• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Vuông Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Vuông Có Lời Giải"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:

- Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.

- Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.

 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

 Tỉ số hai đường cao, trung tuyến, phân giác của hai tam giác đồng dạng

- Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

- Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

- Tỉ số hai đường phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

 Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:

a) BEH” CDH;

b) EHD” BHC.

Bài 2:

Cho ABC có đường cao AH, biết AB =30cm, BH =18cm; AC =40cm a) Tính độ dài AH và chứng minh: ABH CAH

b) Chứng minh ABH CBA

Bài 3: Cho tam giác ABC, có Aµ =90°+Bµ , đường cao CH. Chứng minh:

a) CBA ACH b) CH2=BH AH.

Bài 4: Cho hình vuông ABCD , cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng với C qua D, EB cắt AD tại

(2)

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 5,4cm, AC = 7,2cm.

a) Tính BC.

b) Từ trung điểm M của BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt đường thẳng AC tại H và cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EMB ~ CAB.

c) Tính EB và EM.

d) Chứng minh BH vuông góc với EC.

e) Chứng minh HA HC. =HM HE. .

Bài 6: Cho tứ giác ABCD, có DBC900, AD  20cm, AB4cm, DB6cm, DC9cm. a) Tính góc BAD

b) Chứng minh VBAD” DDBC c) Chứng minh DC AB/ / .

Bài 7: Cho hình bình hành ABCD ( AC > BD) vẽ CE vuông góc với AB tại E, vẽ CF vuông góc với AD tại F.Chứng minh rằng AB AE. +AD AF. =AC2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD (AB // DC, A D 900). Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Chứng minh BD2AB DC. .

Bài 2: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E. Gọi G là một điểm trên cạnh BC. Tính diện tích tứ giác ADGE biết diện tích tam giác ABC bằng 16cm ,2 diện tích tam giác ADE bằng 9cm .2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, BC 20cm, AH8cm. Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB.

a) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác ADE.

(3)

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

Bài 1:

a) BEH” CDH g g(  )

b) Có BEH ~CDHta suy ra

HEHB HD HC Từ đó chứng minh được EHD” BHC c g c( .  ) Bài 2:

a) Vì AHBC  AHBvuông tại H, theo định lý Pitago ta có:

222222

AB AH BH AH AB BH

2 302 182 900 324 576 24

AH      AHcm

AHBC  AHCvuông tại H, theo định lý Pitago ta có:

2 2 2

2 2 2

2 402 242 1600 576 1024 32

 

  

       

AC AH HC HC AC AH

HC HC cm

Ta lại có:

24 4 18 3 32 4 24 3

AH AH HC

BHHC BH AH

AH

üïï

= = ïïïýÞ =

= = ïïïþïï

Xét AHB và CHA có:

· ·

· ·

90 (c. . )

( ) AHB CHA

AHB CHA gc ABH CAH AH HC cmt

BH AH

üï

= = °ïïïýï Þ D D Þ =

= ïïïþ ”

b) Ta có: HBA· +BAH· =90° Þ CAH· +HAB· =90°

H E

D A

B C

H A

B C

(4)

 

  900

 

   

  

ACH CBH

HCA HBC CHA BHC

2 .

HCHA  

HC HA HB HB HC

Bài 4:

a) Chứng minh DEMC ~ ECBD Tam giác EMC có trung tuyến

1 MD DA  2EC

nên là tam giác vuông tại M.

 

  0 ~

90

 

   

  



MEC CEB

ECB EMC EMC ECB

b) Chứng minh EB MC. =2a2.

. . 2 2

EB BC

ECB EMC EB MC EC BC a

EC MC

D ” D Þ = Þ = =

c) Tính diện tích tam giác EMC theo a.

2 2 2

2 2 2 2

2 2

4 4

4 5

1 . 4

2 5

EMC ECB

EBC EMC

S EC EC a

ECB EMC

S EB EC CB a a

S EC BC a S a

æ ö÷

ç ÷

D D Þ =çççè ÷÷ø = + = + =

= = Þ =

Bài 5:

(5)

a) BCAB2AC2 9cm (Pitago)

b) EMB CAB  ( 90 ), 0EBMCBA (góc chung) EMB~CAB (g.g)

c)

5 6

9 : 2 5 6

5 5, 4 6

6 7,5

  

        

  



ME AC cm ME BE MB

EMB CAB

AC BC AB

BE BC cm

d) ΔBEC có 2 đường cao CA,EM cắt nhau tại H nên H là trực tâm ΔBEC, BHEC e) Chứng minh DAHE” DMHC

từ đó suy ra HA HC. =HM HE. . Bài 6:

a) Ta có BD2AB2AD2, suy ra tam giác ABD vuông tại A (Pitago đảo) b) Ta cóBCCD2BD2 3 5 (Pitago)

æ ö

(6)

 AB  AH AB.AE AC.AH

AC AE (1)

Xét DCBH và DACF có BCH CAF   (so le trong)

0

CHB CFA 90

Suy ra DCBH” DACF(g.g) BC CH . .

BC AF AC CH AC AF

Þ = Þ =

(2) Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được:

( )

2

. . . .

AB AE +BC AF =AC AH +AC CH Þ AB AE +AD AF =AC AH +CH =AC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G a) Chứng minh rằng: BD = CE và tam giác BGC cân.. BÀI. TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM. Cho hình vuông ABCD. Cho tam giác ABC có các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H và K lần lượt là trung điểm

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của BCD  cắt BD ở E.. a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam

Để có được hình ảnh giao thoa trên màn quan sát trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hãy giải thích tại sao khoảng cách từ màn quan sát đến các khe Young