• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 NS: 22/01/2021

NG: 25/01/2021

SINH HOẠT DƯỚI CỜ A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ

-

CHỦ ĐỀ: CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG (20’) I. MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh:

- Có các hiểu biết về ngày xuân và tết.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh

2. Học sinh: SGK trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’) a. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Tết đến rồi.

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

b. Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục trò chơi dân gian ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Cho học sinh kể về những trò chơi diễn ra trong ngày tết cổ truyền.

- Cho học sinh xem vi deo về những trò chơi diễn ra trong ngày tết.

- Gọi hs nêu cảm nhận

- GV kết luận và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat lớp tiếp theo

3. Nhận xét, đánh giá (3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua bài học chúng ta học được

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe.

- HS kể.

- HS quan sát.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS hát - HS nêu.

(2)

những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

______________________________________________

TOÁN

BÀI 61: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 21 đến 40)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 21 đến 40 và các thẻ chữ: hai mươi mốt, hai mươi hai, ...,bốn mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số:

10,20, 30,40,50,60,70,80,90.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiêu, ghi tên bài.

1. Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng đồ chơi có trong tranh và nói, chẳng hạn:

“Có 23 búp bê”, ...

- Chia sẻ trong nhóm học tập

- Đại diện HS nói kết quả trước lớp, nói cách đếm để các bạn nhận xét.

- GV đặt câu hỏi đế HS nói cách đếm: Có thể đếm từ 1 đến 23 và đếm như sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có hai mươi ba búp bê.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’)

*. Hình thành các số từ 21 đến 40 a) GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 23 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 23 khối lập phương”, GV thao tác cứ 10 khối lập phương xếp thành một

“thanh mười”. Đem các thanh mười và

- Theo dõi

(3)

khối lập phương rời: miỉời, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có tất cả hai mươi ba khối lập phương; hai mươi ba viết là “23 ”.

- Tương tự thực hiện với số 21, 32, 37.

b) - Cho HS thao tác, đếm đọc viết các số từ 21 đến 40.

- HS thao tác, đếm đọc viết các số - Cho HS thực hiện theo nhóm bàn. Tưcmg

tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số. viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 21 đến 40. Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp:

HS thực hiện theo nhóm bàn.

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

- Đếm số lượng các khôi lập phương, đặt các thẻ sô tương ứng vào ô ? .

- Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt.

Bài 2.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có.

- HS thực hiện các thao tác:

Bài 3

- Cho HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

- Cho HS đọc các số từ 1 đến 40. GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó

- HS đọc các số từ 1 đến 40.

- GV che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 10, 20, 30, 40 hoặc 11,21, 31 hoặc 5, 10, 15, 20,25, 30, 35,40 hoặc 4,14,24, 34. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay

“mươi”; “một” hay “mốt”, “năm” hay

“lăm”; “bốn” hay “tư”.

3. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ.

- HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe Chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình huống bức tranh.

(4)

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- HS trả lời.

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

_______________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 21A: NHỮNG THANH ÂM DIỆU KÌ

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giọng hót chim sơn ca. Hiểu nội dung câu chuyện, nói được nhân vật yêu thích và rút ra được bài học từ câu chuyện.

-Viết đúng những từ chứa vần iu/ưu hoặc ai/ay/ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói một số điều về loài chim.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

*HĐ 1: Nghe – Nói

- Chia sẻ với bạn những điều em biết về một loài chim

Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu chủ điểm “Cuộc sống quanh em”

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ 2: Đọc Nghe đọc

- GV đưa tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì?

+ Chú chim đang làm gì?

- GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều

- Cả lớp: Xem tranh ảnh về một số loài chim.

- Cặp: Từng HS nói về một loài chim mình

biết theo gợi ý trong SHS. Một em hỏi, một em trả lời và đổi vai cho nhau. VD:

- Bạn thích chim gì?

- Tôi thích chim sáo.

- Chim sáo lông màu gì?

- Chim sáo lông màu đen.

- Quan sát

(5)

những thanh âm kì diệu

- GV giới thiệu bài đọc hôm nay là một câu chuyện nói về chim sơn ca.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Giọng hót chim sơn ca.

- Gv đọc mẫu bài

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài.

Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Gv HD đọc câu dài: “Thỉnh thoảng, chú nghiêng đầu lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối chảy róc rách.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: rì rào, thắc mắc….

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2 Đọc hiểu (30’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK

+ Kể tên những vật hòa theo giọng hót của sơn ca?

- GV chốt ý kiến đúng: cỏ cây, hoa lá, dòng suối.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

- Vì sao sơn ca có giọng hót hay?

+ Tranh vẽ chim, hoa…

+ HS trả lời: đang hót.

- Lắng nghe

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc - Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

- HS: 11 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Hs nêu: suối, rực rỡ, róc rách, bắt chước, chuyền cành,..

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- Lắng nghe GV giải nghĩa

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc câu hỏi, từng HS tìm câu trả lời. Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

(6)

+ Vì được mặt trời cho những tia nắng + Vì được học cô giáo hoạ mi

+ Vì bắt chước tiếng suối, tiếng cây cối - Đại diện các nhóm nêu kết quả

+ GV chốt ý kiến đúng: câu trả lời 3.( Vì bắt chước tiếng suối, tiếng cây cối)

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên và bảo vệ loài chim

- Cho HS làm bài tập 3trong VBT

+ Viết câu nói về một điều tốt em mong muốn cho loài chim.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21B Nước có ở đâu?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Lắng nghe

_______________________________________

BUỔI CHIỀU

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài 21A - Viết đúng những từ mở đầu bằng c/k.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài “ Bắc kim thang”

- Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’)

a. Cho hs đọc lại các bài 21A: Những thanh âm diệu kì.

- Gọi hs đọc bài - Nhận xét

b. Nhìn tranh tìm từ chứa c/k.

- GV treo tranh vẽ lên bảng

- GV tổ chức TC “Đuổi hình bắt chữ “để luyện viết từ có âm đầu c, k.

- Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơiđể luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c, k.. Quan sát tranh và

- HS lắng nghe.

- HS mở vở.

- Hs đọc bài.

- Lắng nghe.

- HS quan sát

- HS: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi.

(7)

viết từ có âm đầu c hoặc k chỉ hoạt động của người trong tranh. Chơi theo nhóm 3. Cách chơi: Nhóm trưởng nhận thẻ tranh. Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 3 từ là bạn thắng cuộc.

-GV tổ chức chocác nhóm 3 tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.

-GV y/c từng HS ghi các tên viết đúng vào vở.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.

- 2-3 viết vở: câu hỏi, căn nhà, cái kéo, con kiến....

- Hs lắng nghe và thực hiện

_____________________________________________________________________

NS: 23/01/2021

NG:Thứ 3/ 26/01/2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 21A: NHỮNG THANH ÂM DIỆU KÌ

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giọng hót chim sơn ca. Hiểu nội dung câu chuyện, nói được nhân vật yêu thích và rút ra được bài học từ câu chuyện.

-Viết đúng những từ chứa vần iu/ưu hoặc ai/ay/ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói một số điều về loài chim.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập (25’)

*HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ?

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Sơn ca, Khi

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo

(8)

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn b. Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1)

*Tổ chức trò chơi : Chim bay, cò bay - Hướng dẫn cách chơi

Chọn đúng và nhanh từ viết đúng chính tả

Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng - Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập phần a: Chọn từ ngữ chứa vần ưu hoặc iu vào chỗ trống 4. Hoạt động vận dụng (7’)

HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nói về một việc mà sơn ca đã làm để có giọng hót hay

+ Hướng dẫn tìm những việc làm của sơn ca để có giọng hót hay(VD: lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối chảy róc rách...)

+ Cho HS luyện nói Nhận xét – tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 3trong VBT

+ Viết câu nói về một điều tốt em mong muốn cho loài chim.

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

hướng dẫn

Sơn ca/ có giọng hót hay/ nhất khu rừng./ Khi sơn ca hót,/ cỏ cây,/ hoa lá,/

dòng suối/ rì rào hoà theo.

- HS soát lại lỗi chính tả

- Chơi trò Chim bay, cò bay để tìm từ viết đúng.

- Nghe GV hướng dẫn chọn mục (1) - Nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS ở mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm có 6 – 8 HS. Khi nghe GV hô từ viết đúng, HS đứng trong vòng tròn giơ thẻ từ viết đúng lên. Ai giơ thẻ từ viết sai sẽ bị cho ra ngoài vòng chơi.

- HS chơi trong nhóm: Mỗi em cầm 3 thẻ từ viết đúng và 3 thẻ từ viết sai để chơi.

Nhóm này chơi xong mới đến nhóm khác chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm. Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng

- Từng HS viết từ trong những thẻ từ viết đúng vào VBT.( cấp cứu, bưu điện, cái rìu)

- Lắng nghe

- Nghe GV hướng dẫn tìm những việc làm của sơn ca để có giọng hót hay - 2 – 3 HS nói việc làm của sơn ca.

- HS suy nghĩ và viết vào vở -Bình chọn bạn học tốt

(9)

- Chuẩn bị bài: 21B Nước có ở đâu?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

___________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 21B: NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống. Biết thông tin

chính của bài. Gọi tên được sự vật trong tranh ảnh thể hiện nội dung bài.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn.

- Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu và kể lại được một đoạn câu chuyện

theo câu hỏi gợi ý và tranh.

- Biết sử dung và tiết kiệm nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng nhóm, bộ thẻ hình có chữ để trống, tranh...

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (5’) Kiểm tra kiến thức cũ

- Gọi HS đọc đoạn 2 bài Giọng hót chim sơn ca

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói tên việc làm của các bạn trong tranh

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Phát bảng nhóm

- Tổng kết những việc mà con người cần dùng nước

+ Nước để uống, đánh răng, tưới cây, giặt quần áo…

- Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay:

Bài 21B: Nước có ở đâu?

2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- HS ở mỗi nhóm viết những việc con người cần dùng nước vào bảng nhóm.

Mỗi HS nêu tên một việc mà người dùng nước cần làm vào bảng nhóm rồi treo lên bảng lớp.

- Nghe GV tổng kết những việc mà con người cần dùng nước từ kết quả của các nhóm.

- Lắng nghe

(10)

- GV giới thiệu bài đọc nói về nước ngọt cần cho đời sống con người như thế nào.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Nước ngọt và sự sống?

- Gv đọc mẫu bài: Ăn thế nào cho đẹp - GV khái quát cách đọc chung toàn bài Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “…….”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 2 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: nước mặn (nước có ở biển), nước ngọt (nước có ở sông, suối, hồ, ao, giếng), tiết kiệm (lấy nước đủ dùng, không lấy thừa).

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21C Trẻ thơ và trăng -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô - 3 Hs nhắc lại tên bài đọc

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

- HS: 9 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs nêu: sông, suối, rửa ráy - Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm

- Hs luyện đọc CN, ĐT- Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- Lắng nghe GV giải nghĩa

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài

_____________________________________________________________________

NS: 24/01/2021

NG: Thứ 4/27/01/2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 21B: NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

(11)

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống. Biết thông tin chính của bài. Gọi tên được sự vật trong tranh ảnh thể hiện nội dung bài.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn.

- Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu và kể lại được một đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý và tranh.

- Biết sử dung và tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, bộ thẻ hình có chữ, tranh kể chuyện.

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

c. Đọc hiểu (7’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK - Nước ngọt có ở đâu?

- GV chốt ý kiến đúng: Nước ngọt có ở sông, suối, hồ, ao, giếng.

- Nói tên việc làm để tiết kiệm nước trong mỗi hình sau:

+ Cho HS hoạt động theo nhóm + GV chốt ý kiến đúng

+ Cho HS viết tên việc làm tiết kiệm nước vào VBT.

- Gọi HS đọc bài.

+ Nhận xét bài của HS

- Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nước 3.Hoạt động luyện tập (28’)

HĐ 3. Viết

a. Nghe- viết một đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống (từ Chỉ lấy đủ…đến ống nước vỡ).

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ?

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

- Thực hiện yêu cầu c.

- Mỗi HS chỉ vào một tranh, nói xem trong tranh có người nào, người ấy đang làm gì, việc làm đó có tiết kiệm nước không. VD: HS chỉ tranh 1 và nói: ”Bạn đã khoá vòi nước vì thùng nước đã đầy”.

Từng HS viết tên việc làm tiết kiệm nước vào VBT.

- Đọc bài viết cá nhân - Lắng nghe

- Nghe GV đọc đoạn văn viết chính tả.

- 1 HS đọc lại

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

(12)

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn b. Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1)

*Tổ chức trò chơi : Bỏ thẻ để viết đúng từ ngữ

- Hướng dẫn cách chơi

+ Mục đích trò chơi là luyện viết đúng các từ ngữ có tiếng mở đầu là ng/ngh.

Cách chơi: theo nhóm. Mỗi nhóm gồm 6 em ngồi thành vòng tròn. Nhóm cử một bạn cầm 4 thẻ từ đi bỏ sau lưng 4 bạn.

Các bạn đưa tay ra sau lấy thẻ từ, viết vào chỗ trống chữ ng hoặc ngh trên thẻ của mình rồi đặt trước mặt. Chọn đúng và nhanh từ viết đúng chính tả. Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng

- Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập phần a: Chọn từ ngữ chứa âm ng ngh vào chỗ trống

TIẾT 3 4.Hoạt động vận dụng (30’) HĐ 4. Nghe – nói

a) Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu.

- Cho HS quan sát tranh

- Gv treo tranh và kể lại câu chuyện theo từng 3 bức tranh lần 1.

- Gv kể lại lần 2 theo từng bức tranh, sau

- Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Chỉ, Khoá.

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc:

nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

- HS lắng nghe

- Cả nhóm xác nhận thẻ viết đúng; thẻ nào viết sai thì yêu cầu bạn sửa lại cho đúng.

- Bình chọn đội thắng

- Từng HS viết từ trong những thẻ từ viết đúng vào VBT.( rau ngót, bé ngủ, củ nghệ, con ngao, con nghé)

- HS quan sát tranh

- Quan sát tranh và nghe kể chuyện

- HS trả lời câu hỏi khi kể từng đoạn để trả lời câu hỏi

(13)

khi kể xong một bức tranh Gv đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

+ Những giọt nước hợp lại thành gì? Mặt trời đã làm gì?

+ Vì sao có mây đen? Những giọt nước trong mây nhảy về đâu?

+ Vì sao mặt trời không dám coi thường những giọt nước?

- Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 3 nhóm kể 3 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn mà nhóm đã kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT

+ Em sẽ làm gì để tiết kiệm nước? Viết hoặc vẽ tranh về việc làm đó?

+ Nhận xét bài làm của HS 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21C Trẻ thơ và trăng -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- 3 nhóm kể 3 đoạn khác nhau - Theo dõi bạn kể

- Thi kể một đoạn câu chuyện:

- Bình chọn bạn kể tốt

- HS hoàn thiện bài trong VBT

- Lắng nghe

_________________________________________________

TOÁN

BÀI 62: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học :NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số và thẻ chữ từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai,..., bảy mươi.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(14)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: từ 21 đến 40.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động khởi động (3’)

- HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau:

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ: “Nhóm dùng các khối lập phương”,

“Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”.

- GV đọc một số từ 1 đến 40. các chữ số để viết số đã đọc.

Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân

phiên giữa các nhóm.

2.Cho HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”, ... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

- HS quan sát tranh, đếm số lượng Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

3.Hoạt động hình thành kiến thức

*.Hình thành các số từ 41 đến 70 (10’) a.GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 4 thanh và 6 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 46 khối lập phương, bốn mươi sáu viết là 46.”

- Tương tự với các số 51, 54, 65.

b.HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70

HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp:

(15)

c)GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm

“mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn:

- HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc các số từ 41 đến 70.

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 15,25, 35, 45, 55, 65.

HS đọc.

*. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính,... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 45 que tính, lấy thẻ số 45 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện

4. Hoạt động thực hành, luyện tập (8’) Bài 1.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại.

HS thực hiện các thao tác:

Bài 2.

- Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

HS thực hiện các thao tác:

- Đọc các số từ 41 đến 70. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 41 đến 70 yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó.

- GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, I chẳng hạn:

che các số 50, 60, 70 hoặc 41,51,61 hoặc 45, 50, 55, 60, 65, 70 hoặc 44, 54, 64. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay

“mươi”; “một” hay “mốt”, “năm” hay

“lăm”; “bốn” hay “tư”. Che các số 39, 40;

49, 50; 59, 60; 69, 70 yêu cầu HS đọc.

(16)

5.Hoạt động vận dụng (3’) Bài 3

a) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây?

b) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai.

- HS thực hiện Chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn

6. Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

________________________________________________________________________________

NS: 25/01/2021

NG: Thứ 5//28/01/2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Trăng của bé. Hiểu ý chính của bài thơ là bé yêu trăng, thấy trăng như bạn của bé.

- Tô chữ hoa D, Đ viết từ có chữ hoa D, Đ. Viết câu nói về trăng.

- Nói lời giới thiệu tranh tự vẽ về trăng.

- Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về mặt trăng và hoạt động của trẻ em dưới trăng.

- Mẫu chữ hoa D, Đ.

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Nước ngọt và sự sống.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói (5’)

- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trăng có hình gì?

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS quan sát rồi trả lời

(17)

+ Ánh sáng của trăng có màu gì?

+ Trên mặt trăng có hình gì? Mỗi nhóm cử một bạn nói 1 hoặc 2 – 3 điều em thích về trăng.

- Cho HS nói điều mình thích về trăng

- Chốt nội dung: Mặt trăng có hình dạng hình tròn vào đêm rằm, hình lưỡi liềm…mặt trăng mọc vào ban đêm, tỏa ánh sáng xuống trái đất…

- Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Đọc

Nghe đọc

- GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bức tranh vẽ cảnh gì?”

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

=> GV nhận xét, chốt

- GV giới thiệu bài đọc nói về một bạn nhỏ nhìn và nghĩ về trăng

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Trăng của bé (Tr 29)

- Gv đọc mẫu

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “Đêm khuya, bé đi ngủ….Bay giữa trời bao la”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn

và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: ngó, khuya, bao la

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2, 3 (theo nhóm đôi)

- Một vài HS nói.

- HS bình chọn bạn nói hay nhất.

- Lắng nghe

- Quan sát tranh

- Hỏi – đáp trong nhóm, cặp đôi

- Các nhóm trả lời.

- HS lắng nghe

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc - Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

- HS: 12 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs nêu: khuya, trốn, chạy - Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

(18)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2 c. Đọc hiểu (30’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK

- Khổ thơ số mấy nói về bé và trăng vào đêm khuya?

+ Tìm khổ thơ có từ khuya? Đọc số của khổ thơ đó?

- GV chốt ý kiến đúng

- Đọc những câu thơ em thích trong bài + Cho HS hoạt động cá nhân

+ GV tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 1,2 – VBT

- Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp thiên nhiên 5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21D Những người bạn bé nhỏ?

- VN đọc lại bài cho mọi người nghe

- Lắng nghe GV giải nghĩa

- Hs luyện đọc đoạn 2,3 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài b) Trả lời câu hỏi.

- 2 – 3 HS trả lời.

- GV chốt ý kiến đúng (khổ 2).

- Mỗi HS chọn những câu thơ mình thích. 2 – 3 HS đọc những câu thơ đã chọn.

- HS làm bài: Chép lại 1 câu thơ em thích trong bài trăng của bé - Lắng nghe

- Lắng nghe

___________________________________________________________

BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC

BÀI 18: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

-Nêu được những việc cần tự giác tham gia ở trường.

-Biết được vì sao phải tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

- Thực hiện được hành động tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em làm kế hoạch nhỏ”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

- Tổ chức hoạt động tập thể hát bài "Em làm kế hoạch nhỏ"

- GV cho cả lớp hát theo video bài “Em

- HS trả lời.

(19)

làm kế hoạch nhỏ”.

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Trong bài hát, niềm vui của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào?

+ Em đã tham gia các hoạt động tập thể nào ở trường?

- GV mời một đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi(nếucó). GV khen ngợi hoặc chỉnh sửa.

Kết luận: Nếu mỗi em HS đều tự giác tham gia: quét dọn trường lớp; chăm sóc

“Công trình măng non” (như: cây, hoa, vườn trường); hoạt động từ thiện (giúp bạn nghèo, người khuyết tật,...); sinh hoạt Sao Nhi đổng;... thì các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về tráchnhiệm với bản thân, chăm sóc người thân và việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đổng.

2. Hoạt động khám phá

Tìm hiểu những việc ở trường em cần tự giác tham gia

- GV gợi ý HS quan sát tranh ở mục Khám phá trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?

+ Vì sao em cần tự giác tham gia các hoạt động ở trường?

- GV mời một đến hai HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Kết luận: Ở trường, ngoài các giờ học trên lớp, em cần tự giác tham gia đẩy đủ các hoạtđộng khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc công trình măng non (cây, hoa,...);hoạt động từ thiện (quyên góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn,...);sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn,...

3. Hoạt động luyện tập

Hoạt động 1Xác định bọn tự giác/bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường

- HS trả lời

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- HS lắng nghe

(20)

1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trongSGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác tham gia cáchoạt động ở trường? Vì sao?

2. GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả; Các nhóm khác quan sát,nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Sau đó, GV hỏi có nhóm nào có cách làm kháckhông? Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa các ý kiến.

+ Các bạn trong tranh 1, 3 và 4 đã tự giác tham gia các hoạt động của trường vì ởtranh 1 - các bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh 3 - bạn đã nhanh chóng đưa thông báo của lớp về việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ; tranh 4 - bạn đã tự giác kiểm tiền tiết kiệm để xin được đóng góp ủng hộ bạn có hoàn cảnhkhó khăn. Việc làm tích cực, tự giác của các bạn cẩn được phát huy, làm theo.

+ Trong tranh 2 còn có các bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Hai bạn đùa nhau, chưa tự giác chăm sóc cây, hoa,... cùng các bạn khác. Việc làmcủa các bạn chưa tự giác cẩn được nhắc nhở, điều chỉnh, rèn luyện thêm để biếtcách chia sẻ, hợp tác,...

3. GV có thể mở rộng, đặt câu hỏi cho HS liên quan tới nội dung bài học vê' ý thức tựgiác tham gia các hoạt động ở trường nhằm giúp các em hiểu rõ ý nghĩa của việc tựgiác tham gia các hoạt động ở trường.

Kết luận: HS cần tự giác tham gia đẩy đủ các công việc ở trường theo sự phân côngcủa thầy, cô giáo để đạt kết quả học tập tốt và điều chỉnh được hành vi, thói quen củabản thân.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

- HS chọn

(21)

"

GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường? Hãy chia sẻcùng các bạn.

4. GV tủy thuộc vào thời gian của tiết học cóthểmởimộtsốemchia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.

5. HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

6. GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã tích cực, tự giác tham gia các hoạt độngở trường.

4. Hoạt động vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

7. GV nêu tình huống: Khi các bạn cùng nhau quét dọn, lau bàn ghế, làm vệ sinh lớphọc nhưng bạn gái không tham gia mà ngổi đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyêncho bạn.

8. GV gợi ý để HS trả lời:

1/ Bạn ơi, làm xong rồi bọn mình cùng đọc truyện nhé!

2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh cùng mọi người nhé!

9. GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp ý (nếu có). Ngoài ra, GV có thể mởrộng, nêu thêm một vài tình huống phù hợp liên quan tới nội dung bài học và yêucầu HS đóng vai xử lí tình huống nhằm giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc tự giáctham gia các hoạt động ở trường.

Kết luận: Em nên tự giác tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học cùng các bạn, không nênngồi đọc truyện hay chơi đùa trong khi các bạn lớp mình đang tích cực làm việc.

Hoạt động 2 Em rèn luyện thói quen tự giác tham gia các hoạt động ở trường

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe

(22)

10.GV thông báo cho các em Kế hoạch hoạt động tập thể của lớp, trường hằng tháng.Phân tích các điều kiện , yêu cầu để HS thực hiện các công việc ở trường, lớp sao chophù hợp với điều kiện của gia đình mỗi em; sau đó hướng dẫn các em tự điều chỉnhkế hoạch tham gia các công việc của mình bằng cách hoàn thiện thời gian biểu hoạtđộng theo tháng và trả lời câu hỏi: Em tham gia được công việc gì mỗi tháng theo kếhoạch hoạt động của lớp, trường mình? Vì sao?

11.GV mời một đến hai HS phát biểu, cả lớp lắng nghe, cho ý kiến phản hồi (nếu có);GV khen ngợi ý kiến đúng hoặc điều chỉnh các ý kiến khác (nếu cần).

Kết luận: HS cần trao đồi cách thực hiện công việc trường, lớp với bạn để nhắc nhau cùng rèn luyện và chia sẻ cách thực hiện linh hoạt nhằm đảm bảo đủ các buổi sinhhoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; tham gia nhiều nhất có thể vào các hoạt động đóng gópủng hộ bạn nghèo, người khuyết tật,...; chăm sóc công trình măng non; sinh hoạtSao Nhi đồng; vệ sinh trường, lớp,...

Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc.

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

____________________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Trăng của bé. Hiểu ý chính của bài thơ là bé yêu trăng, thấy trăng như bạn của bé.

- Tô chữ hoa D, Đ viết từ có chữ hoa D, Đ. Viết câu nói về trăng.

- Nói lời giới thiệu tranh tự vẽ về trăng.

(23)

- Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về mặt trăng và hoạt động của trẻ em dưới trăng.

- Mẫu chữ hoa D, Đ phóng to.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

3.Hoạt động luyện tập (20’) HĐ 3. Viết

a. Tô và viết.

- GV đưa bảng mẫu + Trên bảng có chữ gì?

+ Nhận xét độ cao chữ chữ D, Đ

+ Chữ D, Đ có điểm gì giống và khác nhau?

- GV hướng dẫn viết Dương Đông

+ Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát, chỉnh chữ cho HS

- Yêu cầu HS viết vào vở Tiếng việt b) Viết một câu nói về trăng.

- Hướng dẫn xem tranh

- Cho HS nói con thấy gì trong tranh (Trên trời trăng có ánh sáng màu gì?

Dưới đất cây cối, mặt nước có ánh trăng thì thế nào?)

- Cho HS viết 1 – 2 câu nói về trăng vào vở.

- Nhận xét bài viết của một số bạn 4.Hoạt động vận dụng (10’) HĐ 4. Nghe – nói

a) Giới thiệu một bức tranh em vẽ về trăng

- Chọn tranh em vẽ về trăng (hoặc một bức vẽ khác).

- Nói 1 câu về trăng trong tranh.

- Cho HS làm bài tập 3 trong VBT + Nhận xét bài làm của HS

- HS nêu D, Đ - HS nêu - HS nêu - HS chú ý

- HS viết D, Đ, Dương Đông

- HS viết

- Hs suy nghĩ và viết 1 câu về trăng M: Ánh trăng sáng quá.

- HS đọc trước lớp - HS viết vở

- HS lắng nghe

- HS chọn

- Nhìn tranh nói 1 câu về trăng - HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS hoàn thiện bài trong VBT:

Chú cuội ngồi gốc cây dâ Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời

(24)

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21D Những người bạn bé nhỏ?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Lắng nghe

__________________________________________

TOÁN

BÀI 63: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 71 đến 99.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: từ 41 đến 70.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động khởi động (3’)

1.Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

như sau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ:

“Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng hình vẽ”, “Nhóm viết số”

- HS lên bảng chỉ và đọc.

- HS nhắc lại tên bài - HS chơi trò chơi

- GV đọc một số từ 41 đến 70. Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số GV đã đọc.

Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm.

2 – Cho .HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 73 khối lập phương”,

- HS quan sát tranh... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

(25)

3.Hoạt động hình thành kiến thức (8’) a.Hình thành các số từ 71 đến 99

- Cho HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như những bài trước, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số

- Cả lớp thực hiện đủ các số từ 71 đến 99.

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99.

GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm “mốt”,

“tư”, “lăm”

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

Chẳng hạn:

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81,91.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74, 84, 94.

+ GV gắn các thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95.

HS đọc.

HS đọc.

2.Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

Chẳng hạn: Lấy ra đủ 75 que tính, lấy thẻ số 75 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện

4. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1 HS thực hiện các thao tác:

Viết các số vào vở.

- Đối vở kiểm tra, tìm lồi sai và cùng nhau sửa lại

Bài 2.

Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

HS thực hiện các thao tác:

Đọc các số từ 71 đến 99. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 71 đến 99, yêu cầu HS đếm từ một số bất kì đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số đó.

GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 71,81, 91 hoặc 74, 84, 94 hoặc 69, 70; 79, 80;

89, 90;

(26)

5.Hoạt động vận dụng (5’) Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số quả chanh, số chiếc ấm.

- HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

6.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

_____________________________________________________________________

NS: 26/01/2021

NG: Thứ 6/29/01/2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT

BÀI 21D: NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ

I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về thiên nhiên.

- Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ có tiếng chứa vần ai/ay/ây hoặc

iu/ưu. Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Nói một vài câu về loài chim.

- Biết bảo vệ loài chim

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim có ích (chim bắt sâu, chim gõ kiến, chim hải âu báo bão trên biển, chim cảnh hót hay,…).3 – 4 bộ thẻ từ để học ở HĐ2 (mỗi bộ một màu riêng).

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Trăng của bé

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói (5’) - GV treo tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh

+ Tranh vẽ gì?

- HS đọc

- HS lắng nghe - Quan sát tranh

- HS hỏi đáp nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:

+ Tranh vẽ những chú chim

(27)

+ Các con biết những loại chim nào?

+ Và hãy nói những điều em biết về chim chóc

- Chốt nội dung: Chim sâu bắt sâu cho cây, chim gõ kiến bắt kiến phá cây, chim hải âu báo bão cho người đi biển tránh, chim hoạ mi hót hay

Nhận xét – tuyên dương

2. Hoạt động khám phá (20’) HĐ 2: Viết

a) Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Hỏi – đáp từng câu hỏi trong SHS

VD: Bạn biết chim gì? – Tớ biết chim sẻ/

Bạn nhớ nhất điều gì về chim sẻ? – Chim sẻ bé nhỏ và đáng yêu.

– Cho HS Ghi lại câu trả lời của mình vào vở.

- Nhận xét

+ HS trả lời

- HS nói tên một số loài chim có trong tranh ảnh và nói xem mỗi loài chim đó làm gì có ích cho con người.

- Nêu yêu cầu

- HS hỏi đáp theo cặp - Lắng nghe, nhận xét - Ghi lại vào vở

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập Nghe - Viết (20’)

a) Nghe – viết khổ 3 trong bài thơ Trăng của bé

- GV đọc cả khổ thơ.

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài thơ (viết các chữ hoa)\

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- GV đọc cho HS viết bài

- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi - HS đổi chéo vở để soát lỗi

- GV nhận xét bài viết của một số bạn.

b) Tìm đúng từ có vần ưu/in hoặc ai/ay.

(15’)

- Trò chơi: Chọn đúng từ chứa tiếng có vần đã học.

- GV hướng dẫn chọn mục (1) và cách chơi: Mỗi nhóm có một bộ thẻ từ, đọc

- HS lắng nghe

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài thơ (đầu dòng viết hoa...)

- Thức, Vôi.

- HS viết bài

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Lắng nghe

- HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm dán đúng nhiều tranh và nhanh nhất.

- HS làm vở BT: quả lựu, con cừu, bưu ảnh

(28)

từng thẻ từ, tìm thẻ từ viết đúng và đối chiếu xem thẻ đó nói về tranh nào thì dán thẻ dưới tranh đó.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào vở.

- HS viết vào vở ô ly

______________________________________________

BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT

BÀI 21D: NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ

I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về thiên nhiên.

- Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ có tiếng chứa vần ai/ay/ây hoặc iu/ưu. Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Nói một vài câu về loài chim.

- Biết bảo vệ loài chim

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về một số loài chim có ích, bộ thẻ từ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

4.Hoạt động vận dụng (30’) HĐ 3. Đọc mở rộng

- GV: Em hãy nêu một câu chuyện hoặc một bài thơ về chủ điểm thiên nhiên - GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu bài: Chú chim sâu - Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- GV gọi HS đọc toàn bài

+ Bài đọc giúp em biết gì về loài chim sâu

- Nói với bạn hoặc người thân nhân vật hoặc những câu thơ em thích trong bài đọc.

- Theo dõi, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22A Những người bạn bé nhỏ?

- HS có thể đọc bài gợi ý Chú chim sâu - HS quan sát tranh

- HS trả lời: Tranh vẽ bạn nhỏ, bố, cây na và 1 chú chim

- HS đọc nối tiếp câu - 2 HS đọc toàn bài

+ HS trả lời VD: Bài Chú chim sâu cho em biết chim sâu có ích vì nó bắt sâu cho cây).

- HS nói

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

(29)

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

____________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

- HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.

- HS nhận biết và thực hiện được những việc giúp nhà cửa sạch sẽ.

- HS có ý thức cẩn thận và chú tâm khi làm việc

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề: làm công việc nhà an toàn.

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: Tích cực tham gia làm công việc nhà đảm bảo an toàn, hiệu quả. Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh SGK trang 58, 59 2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài: Bé quét nhà.

2. Rèn luyện kỹ năng và vận dụng (25’) Hoạt động 1: Giữ an toàn khi làm việc nhà

* Mục tiêu: HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4 trong SGK trang 58 và thảo luận theo nhóm 4 TLCH:

+ Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc nhà?

+ Bạn nào chưa đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? Vì sao?

+ Nguy cơ không an toàn nằm ở chỗ nào?

- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ - GV cho HS thực hành với chổi quét lớp - GV cho HS nhận xét

- HS hát.

- HS đọc nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Bạn biết giữ an toàn khi làm việc : bức tranh 2,3,5

+ Bạn chưa đảm bảo an toàn khi làm việc: tranh 1,4,6

- HS chia sẻ trước lớp - HS lên cầm chổi quét lớp

(30)

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động 3. Tổng kết (5’)

- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận dụng kiến thức của bài học thực hành ở nhà.

- HS lắng nghe _______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 21 + HĐTN CHỦ ĐỀ : MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 22.

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

* HĐTN

- Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt các hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động

+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ làm tốt...khi cùng nhau giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các hoạt động trong tuần:

1. Nhận xét trong tuần 21

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+ Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh.

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

- Lắng nghe để thực hiện.

(31)

học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tuyên dương:

- GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 22

- Thực hiện dạy tuần 21, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

II. Hoạt động trải nghiệm (20’) 1. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Tết đến rồi.

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2. Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục trò chơi dân gian ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Cho học sinh kể về những trò chơi diễn ra trong ngày tết cổ truyền.

- Cho học sinh xem vi deo về những trò chơi diễn ra trong ngày tết.

- Gọi hs nêu cảm nhận

- GV kết luận và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat lớp tiếp theo

3. Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Lắng nghe để thực hiện.

- Lắng nghe để thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS hát và vận động theo nhạc.

- HS lắng nghe.

- HS kể.

- HS quan sát.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS hát - HS nêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI