• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Nhất Của Tam Giác Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Nhất Của Tam Giác Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC:

CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

' '

' ' ' ' ' . .

' ' AB A B

AC A C ABC A B C c c c BC B C

 

    

 

II. BÀI TẬP

Bài 1: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình dưới đây.

B E

A

C D

Bài 2: Cho hình vuông MNOP như hình vẽ, tìm trong hình những tam giác nào bằng nhau.

Bài 3: a). Vẽ tam giác ABCBC =2cm, AB =AC =3cm.

b). Gọi E là trung điểm của cạnh BC ở ABC trong câu a). Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC.

Bài 4: Cho hình vẽ

a) Chứng minhDACB= DCAD b) Chứng minh

· ·

BAC=DCA

và suy ra AB / / DC . c) Chứng minh AD BC/ / .

Bài 5 : ( Bài toán dựng đường song song bằng thước thẳng và compa ) Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng m .

Để vẽ đường thẳng qua A và song song với m, người ta vẽ như sau :

thuvienhoclieu.com Trang 1

A

B C

B' C'

A'

M N

O P

Q R

S

T

B

D C

A

(2)

- Lấy hai điểm B , C tùy ý trên đường thẳng m.

- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính AB và đường tròn tâm A, bán kính BC.

- Gọi D là giao điểm của hai đường tròn

( D và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là AC).

Em hãy chứng minh AD // m.( Vẽ lại hình vào bài làm)

Bài 6 : ( Bài toán vẽ tia phân giác bằng thước thẳng và compa).(Vẽ lại hình vào bài làm) Cho góc xAy. Lấy A làm tâm, vẽ dường tròn bán kính r cắt Ax tại B., cắt Ay tại D.

Lần lượt lấy B và D làm tâm vẽ hai đường tròn cùng có bán kính bằng r , hai đường tròn này cắt nhau tại C ( C khác A ). Chứng minh :

a) AC là tia phân giác của góc xAy . b) BD là tia phân giác của góc ABC . c) AD // BC.

d) AC  DB.

Bài 7:

Cho tam giác ABC có AB =AC ; D;E thuộc cạnh BC sao choBD =DE =EC Biết AD =AE

a. Chứng minh EAB· =DAC·

b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của D· AE . c. Giả sử D· AE =600 . Tính các góc còn lại của tam giác DAE .

HẾT

(3)

HDG

Bài 1: HS chỉ ra các 3 cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau từ đó kết luận được ABC AED

   (c.c.c), ABD AEC (c.c.c).

Bài 2: Do MNOPlà hình vuông nên MN=NO=OP =PQ RN=SO=TP =QM từ đó suy ra MR =NS OT= =PQ

Kết quả:

Bài 3: a) HS tự vẽ hình (nêu cách vẽ)

b) BAE  CAE (c.c.c) BAE CAE  (hai góc tương ứng)

AE là tia phân giác của góc BAC. Bài 4:

a) Xét ΔACB và ΔCAD có: AB=CD

AD=BC ΔACB ΔCAD (c - c - c) AC chung

üïï

ïï Þ = ýïï

ïïþ

b) Vì DACB=DCAD cmt

( )

Þ BAC· =DCA· (cặp góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB CD//

c) Vì

· ·

ΔACB ΔCAD= Þ DAC=BCA

(cặp góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD / /BC

Bài 5: (HS vẽ hình)

* Chứng minh AD m//

Nối A với D, D với CA với C. Xét DABCCDA

D

AB C (bằng bán kính đường tròn tâm C) D

BCA (bằng bán kính đường tròn tâm A)

thuvienhoclieu.com Trang 3

3 3

B E C

A

B

D C

A

MQR NRS OSI  PTQ(c.c.c)

2

(4)

AC là cạnh chung

ABC CDA c c c(   )

 

BCA DAC

  (cặp góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD BC//AD m// (vì B C m, ) Bài 6:

a) Nối A với C. Chứng minh được ΔABC ΔADC ( c c c  )

 

BAC DAC

  (cặp góc tương ứng ) mà AC là tia nằm trong BAD

AC là tia phân giác của BAD AClà tia phân giác của góc xAy ( Vì B Ax ; D Ay ) b) BD là tia phân giác của góc ABC .

Nối B với D . Chứng minh được ΔABD ΔCBD ( c c c  )

 

ABD CBD

  (cặp góc tương ứng ) mà BD là tia nằm trong

ABCBD là tia phân giác của ABC c) Vì ΔABC ΔADC ( c c c  )

 

BCA DAC

  (cặp góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong  AD / /BC .

d) Gọi M là trung điểm của BD

* Chứng minh được ΔABM ΔADM ( c c c  )

  1800 0

AMB AMD 90

   2 

*Chứng minh được ΔCBM ΔCDM ( c c c  )

  1800 0

CMB CMD 90

   2 

* Cộng góc ta được AMC 180  0A M C, , thẳng hàng

ACBDtại M . Bài 7:

thuvienhoclieu.com Trang 4

A

(5)

a) DABE = DACD ccc( . . )

· ·

EAB DAC

Þ =

b) DADM = DAEM ccc( . . )

· ·

DAM EAM

Þ = Þ AM là phân giác của D· AE . c) DADB = DAEC ccc( . . )

· · · ·

ADB AEC ADE AED

Þ = Þ = =

(

180°- 30 : 2°

)

=75°

thuvienhoclieu.com Trang 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng