• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi đại học môn Văn khối D năm 2011 ❤️❤️✔️✔️

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi đại học môn Văn khối D năm 2011 ❤️❤️✔️✔️"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: NGỮ VĂN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm)

Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009), Tố Hữu đã sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào?

Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tình cảm gì của người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc?

Câu II (3,0 điểm)

Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích.

Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.

PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn.

Anh/chị hãy phân tích khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến trên.

Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường.

Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 106)

Phân tích đoạn thơ trên để thấy được chất suy tưởng triết lí và nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên.

--- Hết ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...; Số báo danh: ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc xem nhẹ yêu cầu phải phát triển năng lực sáng tạo thông qua NCKH ở đội ngũ giảng viên cũng có thể được lý giải từ những rào cản về tư duy, đó là

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.. Cán bộ coi thi không giải thích

[r]

- Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật (chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm) và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật

Văn bản: Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ- mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Bài văn viết về nhân vật nào.. Người viết

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

Nội dung tác phẩm chủ yếu được kết cấu theo diễn biến tâm hồn hai đứa trẻ nhất là qua tâm hồn cô bé Liên  Truyện tâm tình, không có cốt truyện đặc biệt. Tác giả khắc

Từ đó, liên hệ điểm giống nhau của nhân vật Tnú với nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi để thấy được nét đẹp của tuổi trẻ