• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán - Hình: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán - Hình: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

KI ỂM TRA BÀI CŨ

Trả lời:

Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác:

1. Cạnh – cạnh – cạnh 2. Cạnh – góc – cạnh

3. Góc - cạnh - góc

(2)

C

E

D F

B

A C

Các trường hợp bằng

nhau của tam giác Tương ứng với tam giác vuông

E

D F A C

B E

D F A C

B

g.c.g c.g.c c.c.c

c.g.c

g.c.g

 

Giải: 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông kia.

Hình 2

Hình 1

Hình 3

Cần thêm điều kiện gì về cạnh hay về góc để được hai tam giác vuông ở hình 1 bằng nhau theo trường

hợp (cgc)?

?

(3)

C

E

D F

B

A C

Các trường hợp bằng

nhau của tam giác Tương ứng với tam giác vuông

E

D F A C

B E

D F A C

B

g.c.g c.g.c c.c.c

c.g.c

g.c.g

 

Giải: cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia.

Hình 1

Hình 2 Hình 3

Cần thêm điều kiện gì về cạnh hay về góc để được hai tam giác vuông ở hình 3 bằng nhau theo trường hợp (g.c.g)

?

(4)

Ứng với mỗi hình vẽ, hãy phát biểu

(5)

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

c.g.c

g.c.g

g.c.g

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (c.g.c)

Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g)

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g)

1.các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.

(6)

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

c.g.c

g.c.g

g.c.g

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (c.g.c)

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g)

Hai cạnh góc vuông bằng nhau

Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau

Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau

Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g)

(7)

Hình 143

D

E K F

Hình 144

N M

O I

Hình 145

?1

/ /

A

B H C

∆OMI và ∆ONI có:

OMI=ONI =

OI : c nh chungạ MOI=NOI(gt)

=> OMI = ONI (c¹nh huyÒn -gãc ∆ nhän)

∆ DKE và ∆ DKF có:

DKE=DKF=

DK: cạnh chung EDK=FDK(gt)

=> DKE = DKF (g-c-∆ g)

∆ABH và ∆ACH có:

AH : cạnh chung AHB=AHC=

BH=CH (gt)

=> ABH = ACH (c.g.c)∆

Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

90

O

90

O

90

O
(8)

2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

Nếu cạnh huyền và của tam giác vuông này bằng và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

cạnh huyền

một cạnh góc vuông

AC=D F

BC=E F,

K L G T

∆ABC: A =

∆DEF: D =

∆ABC = ∆DEF

90

O

90

O
(9)

Chứng minh:

Đặt BC = EF = a; AC = DF = b (a,b>0)

Xét

ABC có : (gt)

(định lí Pytago) Xét

DEF có (gt)

(định lí Pytago)

Từ (1) và (2) AB = DE

Xét ABC và DEF có:

AC = DF (gt) AB = DE (cmt)

ABC = DEF(c.c.c) BC = EF (gt)

nờn

B

A C

E

D F

a a

b b

0

A = 90

 AB

2

 AC

2

= BC

2

 AB

2

 BC

2

- AC

2

 a

2

 b

2

(1)

0

D = 90

 DE +

2

DF

2

= EF

2

 DE

2

 EF

2

 a b

2

2

(2)

AB

2 DE2

 

- DF

2
(10)

∆ABC cân tại A (AB = AC)

AH BC Cho

CMR:

∆AHB = ∆AHC (Bằng hai cách)

BI I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I C

I0 1 2 3 4 5 6 7

2

(11)

B C A

(12)

B C A

I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I0 1 2 3 4 5 6 7

(13)

B C A

I I I I I I

I I I I I

I I I I I

I I I I I

I I I I I

I I I I I

I I I I I 0

1

2

3

4

5

6

7

(14)

B H C A

I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7

(15)

Chứng minh:

ABC cân tại A; AH  BC KL

GT

AHB = AHC

Cách1:

AB= AC ( ABC cân tại A ) AH cạnh chung

Do đó AHB = AHC

( cạnh huyền cạnh góc vuông)

Xét AHB và AHC có:

A

B C

H

Xét AHB và AHC có:

(gt) AB=AC (gt)

(gt)

AHB = AHC

(cạnh huyền góc nhọn)

Cách2:

2

   90 (0  )

AHB = AHC AH BC

 

  

   90

0

AHB = AHC

  

B C

 

(16)

Đáp án

Phát biểu

4/ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

3/ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này

bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

2/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai

cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông

đó bằng nhau.

Đ

Đ S

Đ Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:

(17)

BÀI TẬP 63 (sgk)

Cho tam giác ABC cân tại A. kẻ AH vuông góc với BC (H ϵ BC) . Chứng minh rằng:

a) BH = HC

b) BAC = CAH

(18)

BTVN

1, Học thuộc các phát biểu (sgk-134,135)

2, Làm các bài tập trong sgk, sbt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Vì sao?.. Chúng ta đã học về hai trường hợp đồng dạng của tam giác liên quan tới cạnh.. và góc.Vậy nếu không biết độ dài các cạnh mà chỉ biết số đo các

Kiến thức: HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để làm bài tập.. - Rèn cách nhận biết, C/M hai tam giác bằng nhau theo

So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau). Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo

Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh. BÀI

Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ hai (nếu cần) để chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau hoặc cặp

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam