• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết: 24

TÊN BÀI DẠY: Tiết 24-Bài 4:

TRƯỜNG HỌP BĂNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C.G.C)

Môn: Hình học 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Tìm được góc xen giữa hai cạnh cho trước trong một tam giác.

- Qua vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, học sinh phát biểu được và ghi nhớ về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.

- Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

2. Năng lực hình thành a) Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

+) Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.

+) Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:

+) Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản eke, compa để vẽ hình theo các yêu cầu của bài toán phục vụ cho việc học Toán.

+) Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của eke, compa vẽ hình theo các yêu cầu của bài toán để có cách sử dụng hợp lí.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

(2)

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, máy chiếu 2. Học sinh: thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, sách giáo khoa . III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (2ph)

a) Mục tiêu: Gợi nhớ lại kiến thức cũ, đặt vấn đề vào bài mới.

b) Nội dung: Học sinh nhắc lại kiến thức cũ về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

- Ở hai bài trước, chúng ta đã tim hiểu thế nào là hai tam giác bằng nhau và trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, thầy/cô mời một bạn nhắc lại cho cả lớp về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

HS thực hiện nhiệm vụ: Hs lắng nghe câu hỏi và trả lời

Gv: Chỉ cần xét hai cạnh và 1 góc có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không ? GV: Bài hôm nay ta sẽ xét trường hợp đó.

- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (thời gian)

Hoạt động 2.1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (thời gian) a) Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

b) Nội dung: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , BC = 3cm , B 700 c) Sản phẩm: Vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

Hoạt động của GV + HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ học tập:

- 1 HS đọc bài toán .

- Tìm hiểu SGK, nêu các bước vẽ - Thực hiện vẽ hình vào vở.

Phương thức đánh giá: Hs nhận xét, đánh giá chéo

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

* Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , BC = 3cm ,

700 B

* Cách vẽ: sgk/117

(3)

Hs thực hiện nhiệm vụ:

1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở Báo cáo, thảo luận:

Kết luận nhận định

GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ GV giới thiệu góc xen giữa hai cạnh.

- Tìm góc xen giữa hai cạnh AB và BC.

- Góc C xen giữa hai cạnh nào ? HS trả lời

GV nhận xét, đánh giá

* Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC

Hoạt động 2.2: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (thời gian)

a) Mục tiêu: Phát biểu được tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh b) Nội dung: Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm ,B’C’ = 3cm , B 700 c) Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

Hoạt động của GV + HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ học tập:

- HS đọc ?1

- Nêu cách vẽ A’B’C’

- Vẽ A’B’C’

HS thực hiện nhiệm vụ:

1 HS vẽ trên bảng, cả lớp cùng vẽ vào vở.

Báo cáo thảo luận

2. Trường hợp bằng nhau cạnh . góc . cạnh

* Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , B’C’ = 3cm , B  700 Đo AC = A’C’

=> ABC = A’B’C’

x

2 y 2

70

A

B C

70

y/

x/ A/

C/ B/

(4)

1 HS khác lên bảng đo AC và A’C’ rút ra nhận xét.

Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá

H: Vậy hai tam giác có các yếu tố nào bằng nhau ta cũng kết luận được chúng bằng nhau ?

HS trả lời

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV nêu tính chất và viết kí hiệu.

- Gọi vài HS nhắc lại tính chất

* Củng cố: làm ?2 sgk - 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

* T/c (SGK)

ABC và A’B’C’ có AC = A’C’

A^ = A^ ’ =>

ABC=A’B’C’ (c.g.c) AB = A’B’

?2 ABC = ADC vì có:

BC = DC

ACB ACD

AC là cạnh chung

3. Hoạt động 3: Luyện tập (thời gian)

a) Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau b) Nội dung: Bài 25/118 sgk

c) Sản phẩm: Bài 25/118 sgk d) Tổ chứcthực hiện: Nhóm

Hoạt động của GV + HS GV giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài 25sgk

GV treo bảng phụ vẽ các hình 82, 83, 84 sgk, yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu các yếu tố bằng nhau rồi kết luận.

HS thực hiện nhiệm vụ:

Mỗi nhóm xét 1 hình

Bài 25/118 sgk

H.82 : ABD = AED vì có :

AB = AE, BAD EAD , AD là cạnh chung

H.83 : IKG = HGK vì có : IK = GH, IKG HGK ,GK: Cạnh

70

y/

x/ A/

C/ B/

(5)

HS thảo luận nhóm, trình bày Báo cáo thảo luận

Sản phẩm: bài trình bày của các nhóm.

Kết luận nhận định

Phương án đánh giá: Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt lại

chung

H.84 : Hai tam giác không bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau

4. Hoạt động 4: Vận dụng (thời gian)

a) Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông

b) Nội dung: trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông c) Sản phẩm: Hệ quả

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

Hoạt động của GV + HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ học tập:

Yêu cầu Hs làm ?3 sgk HS thực hiện nhiệm vụ:

Quan sát hình vẽ nêu các yếu tố bằng nhau - Hãy phát biểu TH bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông.

Báo cáo thảo luận

HS hoạt động cá nhân trả lời

Kết luận nhận định

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức nêu hệ quả

3. Hệ quả:

?3

ABC và DEF có : AB = DE

900

A D 

AC = DF

=> ABC = DEF (c.g.c)

* Hệ quả: (SGK - 118)

*Hướng dẫn tự học

- Học kĩ trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) - Làm các bài tập 24, 26, 27, 28 sgk.

E F C D

A B

(6)

TUẦN 14 Soạn ngày 2/12/2021

TÊN BÀI DẠY: Tiết 25 – LUYỆN TẬP Môn: Hình học ; lớp: 7

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để làm bài tập.

- Rèn cách nhận biết, C/M hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

2. Năng lực: - Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm thông qua hoạt động nhóm đôi, nhóm lớn hay ghép nhóm.

- Năng lực thu thập và xử lí thông tin toán học.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập để đưa ra những giải pháp xử lý tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Họcsinh tiếp thu kiến thức, trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: - Giáo viên: bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.

2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh và hệ quả của nó

(7)

b. Nội dung: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh

c. Sản phẩm: Tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh.

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ:

.? Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác?

? Phát biểu hệ quả?

Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh phát biểu được tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

- Báo cáo, thảo luận: Từng cá nhân học sinh trình bày câu trả lời

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và đánh giá

- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác như SGK/117.

- Phát biểu hệ quả như SGK/118

2. Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động của GV + HS Nội dung

1: Nhận biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) a. Mục tiêu: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

b. Nội dung: Nêu các bước chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh

c. Sản phẩm: Làm bài 26 SGK.

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.

Giáo viên giao nhiệm vụ:

Gọi HS đọc bài toán

- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở

Yêu cầu HS đọc bài c/m trong sgk rồi sắp xếp

Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi của GV - Báo cáo, thảo luận: Từng cá nhân học sinh trình bày câu trả lời - Kết luận, nhận định: GV chốt lại cách c/m của bài toán

BT 26 /118SGK

A

B M C

E

Sắp xếp: 5) , 1), 2), 4), 3)

2: Tìm điều kiện để hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm)

(8)

a. Mục tiêu: Tìm được điều kiện để hai tam giác bằng nhau

b. Nội dung: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác và cần tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.

c. Sản phẩm: Bài 27 SGK

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.

Giáo viên giao nhiệm vụ:

- Chỉ ra các yếu tố bằng nhau trên từng hình

- Tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

Thực hiện nhiệm vụ: HS chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác và cần tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.

- Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm, tìm điều kiện

Đại diện nhóm nêu điều kiện tìm được.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá

Bài 27/119 sgk

a) Cần thêm BAC DAC b) Cần thêm AM = EM c) Cần thêm AC = BD

3: Tìm và chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm) a. Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học để chứng minh các tam giác bằng nhau.

b. Nội dung: Tìm ra các yếu tố bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau

c. Sản phẩm: Bài 28, 29 SGK

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm và cá nhân để làm bài tập.

Giáo viên giao nhiệm vụ 1:

- Làm bài 28 sgk

GV dùng bảng phụ vẽ hình.

Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm các yếu tố bằng nhau của 3 tam giác - Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm tìm các yếu tố bằng nhau để suy ra các tam giác bằng nhau

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá

BT 28 /120SGK

ADE có K = 80o , E = 40o =>D = 60o

=>ABC = KDE (c.g.c) vì có AB = KD (gt)

B D (= 60o) BC = DE (gt)

* NMP không bằng hai tam giác còn lại.

(9)

Giáo viên giao nhiệm vụ 2:

- Làm bài 29 sgk Gọi HS đọc bài toán

GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL.

Thực hiện nhiệm vụ: ABC và

ADE có chung yếu tố nào? Ỵếu tố nào bằng nhau theo GT ?

GV hướng dẫn cách c/m bài toán, - Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 HS lên bảng trình bày

GV hướng dẫn HS yếu dưới lớp cùng làm.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá

BT 29 /120SGK

GT B, E Ax D, C Ay AB = AD BE = DC

KL ABC = ADE Chứng minh Xét ABC và ADE có:

AB = AD (GT)

A chung

AE = AC (vì AD = AB, BE = DC) Vậy ABC = ADE (c.g.c)

3. Hoạt động 3: Vận dụng

Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể

Nội dung: Làm các bài tập

Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở

Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo

Nội dung Sản phẩm

Giáo viên giao nhiệm vụ Bài 31sgk

Thực hiện nhiệm vụ: HS nhắc lại đ/n đường trung trực của đoạn thẳng AB.

- Nêu cách vẽ trung trực AB.

- Dự đoán quan hệ MA và MB.

- Hãy chứng minh MA = MB

Báo cáo, thảo luận: 1 HS lên bảng trình bày

GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá

Bài tập 31/120sgk

GT IA=IB ; MI AB KL So sánh MA và

MB Chứng minh:

Xét AIM và BIM có

1 2 M

I

d A B

(10)

IA = IB (gt)

1 2 900 I I (gt) MI : cạnh chung

Do đó AIM = BIM (c.g.c)

Suy ra : MA = MB (Hai cạnh tương ứng)

4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ( 1phút) - Xem lại các bài đã sửa.

- Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học.

- Làm BT 30, 32 SGK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng