• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu lớp 3 trang 117: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu lớp 3 trang 117: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 chi tiết"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? – Dấu chấm, dấu hai chấm.

A. Kiến thức cơ bản:

1. Dấu chấm

Dùng để kết thúc câu kể

Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A.

2. Dấu hai chấm

- Dùng trước lời nói của một nhân vật ( thường đi với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang)

Ví dụ: Dế Mèn bảo :

- Em đừng sợ, đã có tôi đây.

- Dùng để lệt kê

Ví dụ : Nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền,...

B. Soạn bài Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? – Dấu chấm, dấu hai chấm ngắn gọn :

Câu 1 (trang 117 sgk Tiếng Việt 3 tập 2):

Trả lời:

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: "Kìa, hai cái trụ chống trời !"

→ Dấu hai chấm thứ nhất dùng để dẫn ra lời kể của Bồ Chao.

→ Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc.

→ Dấu hai chấm thứ ba dùng để dẫn lời gọi của nhân vật Tu Hú.

Câu 2 (trang 117 sgk Tiếng Việt 3 tập 2):

Trả lời:

- Cần điền dấu chấm và dấu hai chấm vào các ô như sau :

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học.

Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: "Cha đã là một nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác- uyn ôn tồn đáp : "Bác học không có nghĩa là ngừng học".

Câu 3 (trang 117 sgk Tiếng Việt 3 tập 2):

Trả lời:

a) bằng gỗ xoan.

b) bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c) bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

đàn ông điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho

Bài 2 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Khoanh tròn những dấu câu dùng sai trong mẩu chuyện vui Lười dưới đây rồi sửa lại cho đúng... (Đây là câu kể thay

a) Trận đánh đã bắt đầu Quân ta ào lên trước Một tên giặc ngã nhào Chết rồi, không dậy được. Chết là không nhúc nhích Sao nó cứ lồm cồm ? Tính ăn gian chẳng thích