• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 19. MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 19. MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 10

Chuyên đề 19: MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN A. Kiến thức cần nhớ

1. Cho đường tròn( ; )O R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các cát tuyến MAB và MCD thì ta có hệ thức:MA MB. =MC MD. =MO2R2.

2. Cho đường tròn( ; )O R và một điểm M nằm trong đường tròn. Qua M kẻ dây cung AB và CD thì ta có hệ thức:MA MB. =MC MD. =R2MO2.

3. Cho đường tròn( ; )O R và điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến MA( A là tiếp điểm) và cát tuyến MBC thì ta có hệ thức:MA2=MB MC. =MO2R2.

4. Cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.

a) NếuIA IC. =IB ID. thì bốn điểmA B C D, , , cùng thuộc một đường tròn.

b) Nếu AB và CD kéo dài cắt nhau tại M và MA MB. =MC MD. thì bốn điểmA B C D, , , cùng thuộc một đường tròn.

5. Cho gócxOy . Hai điểm A và B thuộc cạnh Ox và điểm C thuộc cạnh Oy sao choOA OB. =OC2. Khi đó OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Các hệ thức trên, bạn đọc đều có thể chứng minh được bằng kiến thức của tam giác đồng dạng.

Vận dụng các hệ thức lượng trong đường tròn, chúng ta sẽ giải được nhiều bài toán về chứng minh đẳng thức, chứng minh tứ giác nội tiếp và những vấn đề liên quan.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi (O) là đường tròn đi qua A và tiếp xúc với BC tại B. Gọi (O’) là đường tròn tiếp xúc với AB tại B và tiếp xúc với AC tại C. Gọi I là giao điểm (khác B) của hai đường tròn trên. Chứng minh rằng CI đi qua trung điểm AB.

Giải

Tìm cách giải. Gọi M là giao điểm của CI và AB, ta không thể chứng minh MA = MB bằng cách ghép vào hai tam giác bằng nhau được. Quan sát, ta dễ dàng nhận ra được:BM2=MI MC. vì vậy ta nên tìm cách chứng minh MA2=MC MI. .

Để chứng minh điều này chỉ cần chứng minh

1 1

MAI MCA C A

∆ ∽∆ ⇔ =

Trình bày lời giải

(2)

Gọi M là giao điểm của CI và AB.

Theo hệ thức lượng ta có:BM2=MI MC. (1) Ta cóA1=B2(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây, góc nội tiếp cùng chắn cung BI)

Mặt khác,C1=B2 (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây, góc nội tiếp cùng chắn cung CI) suy ra:C1=A1 nên∆MAI∽∆MCA g g( . )

2 .

MA MI

MA MC MI MC MA

⇒ = ⇒ = (2)

Từ (1) và (2) suy ra MA = MB.

Ví dụ 2. Từ một điểm D nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến DA và DB đến đường tròn (A và B là các tiếp điểm). Tia Dx nằm giữa hai tia DA và DO; Dx cắt đường tròn tại C và E( E nằm giữa C và D); đoạn thẳng OD cắt đoạn thẳng AB tại M. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác OMEC là tứ giác nội tiếp;

b) CMA=EMA; c)

2

MB DE.

MC DC

 

  =

 

 

(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương, năm học 2011-2012) Giải

Tìm cách giải.

- Câu a, ta có OM và CE kéo dài cắt nhau tại D. Vậy theo hệ thức lượng để chứng minh OMEC là tứ giác nội tiếp ta cần chứng minhDC DE. =DM DO. .

Mà dễ có:DB2=DM DO. , từ đó ta tìm được cách giải.

- Câu b, nhận xét rằng:ODAB nênCMA=EMAEMD=CMO, kết hợp với tứ giác OMEC nội tiếp ta có:EMD=ECO CMO; =OED.

Từ đó ta tìm được cách chứng minh.

Trình bày lời giải

a) Theo hệ thức lượng trong đường tròn, ta có:DB2=DC DE. (1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:DB2=DM DO. (2) Từ (1) và (2) suy ra:DC DE. =DM DO.

Do đó OMEC là tứ giác nội tiếp.

(3)

b) Ta có OMEC là tứ giác nội tiếp nên

, .

OMC=OEC DME=OCE

Lại có OE = OC nên OCE=OEC. Từ đó ta có:CMA=90 −OMC =90 −DME=EMA.

c) Ta có: 180

90 90 90

2

BMC OMC OECCOE

= + = + = +

( )

1 1 1

180 360

2 2 2

ñ ñ ñ

s CAE s CAE s CBE CAE

= − = − = = (3)

Mặt khác 1

2

CBM=CEA= s ACñ (4)

Từ (3) và (4) suy ra:∆BCM∽∆ECA g g( . ) nên ta có:MB AE MC= AC (5) Lại có:∆DAE∽∆DCA g g( . )nên ta có: AE DE DA.

CA= DA=DC Do đó:

AE 2 DE DA DE AC DA DC DC

 

  = ⋅ =

 

  (6)

Từ (5) và (6) suy ra:

MB 2 DE

MC DC

 

  =

 

  .

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). AD, BE, CF là ba đường cao

(DBC E, ∈CA F, ∈AB). Đường thẳng EF cắt BC tại G, đường thẳng AG cắt lại đường tròn (O) tại điểm M.

a) Chứng minh rằng bốn điểmA M E F, , , cùng nằm trên cùng một đường tròn.

b) Gọi N là trung điểm cạnh BC và H là trực tâm tam giác ABC . Chứng minh rằng GHAN. (Thi học sinh giỏi Toán lớp 9, tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2009-2010)

Giải Tìm cách giải.

- Ta có AM và EF kéo dài cắt nhau tại G, điều này gợi ý cho chúng ta rằng: để chứng minh rằng bốn điểmA M E F, , , cùng nằm trên một đường tròn, ta cần chứng

minhGF GE. =GM GA. . Mặt khác dựa vào hình vẽ dễ dàng có

được:GM GA. =GB GC. vàGB GC. =GF GE. . Từ đó ta tìm được cách giải.

- Quan sát hình vẽ, ta cóAHGN nênGHANH là trực tâm∆GAN.

(4)

. MN AC

  Dễ dàng có đượcAMH =90 nên chỉ cần chứng minhH M N, , thẳng hàng.

Trình bày lời giải

a) Áp dụng hệ thức lượng, ta được:GM GA. =GB GC.

Áp dụng hệ thức lượng, ta được:GB GC. =GF GE. (vì tứ giác BCEF nội tiếp) Suy ra:GF GE. =GM GA. .

Do đó tứ giác AMFE nội tiếp.

b) Theo kết quả trên, và tứ giác AEHF nội tiếp suy ra M nằm trên đường tròn đường kính AH.

Do đóHMMA.

Tia MH cắt lại đường tròn (O) tại K. Khi đóAMK=90 nên AK là đường kính của (O).

Từ đó suy ra:KCCA KB, ⊥BA / / , / /

KC BH KB CH

⇒Tứ giác BHCK là hình bình hành

KH đi qua điểm N.

Khi đóM H N, , thẳng hàng.

Trong đó tam giác GAN có hai đường cao AD, NM, cắt nhau tại H, nên H là trực tâm của tam giác GAN⇒GHAN.

Ví dụ 4. Từ một điểm E ở ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB (M khác A và B,MAMB). Gọi C và D là 2 điểm trên đường tròn sao cho M là trung điểm của CD. Các tiếp tuyến của đường tròn tại C và D cắt nhau tại F. Chứng minh rằng tam giác OEF là tam giác vuông.

( Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Thái Bình, năm học 2009 – 2010) Giải

Tìm cách giải. Ta có OAEOBE90 , nên OFE90 Fthuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOBE. Dựa vào các đoạn thẳng cắt nhau trong hình vẽ, ta cần chứng minh MO MF. MA MB. . Với định hướng trên ta có cách giải sau.

Trình bày lời giải

Chứng minh được: O M F, , thẳng hàng.

Áp dụng hệ thức lượng, ta được:

(5)

. . 2. MA MBMC MDMC

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

. 2.

MO MFMC

Do đó: MA MB. MO MF. .

Suy ra bốn điểm O A B F, , , cùng thuộc một đường tròn OABOFB.

Mặt khác dễ có O A B E, , , cùng thuộc một đường tròn.

Suy ra năm điểm O A E B F, , , , cùng thuộc một đường tròn.

Suy ra OFEOBE90  OEFvuông(đpcm).

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC nhọn, kẻ các đường cao AD BE CF, , cắt nhau tại H gọi K là điểm tùy ý thuộc CD (K khác CD). Đường tròn ngoại tiếp tam giác BFK và đường tròn ngoại tiếp tam giác CEKcắt nhau tại điểm L khác với điểm K. Chứng minh rằng ba điểm K L A, , thẳng hàng và

HLvuông góc với AK.

Giải Ta có BECBFC90nên tứ giác BCEF nội tiếp.

Theo hệ thức lượng trong đường tròn ta có:

 

. . 1

AB AFAC AE

Gọi giao điểm thứ hai của AK với đường tròn ngoại tiếp tam giác BFKI.

Theo hệ thức lượng trong đường tròn ta có:

 

. . 2

AB AFAI AK .

Từ (1) và (2) AC AE. AI AK.

CKIElà tứ giác nội tiếp.

I

 là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác BFK và đường tròn ngoại tiếp tam

giác CEK nên I trùng L, hay K L A, , thẳng hàng.

Theo hệ thức lượng trong đường tròn ta có:

. .

AB AFAL AKAB AF. AD AL. ( vì BDHF là tứ giác nội tiếp).

Suy ra AL AK. AD AL. DHLK là tứ giác nội tiếp

(6)

180 90

HDK HLK HLK

       hay HLAK Nhận xét. Từ lời giải trên, giả sử đường thẳng HLcắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BFK và đường tròn ngoại tiếp tam giác CEKlần lượt tại điểm thứ hai là

MN.

Khi đó từ MLK 90 ; NLK 90nên KM KN,

là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác BFK và đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK.

Từ đó chúng ta có thể giải được bài thi Olimpic Toán học Quốc tế năm 2013 như sau:

Cho tam giác ABC nhọn, kẻ các đường cao AD BE CF, , cắt nhau tại H, cho K là một điểm tùy ý trên cạnh BCvà khác với điểm BC. Kẻ đường kính KM của đường tròn ngoại tiếp tam giác BFK và . Kẻ đường kính KN của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK. Chứng minh rằng ba điểm M H N, , thẳng hàng

C. Bài tập vận dụng

19.1. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc bán kính OA. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại D. Đường tròn tâm I tiếp xúc với nửa đường tròn tâm (O) và tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CD. Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Chứng minh rằng: BDBE.

( Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Phú Yên, năm học 2012 – 2013)

19.2. Cho tam giác nhọn ABC

AB AC

, kẻ phân giác AD của góc BAC và đường trung tuyến AM

D M; BC

. Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I, đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F. Tia AD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại J.

a) Chứng minh ba điểm I, M, J thẳng hàng.

b) Gọi K là trung điểm của EF, tia MK cắt AC và tia BA theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh tam giác PAQ cân.

( Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Nghệ An, năm học 2006 – 2007)

(7)

19.3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC. Trên cung nhỏ AH của đường tròn (O) lấy điểm M bất kì khác A. Trên tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) lấy hai điểm D và E sao cho BDBEBA. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N.

a) Chứng minh tứ giác BDNE là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDNE và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.

19.4. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R) và M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC (M khác B và C). Đường tròn

O R'; '

tiếp xúc trong với đường tròn (O; R) tại điểm M (với R'R).

Các đoạn thẳng MA, MB, MC lần lượt cắt đường tròn

O R'; '

tại các điểm thứ hai D, E, F. Từ A, B, C kẻ các tiếp tuyến AI, BJ, CK với đường tròn

O R'; '

, trong đó I, J, K là các tiếp điểm. Chứng minh rằng DE song song với AB và AIBJCK.

(Tuyển sinh lớp 10. THPT chuyên Phan Bội Châu, Vinh, Nghệ An, năm học 2010 – 2011)

19.5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác góc BAC ABC, cắt nhau tại I và cắt đường tròn tại D, E (D khác A, E khác B). Đường tròn đường kính ID cắt BC tại M, N. Đường tròn đường kính IE cắt AC tại P, Q. Chứng minh rằng M, N, P, Q cùng thuộc đường tròn.

19.6. Cho đường tròn (O), đường kính AB. Gọi C là trung điểm của bán kính OB và đường tròn (S) là đường tròn đường kính AC. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm tùy ý phân biệt M, N khác A và B.

Gọi P, Q lần lượt giao điểm thứ hai của AM và AN với đường tròn (S).

a) Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với đường thẳng PQ.

b) Vẽ tiếp tuyến ME của đường tròn (S) với E là tiếp điểm. Vẽ tiếp tuyến NF của đường tròn (S) với F là tiếp điểm. Chứng minh: ME AM .

NFAN

19.7. Cho đường tròn (O) đường kính AB2 ,R trên đoạn thẳng AB lấy một điểm H sao cho 3

4

BHRvà đường thẳng  vuông góc với AB ở H cắt đường tròn (O) ở E, F. Một đường thẳng quay quanh điểm H cắt đường tròn (O) ở M, N và các đường thẳng AM, AN lần lượt cắt  ở

', '.

M N

a) Chứng minh AM AM. ' AE2;

b) Chứng minh rằng bốn điểm M N M N, , ', ' ở trên một đường tròn (C);

c) Giả sử đường tròn (C) cắt AB ở P và Q. Tính theo R độ dài đoạn thẳng PQ.

(8)

( Thi học sinh giỏi Toán 9, TP. Đà Nẵng, năm học 2007 – 2008)

(9)

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

19.1. GọiG là điểm tiếp xúc giữa nửa đường tròn( )O và đường tròn( )I G I O, ,

⇒ thẳng hàng. GọiF là tiếp điểm củaCD với đường tròn( )I / /

IF AB

⇒ (cùng vuông góc vớiCD )⇒GIF=GOB. Xét∆IGFIG=IF

180 .

2 IGFGIF

⇒ =

Xét∆OGBOG=OB

180 .

2 OGBGOB

⇒ =

OGB IGF

⇒ = ⇒ba điểmG F, vàB thẳng hàng(vì 2 tia GF và GB trùng nhau).

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

ADBvuông tại D, ta có:BD2=BC BA. (1) Áp dụng hệ thức lượng. Ta có:BE2=BF BG. (2) Mặt khác:∆AGB∽∆FCB g g( . ).

AB BG

BF BG AB BC BF = BC⇒ ⋅ = ⋅

Từ (2) và (3). Suy ra:BE2=AB BC. Từ (1) và (4). Suy ra:BD=BE. 19.2.

a) Tứ giácAEDM nội tiếp BE BA. BD BM. BE BD BM.

( )

1

⇒ = ⇒ = BA

Tương tự: .

CM CD. CF= CA

Áp dụng tính chất của đường phân giác:

BD CD BA=CA

Theo giả thiết:BM =CM. Thay vào (1) ta có:BE=CF;

(10)

EBI=ICF( góc nội tiếp cùng cùng chắn một cung) AEI=AFIIEB=IFC.

Suy ra∆BEI= ∆CFI c g c( . . )⇒IB=IC. IM BC

⇒ ⊥ (vì M là trung điểm của BC)IM đi qua J⇒ đpcm.

b) Gọi N là trung điểm của CE. Suy raMN KN, là đường trung bình của ∆BCE, CEF

∆ nên 1 1

2 ; 2

MN= BE KN= CFMN=KN⇒ ∆KMN cân tại đỉnh N NMK NKM

⇒ = .

Mặt khácMN/ /BQ KN; / /AC nên:

;

AQP=KMN MKN=KPCAQP=KPC⇒tam giácPAQcân.

19.3.

a) VìAHC=90 nên AC là đường kính của đường tròn( )O Mặt khácBAC=90 nên AB là tiếp tuyến của( )O

Ta cóAB2=MB BN. (hệ thức lượng)

BA=BD nên 2 . BD BM

BD MB BN

BN BD

= ⇒ =

Lại cóDBN chung nên∆BDM∽∆BND c g c( . . )⇒BDM=BND. Ta cóBD=BE⇒ ∆BDEcân tại B

BDM BED BND BED

⇒ = ⇒ =

⇒Tứ giácBDNE là tứ giác nội tiếp.

b) Kí hiệu đường tròn ngoại tiếp tứ giácBDNE là( ').O Giả sử( )O và( ')O không tiếp xúc nhau.

Vì( )O và( ')O có điểm chung N nên chúng có điểm chung thứ hai là N’.

GọiBN' cắtDE tạiM' khác M.

Ta có:BDM'=BED (vì∆BDE cân tại B) Lại cóBN D' =BED (góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

' '

BDM =BN D nên ∆BDM'∽∆BN D g g' ( . )

(11)

' 2

'. ' '

BD BM

BD BM BN BN BD

⇒ = ⇒ =

BD2=MB BN. nên BM BN. =BM BN'. ' Suy raMNN M' ' là tứ giác nội tiếp.

Đường tròn ngoại tiếp MNN M' ' và (O)có ba điểm chungM N N, , ' nên chúng trùng nhau nênM' là tiếp điểm chung thứ hai củaDEvà( )O vô lí.

VậyN' là điểm chung thứ hai là sai. Do đó đường tròn ngoại tiếp tứ giácBDNE và đường tròn( )O tiếp xúc với nhau.

19.4. Kẻ tiếp tuyến chungMx của( ), ( ')O O tạiM. Khi đóMAB=xMB MDE, =xME

/ / . MAB MDE AB DE

⇒ = ⇒

Suy ra: BE AD BE BM

BM = AMAD= AM (1) Theo hệ thức lượng ta có:

2 2

2 2

2 2

. ; .

. .

AI AD AM BJ BE BM BJ BE BM BM AI AD AM AM

= =

⇒ = =

BJ BM AI AM

⇒ = (2)

Tương tự ta có: CK CM AI AM

⇒ = (3).

Ta chứng minh được:MA=MB+MC. (4)

Từ (2), (3) và (4) suy ra: BJ CK BM CM 1.

AI AM

+ +

⇒ = =

Suy ra: AI=BJ+CK.

19.5. GọiH G K, , lần lượt là giao điểm củaDE vớiAC IC BC, , . Theo định lí góc có trong đường tròn, ta có:

, .

2 2

ñ ñ ñ ñ

s CD s AE s CE s BD

CHK + CKH +

= =

AE=CE BD, =CD nênCHK=CKH hay tam giácCHKcân tại C.

Lại có: tiaCI là phân giác gócACBnên

(12)

CIKHtại G, suy ra G thuộc hai đường tròn đường kínhIEID.

Áp dụng hệ thức lượng, ta được:

. . , . .

CM CN=CI CG CP CQ=CI CG

Suy raCM CN. =CP CQ. hay M N P Q, , , cùng thuộc một đường tròn.

19.6.

a) Ta có CPA=BMA=90 ⇒CP/ /BM. Do đó: AP AC

AM = AB (1)

Tương tự:CQ/ /BNAQ AC AN = AB (2) Từ (1) và (2): AP AQ.

AM = AN Do đóPQ/ /MN.

b) Theo hệ thức lượng ta có:ME2=MA MP. Tương tự ta cũng có:NF2=NA NQ. . Do đó: 22 .

. ME MA MP NF = NA NQ

NhưngMP MA

NQ= NA (DoPQ/ /MN.) Từ đó:ME22 AM22 ME AM .

NF = ANNF = AN 19.7

a) Xét∆AEM và∆AM E' cóEAM chung, ' ( . ) AEF=AME⇒ ∆AEM∽∆AM E g g

' 2

. '.

AE AM

AE AM AM AM AE

⇒ = ⇒ =

b) Chứng minh tương tự ta có:

2

'( . ) . '.

ANF AFN g g AF AN AN

∆ ∆

⇒ =

Mặt khácAE=AF AM.AM'=AN.AN'

(13)

M,N,M',N'

⇒ cùng thuộc

một đường tròn.

c) Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn ta có:

2

HP.HQ=HM.HN=HE.HF=HA.HB

5 3 15

HP.HQ= .(1)

4 4 16

R R R

⇒ ⋅ =

Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn ta có:

2 2

. . ' .

5 5

. 2 .(2)

4 2

AP AQ AM AM AE AH AB

R R

AP AQ R

= = =

= ⋅ =

ĐặtHP=x HQ, =y, từ (1) và (2) suy ra:

2 2

2

15 15

16 16

5 3

( )( )

2 2

R R

xy xy

R R

y x AH x AH y

 

 

 =  =

 

 

 ⇔

 

 

  − =

 − + = 

 



Giải ra ta được:

(2 6 3) 4 (2 6 3)

4 x R

y R

 −

 =



 +

 =

Suy ra PQ= + =x y R 6.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

So sánh các độ dài AM và MN.. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. So sánh các độ dài AC và BD.. Chứng minh rằng AB // CD.. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Vì các tia Ox, Oy cố định nên muốn chứng minh tiếp tuyến chung tại A luôn đi qua một điểm cố định, ta chứng minh tia này cắt một trong hai tia Ox, Oy tại một điểm

Cho đường thẳng xy, một điểm A và đường tròn (O) nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần