• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Chuong II 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Chuong II 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1/ Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?

- Hai tiếp tuyến song song với nhau, -Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm.

2/ Lấy hai điểm phân biệt trên đường tròn và vẽ hai tiếp

tuyến của đường tròn tại hai điểm đó. Em hãy dự đoán vị

trí tương đối giữa hai đường tiếp tuyến trên?

(3)

A O

B

C

? 1: Cho hình vẽ: trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của

đường tròn (O). Hãy dự đoán trong hình có thêm những yếu tố nào bằng nhau ?

1

2

1 2

Em có kết luận gì về khoảng cách từ điểm A đến hai tiếp điểm ; tia AO đối với góc BAC và tia OA đối với góc

BOC?

OAB = OAC Suy ra: AB = AC.

Â1 = Â2.

Ô1 = Ô2.

A cách đều hai tiếp điểm B và C.

AO là tia phân giác của BÂC.

OA là tia phân giác của BÔC.

Thông tin thêm BÂC gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến

BÔC gọi là góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.

(4)

Dựa vào ? 1 em hãy điền vào ô trống để được một định lý .

A O

B

C

1 2

1 2

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

• Điểm đó ………… hai tiếp điểm.

Tia kẻ từ ………...đi qua …….là…...của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

Tia kẻ từ………đi qua ……….. là…...của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.

cách đều

điểm đó tâm tia phân giác

tâm điểm đó

tia phân giác

(5)

Cho hình vẽ sau :

AB là đường kính của (O)

AC ; CD ; BD là các tiếp tuyến của (O) tại A ; M và B.

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong phiếu học tập:

900

COD

CM =….. ; MD =…..

A B

C

M D

O

x y

a/ CD = CA + BD b/

GT

KL

a/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên:

=> CM + …. = CA+….

Hay: CD = ….+ ….

b/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên:

AOC  ....; BOD   ....

    ....

AOC COM MOD DOB    

2... 2... ....

  

 ...

COD

hay

.

CA BD

MD BD

CA BD

COMDOM  180

0

COMDOM  180

0

90

0

1 2 3

4

AB là đường kính của (O) Ax; By là các tiếp tuyến của (O) tại A và B.

(6)

Tâm

A

o

?2. Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “ thước phân giác ”.

(7)

A O

B

C

1 2

D

N M

Đường tròn (O) gọi là gì của

AMN ? Phải chăng tam giác nào cũng xác định được đường tròn như thế hay không ?

(8)

E F

D A

B C

I

Chứng minh:

+ Theo tính chất ba đường phân giác trong tam giác, ta có:

+ Vậy: D, E, F cùng nằm trên đường tròn (I; ID).

Muốn chứng minh ba điểm D, E, F cùng thuộc đường tròn tâm I , ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều gì?

IE = ID = IF c/m: IE = ID = IF

(9)

Cho hình vẽ sau:

a) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với các tam giác ABC?

F

E

D

o

A

B N C

M K

b) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với các tam giác MNC?

(10)

A

B C

K F

E D

?. Đường tròn bàng tiếp tam giác là gì?

?. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của các đường nào ?

?. Với một tam giác bất kì, có mấy đường tròn bàng tiếp ?

- Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.

-

Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác (hoặc là giao điểm của đường phân giác trong và đường phân giác ngoài).

- Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp

(11)

J

O

D

F

A

E

K

B C

(12)

MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ

(13)

A

.

O

B

C

. .

B, C (O)

AB, AC lµ hai tiÕp tuyÕn cđa (O), GT

KL a/ AO b/ BD //AO BC

Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Đường AO là đường gì của tam giác ABC mà ta cĩ thể suy ra được đường cao?

Bài tập 26 (SGK)

b/ Gợi ý chứng minh: OA // DB

D

OA// DB

OABC

BDBC Cĩ rồi ý a

Cần c/m

BCD vuơng

Cần c/m

CD là đường kính

a/ AO BC

(14)

DẶN DÒ VỀ NHÀ:

- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Bài tập về nhà:

+ Bài 26, 27, 28, 29 (SGK - Trang 115-116)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 7: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB. a) Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC. b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

So sánh các độ dài AM và MN.. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. So sánh các độ dài AC và BD.. Chứng minh rằng AB // CD.. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. a) Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn. Tính độ dài đoạn thẳng OC. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần