnh chính vào giữa tranh thể hiện rõ nội dung tranh.

- Vẽ hình ảnh phụ, cho tranh sinh động

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt theo ý thích.

- Vẽ tranh theo ý thích

(7)

sinh:

- Chọn nội dung tranh theo ý thích.

- Sắp xếp hình ảnh có chính phụ, cách vẽ hình sinh động, vẽ màu có đậm nhạt theo ý thích.

4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)

- Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Nội dung tranh.

? Hình ảnh.

? Bố cục.

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

- Vẽ màu có đậm có nhạt - Học sinh quan sát.

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét bài.

Chọn bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

- Quan sát cái bát, sưu tầm những họa tiết trang trí.

Thủ công lớp 3

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Lớp 3C3, 3C2, 3C4 ngày 24 tháng 11 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 25 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12 - CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 2)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật 2. Kỹ năng:

- Bước đầu làm quen với cắt, dán chữ cái đơn giản.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn gấp hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Mẫu chữ I, T đã dán, I, T rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập

(8)

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3. Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn HS thực hành

- GV gọi HS nêu các bước cắt, dán chữ I, T?

- GV nhận xét, đánh giá

* GV treo tranh qui trình kĩ thuật

- GV nhận xét và nhắc lại các bước theo qui trình

- Yêu cầu HS thực hành

- GV uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu

- HS trình bày sản phẩm

- Sử dụng máy chiếu vật thể chiếu sản phẩm của hs.

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét và khen ngợi các em làm đúng, đẹp động viên các em còn chậm - Đánh giá sản phẩm của từng hs.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét sự chuẩn bị cho tiết học, sản phẩm của HS, CB đồ dùng giờ sau.

- 2 HS nêu: + B1: Kẻ chữ I, T + B2: Cắt chữ I, T + B3: Dán chữ I, T - HS quan sát tranh qui trình kĩ thuật và nhắc lại các thao tác qui trình:

+ B1: Kẻ chữ I, T + B2: Cắt chữ I, T + B3: Dán chữ I, T

- HS thực hành kẻ, cắt, dán I, T - HS thực hành theo từng bước: Kẻ, cắt chữ

- Hs tự mình trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp

Mĩ thuật lớp 4

(9)

Ngày soạn: 23/11/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4,4D1,4D2 ngày 26 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12 - BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em.

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.

3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào các công việc giúp đỡ gia đình, tham gia các hoạt động làm sạch đẹp, cảnh quan môi trường. (Nội dung tích hợp ở hoạt động dặn dò)

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Phòng học tương tác.

- Giáo án, sách mĩ thuật, tranh đề tài sinh hoạt, tranh của HS, bộ ĐDDH.

- Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 4, sách mĩ thuật, bút chì, màu vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. (5’)

- Quảng bá hình ảnh tranh đề tài sinh hoạt:

? Các bức tranh này vẽ về đề tài gì

? Vì sao em biết

? Tranh vẽ về nội dung gì

- Trong tranh có những hình ảnh nào

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính - Hình ảnh nào là phụ?

? Có những màu nào được vẽ trong tranh

? Em thích bức tranh nào, vì sao

? Em hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường

? Nêu nội dung vẽ tranh đề tài sinh hoạt

? Em chọn nội dung nào để vẽ tranh

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

Quan sát tranh.

- Sinh hoạt.

- Trong tranh có các hoạt động lao động thường ngày.

- Lao động.

- Quét dọn vệ sinh.

- Các bạn quét rác.

- Nhà, cây - Xanh, nâu

- Cho gà ăn, nấu cơm, tưới cây, lau cửa kính

- Các công việc thường ngày em làm như đi học, giúp đỡ gia đình:

quét nhà, cho gà ăn, tưới cây, thả diều, chơi nhảy dây

(10)

- Trình chiếu hình hướng dẫn cách vẽ tranh

? Nêu cách vẽ tranh đề tài

Giáo viên vẽ bảng minh họa theo từng bước cho học sinh quan sát:

3. HĐ 3: Thực hành. (19’) - Quan sát lớp.

- Gợi ý đến từng học sinh

- Cách chọn nội dung tranh theo ý thích - Thể hiện rõ nội dung tranh vẽ , có hình ảnh chính phụ

- Bố cục sắp xếp cân đối

- Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt, vẽ theo ý thích

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’)

- Thu bài của học sinh và trình chiếu bằng máy chiếu vật thể.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét bài

? Nội dung tranh.

? Hình ảnh

? Bố cục

? Màu sắc.

? Em thích nhất bài nào, vì sao

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Chọn nội dung tranh phù hợp với đề tài.

- Vẽ phác hình ảnh chính vào giữa tranh thể hiện rõ nội dung tranh

- Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt.

- Vẽ tranh đúng đề tài - Nội dung tranh phong phú - Hình ảnh sinh động

- Màu sắc tươi sáng

- Trả lời các câu hỏi

- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.

- Chọn ra bài mình thích.

C. Dặn dò (1')

- Luôn yêu quý và gìn giữ cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước con người.

- Sưu tầm bài trang trí đường diềm.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau

Kĩ thuật lớp 4

(11)

Ngày soạn: 22/11/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4 ngày 25 tháng 11 năm 2020 Lớp 4D1,4D2 ngày 27 tháng 11 năm 2020

TUẦN 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

2. Kỹ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

3. Thái độ: Yêu thích những vật dụng trong gia đình.

B. CHUẨN BỊ:

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Ổn định tổ chức: 1’

II/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Tiết 2 - Nêu thao tác kĩ thuật.

III/ Bài mới: 28’

a. Giới thiệu bài: Tiết 3 b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.

- GV nhận xét, củng cố các bước:

+ Bước 1: Gấp mép vải.

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.

- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.

* GV lưu ý HS

- Chú ý cách cầm kim , khi rút ch.

- Hát

- HS lên trình bài

- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe

- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra.

- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- HS trưng bày các sản phẩm

(12)

- Không đùa nghịch khi thực hành

+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- Các tiêu chuẩn đánh giá.

+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.

+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.

+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

IV/ CỦNG CỐ - DĂN DÒ: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích

của mình đã hoàn thành .

- HS tự đánh giá sản phẩm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo... Cảnh hoang tàn sau một trận

- Em xử sự như vậy vì học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc

Kĩ năng: Thực hiện được các động tác tương đối chính xác và biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh

Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về hoạt động thường ngày; có ý thức tham gia giúp đỡ gia

Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó.. Vì sao cách ứng xử đó là

2.Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.... 3.Thái độ: HS có ý thức giúp

GV có thể mở rộng, đặt câu hỏi cho HS liên quan tới nội dung bài học vê' ý thức tựgiác tham gia các hoạt động ở trường nhằm giúp các em hiểu rõ ý nghĩa của

Kể một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác.. Chọn một