• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-ii-8-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong_08042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-ii-8-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong_08042020"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

1) Nhắc lại các trư ờng hợp bằng nhau đó biết của 2 tam giác vuông.

A B

C D

E

F

2) Cho ABC và DEF có : , AC = DF . Cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác đó bằng nhau?

à à

0

A D 90  

(2)

A B

C D

E

F A

B

C D

E

F

ABC = DEF ( c-g-c) ABC = DEF ( g-c-g)

A B

C D

E

F

ABC = DEF ? A

B

C D E

F

ABC = DEF (c.h-g.n)

(3)

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

c.g.c

g.c.g

Cạnh huyền- góc nhọn

Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

(4)

Hình 143

D

E K F

Hình 144

N M

O I

Hình 145

Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao??1

?1

/ /

A

B H C

∆OMI và ∆ONI cĩ:

OMI=ONI =

OI : c nh chung MOI=NOI(gt)

=> OMI = ONI (c¹nh huyỊn -gãc nhän)

90O

∆ DKE và ∆ DKF cĩ:

DKE=DKF=

DK: cạnh chung EDK=FDK(gt)

=> DKE = DKF (g-c- g)

90O

∆ABH và ∆ACH cĩ:

AH : cạnh chung AHB=AHC=

BH=CH (gt)

=> ABH = ACH (c.g.c)

90O

Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG

(5)

• Hai tam giác vuông ABC và DEF có

• AC = DF = 6cm;

• BC=EF = 10cm;

• Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không?

ABC = DEF

D

F E

6

10

A C

B

6 10

D E

F

Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

(6)

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

A C

B

D F

E

 ABC và DEF có

BC = EF ; AC = DF  ABC = DEF

A = D = 900

GT

KL

Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

(7)

2 2 2

2 2 2

a AB b

AB a b (1)

  

  

2 2 2

BC AB AC (định lý Py ta go) Ta có ∆ABC có A = 900 nên

2 2 2

2 2 2

a DE b

DE a b (2)

  

  

2 2 2

EF  DE  DF

Ta có ∆DEF có D = 900 nên

Vậy ∆ABC = ∆DEF (c.c.c) hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

(định lý Py ta go) A

C B

D

F E a

b b

a Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Từ (1) và (2)

(8)

Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh

AHB = AHC (giải bằng hai cách)

?2

B H C

Cách 1: A

ABH và ACH có

AB = AC (gt) AH cạnh chung

Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) AHB = AHC = 900 (gt)

Cách 2:

ABH và ACH có

AB = AC (gt)

Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn) B = C (

AHB = AHC = 900 (gt)

∆ABC cân-gt)

Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

(9)

Bài tập 64/ 136

Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?

A C

B

D F

E

Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv )

(theo trường hợp g-c-g)C = F CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN

a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c) 1) Về cạnh :

2) Về góc :

(10)

CẠNH GÓC VUÔNG

GÓC NHỌN

CẠNH HUYỀN

HAI CẠNH GÓC VUÔNG

CẠNH GÓC VUÔNG + GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY

GÓC NHỌN + CẠNH HUYỀN

CẠNH GÓC VUÔNG + CẠNH HUYỀN

(11)

Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.

hdvn

(12)

Hộp quà màu vàng

Khẳng định sau đúng hay sai ?

Đúng Đúng Sai Sai

123456789 10

Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau

(13)

PhÇn thư ëng lµ:

1 cây viết

(14)

RÊt tiÕc, b¹n sai råi !

(15)

PhÇn th ưëng lµ:

Mét trµng ph¸o tay

(16)

Hộp quà màu xanh

Khẳng định sau đúng hay sai ?

Đúng Đúng Sai Sai

123456789 10

Nếu ba góc của tam giác vuông này bằng ba góc của

tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng

nhau.

(17)

PhÇn th ưëng lµ:

Cây kẹo

(18)

Hộp quà màu tím

Khẳng định sau đúng hay sai ?

Đúng Đúng Sai Sai

123456789 10

Nếu cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau

(19)

HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1,3,5. Cho ∆ABC vuông ở A.

Tính AB biết BC =a, AC =b

Nhóm 2,4,6. Cho ∆DEF vuông ở D.

Tính DE biết EF =a, DF =b

2 2 2

2 2

2

a AB b

AB

a b

  

  

2 2 2

BC AB AC (định lý Py ta go) LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nên

2 2 2

2 2

2

a DE b

DE

a b

  

  

2 2 2

EF  DE  DF

LG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên

Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao?

∆ABC = ∆DEF (c.c.c) hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

(định lý Py ta go) A

C B

D

F E

b a b

a

Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

(20)

Hộp quà màu đỏ

Khẳng định sau đúng hay sai ?

Đúng Đúng Sai Sai

123456789 10

Nếu một cạnh gúc vuụng và một gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng này bằng một cạnh gúc vuụng và một gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau

(21)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

*Lưu ý hai trường hợp đặc biệt:

+ cạnh huyền –góc nhọn

+ cạnh huyền-cạnh góc vuông.

- Làm bài tập 63,65, 66- Sgk/Trang 136,137 -Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập.

(22)

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

cùng toàn thể các em học sinh!

(23)

Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng:

a, HB=HC; b,

Bài 63

B H C

A

b, ABH = ACH (cmt)

Suy ra: ( hai góc tương ứng)

Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

 

BAH CAH

a, ABH = ACH (cmt)

Suy ra: HB=HC( hai cạnh tương ứng)

 

BAH CAH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Nếu một cạnh góc vuông và một cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì

Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. 

- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt. thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác,

Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng