• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Chuong%20III%201%20Goc%20o%20tam%20So%20do%20cung_pptV%C3%82N

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Chuong%20III%201%20Goc%20o%20tam%20So%20do%20cung_pptV%C3%82N"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

?

Làm thế nào để vẽ

những chiếc Đèn ông sao

Có 5 cánh bằng nhau ?

ĐẶT VẤN ĐỀ

(3)

Gồm có:

1. Góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong đường tròn và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

2. Cung chứa góc 3. Tứ giác nội tiếp.

4. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.

5. Độ dài đường tròn, cung tròn.

6. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

(4)

Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?

Tiết 37Bài 1:

O

A B

(5)

Góc ở tâm Góc ở tâmGóc ở tâm Góc ở tâm

So sánh hai cung So sánh hai cungSo sánh hai cung So sánh hai cung

Số đo cung Số đo cungSố đo cung Số đo cung

Tiết 37- Bài 1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?

Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?

Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB?

(6)

Tiết 37Bài 1:

Em có nhận xét gì

về đỉnh của góc AOB với tâm

đường tròn ? Em có nhận xét gì

về đỉnh của góc AOB với tâm

đường tròn ?

O

B A

(7)

Tiết 37Bài 1:

1. Góc ở tâm

* Định nghĩa:

Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm

O

B A

(8)

Áp dụng: Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau:

Hình a Hình b Hình c Hình d

Hình e

Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm 1. Góc ở tâm

*Định nghĩa:góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn Tiết 37Bài 1:

A

O

B

O

F M

E

O M K

G

C O D

D B

C A

O M

O

A B

C O D

(9)

1. Góc ở tâm

* Định nghĩa: Sgk/66

+ Kí hiệu cung AB: AB

*) Với

00 1800

m

n

AOB

+ AmB: cung nhỏ => cung bị

chắn bởi góc (

AOB chắn AB) + AnB: cung lớn

= 1800

+) AOC chắn nửa đường tròn Tiết 37Bài 1:

: mỗi cung là một nửa đường tròn

: mỗi cung là một nửa đường tròn

*) Với

1800

O

A B

A O C

(10)

2. Số đo cung

-

Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

* Ví dụ:

- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800

* Định nghĩa/SGK/67

+) AOB => sđ AmB = 700

+) sđ AnB = 3600 –sđ AmB

= 700

= 3600 –700

= 2900

1. Góc ở tâm

Tiết 37Bài 1:

* Kí hiệu số đo cung AB: sđ AB

m

n

O

A B

(11)

2. Số đo cung

* Định nghĩa: SGK / 67

* Chú ý/SGK/67

- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180

0

- Cung lớn có số đo lớn hơn 180

0

O A

O

- Khi hai mút của cung trùng nhau, ta

A

có “cung không” với số đo 0

0

và cung cả đường tròn có số đo 360

0

O A B

A ≡ B

Tiết 37Bài 1:

Ví dụ: Cho ( O; OA).Vẽ AB biết:

Sđ AB = 80

0
(12)

Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?

Tiết 37Bài 1:

O

A B

Góc ở tâm AOB chắn cung nhỏ AB

Góc ở tâm AOB chắn cung nhỏ AB

Số đo

góc ở tâm AOB bằng số đo cung bị chắn AB

Số đo

góc ở tâm AOB bằng số đo cung bị chắn AB

(13)

2. Số đo cung 1. Góc ở tâm

3. So sánh hai cung

Tiết 37Bài 1:

(14)

Cho hình vẽ:

So sánh:

+) sđ AB và sđ CD ? sđ AB = 600

sđ CD = 600 sđ AB = sđ CD Ta nói: AB = CD +) sđ AD và sđ AB ?

sđ AD = 1300

sđ AB = 600 Ta nói: AD > AB

sđ AD > sđ AB Vậy trong

một đường tròn hay trong hai đường tròn

bằng nhau,

hai cung bằng nhau khi nào?

Vậy trong

một đường tròn hay trong hai đường tròn

bằng nhau,

hai cung bằng nhau khi nào?

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng

nhau: hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo

bằng nhau.

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng

nhau: hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo

bằng nhau.

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: cung nào có số đo lớn

hơn thì cung đó lớn hơn.

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: cung nào có số đo lớn

hơn thì cung đó lớn hơn.

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: cung này lớn hơn cung kia khi nào?

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: cung này lớn hơn cung kia khi nào?

A

B

O

C

D

60o

60o 130o

(15)

2. Số đo cung 1. Góc ở tâm

3. So sánh hai cung

Trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

Tiết 37Bài 1:

* Kí hiệu:

* Kí hiệu:

AB = CD <=> sđ AB = sđ CD AB > CD <=> sđ AB > sđ CD

* Định nghĩa: Sgk/68

(16)

1. Góc ở tâm 2. Số đo cung

3. So sánh hai cung

Sai, vì chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc

hai đường tròn bằng nhau

Đúng. Vì số đo hai cung này

cùng bằng số đo góc ở tâm AOB

C D

O

A B

Nói AB = CD đúng hay sai ? Vì sao? Nếu nói

sđ AB = sđ CD đúng không ?

Vì sao?

Tiết 37Bài 1:

(17)

2. Số đo cung 1. Góc ở tâm

3. So sánh hai cung

?1 Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.

O

A B

C

D

800 800

AB = CD

A

B C

D O

AB = CD AC = BD Tiết 37Bài 1:

(18)

Tiết 37 - Bài 1:

1. Góc ở tâm:

2. Số đo cung:

3. So sánh hai cung:

4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB:

Định lí: Sgk/68

?2- Sgk/68.

GT

KL sđ AB = sđ AC + sđ CB

A B

O C

A C

O B

Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Điểm C nằm trên cung lớn AB

Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

sđ AB = sđ AC + sđ CB AOB = AOC + COB

Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có:

sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB.

Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:

AOB = AOC + COB hay

sđ AB = sđ AC + sđ CB CAB

Điểm C nằm trên cung AB thì

chia cung AB thành mấy cung ? Điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và CB

Điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và CB

Điểm C có những vị trí nào trên cung AB ?

AB C

Chứng minh

(19)

TỔNG KẾT

(20)

Tiết 37 - §1.

2. Số đo cung 1. Góc ở tâm

3. So sánh hai cung

4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB:

III. Hoạt động luyện tập

(21)

Luật chơi: Mỗi đội có 5 vận động viên, các thành viên

trong mỗi đội luân phiên nhau viết đáp án, viết xong chạy về cuối hàng (Thành viên của đội nào 1 lần lên viết hai

đáp án là phạm luật) trong 1 phút đội nào ghi đ ợc nhiều

đáp án đúng theo yêu cầu thì giành chiến thắng.

Đụ̣i A : Góc ở tõm a) ………..

b) ………..

c) ………..

d) ………..

e) ………..

Đụ̣i B: Góc ở tõm a) ………..

b) ………..

c) ………..

d) ………..

e) ………..

0 1 2

(22)

900

900 15015000 18018000 0000 12012000 HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68)

a) b) c) d) e)

0 1 2

(23)

• Một vài hình ảnh về góc ở tâm vào thực tế.

IV. Hoạt động vận dụng

(24)
(25)
(26)
(27)

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY:

* Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài.

•Làm bài tập về nhà: 3; 4; 5 – Sgk/69.

*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT TIẾP THEO:

* Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau luyện tập.

* Các em tham khảo thêm SBT, sách nâng cao hình học 9

* Từ cách tính góc ở tâm, ta có thể làm những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau. Ta cũng có thể chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau.

(28)

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ

HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT!

CHÚC CÁC EM HỌC SINH!

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Gìờ học kết thúc!

Gìờ học kết thúc!

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ

HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT!

CHÚC CÁC EM HỌC SINH!

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

(29)

HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68)

a) b) c) d) e)

(30)

Luật chơi: Mỗi đội có 5 vận động viên, các thành viên

trong mỗi đội luân phiên nhau viết đáp án, viết xong chạy về cuối hàng (Thành viên của đội nào 1 lần lên viết hai

đáp án là phạm luật) trong 1 phút đội nào ghi đ ợc nhiều

đáp án đúng theo yêu cầu thì giành chiến thắng.

Đụ̣i A : Góc ở tõm a) ………..

b) ………..

c) ………..

d) ………..

e) ………..

Đụ̣i B: Góc ở tõm a) ………..

b) ………..

c) ………..

d) ………..

e) ………..

0 1 2

(31)

900

900 15015000 18018000 0000 12012000 HOẠT ĐỘNG NHÓM: (BT1 – Sgk/68)

a) b) c) d) e)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE VÀ

DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP

ta lập phương trình Để chuyển bài toán thứ nhất về bài toán thứ hai. ta lập

- Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác?. - Tâm của đường tròn bàng

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC. Chúc các em chăm ngoan, học

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!. CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN,

Kính chúc quý thầy cô Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc!. mạnh khỏe, hạnh

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để