• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhắc lại về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác:

1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ?

=> Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn

ngoại tiếp tam giác và tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn.

2. Đường tròn nội tiếp tam giác ?

=> Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác và tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.

(2)
(3)

1. Định nghĩa

- Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R).

R O

D C

A B

- Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;R).

- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.

- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Hình 49 r H

(Hai đường tròn đồng tâm)

Thế nào là đường tròn Ngoại tiếp đa giác ?

Thế nào là đường tròn Nội tiếp đa giác ?

§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

(4)

§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

1. Định nghĩa

- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.

- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm.

b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).

c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r.

d) Vẽ đường tròn (O;r).

Cá nhân thực hiện ? Cá nhân thực hiện ?

F

E

D C B

A

O

GIẢI

c) Tâm O cách đều các cạnh của đa giác đều vì các dây:AB=BC=CD=DE=EF => Khoảng cách các đến tâm O bằng nhau = r .)

r R=2 cm

a) Vẽ đường tròn(O;2cm)

b) Trên đường tròn (O;2cm) ta dùng compa vẽ liên tiếp các dây AB; BC; CD;

DE; EF; FA có độ dài bằng 2cm ta được lục giác đều ABCDEF.

d) Vẽ đường tròn (O;r)

O

(5)

§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

1. Định nghĩa

- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.

- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

2. Định lí

Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.

r H R O

D C

A B

r R

F

E

D C B

A

O

C B

A

O r R

Tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều trùng nhau và được gọi là tâm đa giác đều.

Nhận xét gì về các đa

giác?

Là các đa giác đều

Tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều có gì đặc biệt ?

(6)
(7)

Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau,trong mỗi hộp chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thỡ món quà sẽ hiện ra. Nếu sai thỡ món quà không hiện ra.

Trò chơi:

(8)

Phần thưởng là một tràng pháo tay

của cả lớp!

(9)

• Phần thưởng là một b ơ ng hoa đặ c bi t: ệ

9

9

9

(10)

• Phần thưởng là một b ơ ng hoa đặ c

bi t: ệ

(11)

3 3

2 2

R a

r  

2 2

a

2

2 2

R a

r  

3

3

a

2 2 3

R a

r  

O M

N K

P

O C

D

E O

B

C D

E F

A

Cho đ ường tròn (O,R) ngoại tiếp đa giác đều cạnh a

R=

a= R R=

a giác Đ

đều

Hỡnh vẽ Cạnh a R r

Lục giác

đều

a= R R=a

H

nh vuông

a=R

Tam giác

đều

(12)

BÀI TẬP

Bài tập 61 SGK/ 91

a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).

c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r).

2cm

O C

A

D B H

r

Giải

a) Vẽ đường tròn (O; 2cm).

b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau.

c) Vẽ OH vuông góc với AB ; => OH = r = bán kính của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD

r = OH = HB => r2 + r2= OB2 = 22

 2r2= 4 => r2= 2 => r = (cm)2

Vẽ đường tròn (O; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông ABCD.

Nối A và B, B và C, C và D, D và A, ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; 2cm).

2

(13)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.

2. Vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn.

3. Làm bài tập: 62, 63, 64 trang 91,92 sách giáo khoa.

4. Xem trước §9. Độ dài đường tròn, cung tròn.

Bài tập: 62

B C

A

O A

3cm 60o

2

/

2 2 3 2 3 3

.sin 60 . . 3

3 3 3 2 3 2

R OA   AA  AB  AB   cm

/

1

/

3

3 2

r OA   AA  cm

Áp dụng tính chất tam giác đều

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác?. - Tâm của đường tròn bàng

Bài 7: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB. a) Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC. b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. a) Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn. Tính độ dài đoạn thẳng OC. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần