• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 22:

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) 1) Vẽ tam giác biết ba cạnh

* Bài toán:

Vẽ tam giác ABC, biết:

AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

Giải:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm

-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC + Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được

ABC

4 2 3

A

B C

+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3 cm

(2)

Tiết 22:

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

2)Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh

* Bài toán:

4 2 3

A

B C

?1: Vẽ thêm tam giác

A'B'C' có: A’B’= 2cm,

B'C' = 4cm, A'C' = 3cm

(3)

A

B C

2 3

4

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

?1

A

B C

2 3

4

Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’? Có nhận xét gì về hai tam giác trên?

* Bài toán:

A

/

B

/

C

/
(4)

Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có

AC = A'C'

Thì ∆ABC = ∆A'B'C’ (c.c.c)

AB = A'B' BC = B’C’

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

* Tính chất:

2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

A

C B

A

C

B

(5)

?2 Tìm số đo của góc B ở hình dưới.

B A

C D

120

0

B

…... = ...

Xét ... và ... có:

... = ...

...

Do đó ∆... = ∆...

120

0

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

?2

Suy ra ... = ... = 120 ˆA

0

ACD BCD

DA DB

AC BC

CD

ACD BCD

(gt) Cạnh chung(gt)

(c.c.c)

ˆB

(6)

- Vẽ một đoạn thẳng bằng một cạnh của tam giác.

- Vẽ hai cung tròn có tâm là hai mút của đoạn thẳng và bán kính bằng độ dài hai cạnh còn lại.

- Giao điểm hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác cần vẽ.

1) Vẽ tam giác biết ba cạnh Cách vẽ:

4 2 3

A

B C

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có :

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

* Tính chất:

AB = A'B' AC = A'C'

BC = B’C’

Thì ∆ABC = ∆A'B'C' (c.c.c)

A A'

B C B' C'

(7)

Hình 69 Q

M N

P

Bài 17/114 SGK.

Trên mỗi hình 68, 69 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Hình 68

C

A B

D

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

Bài tập củng cố:

(8)

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

Bài tập củng cố

* Hình 68:

AC = AD (gt)

BC = BD (gt) AB cạnh chung

Vậy ∆ABC = ∆ABD (C.C.C)

Hình 68

C

B A

D

Xét ∆ABC và ∆ABD có:

(9)

§3

.

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

Bài tập củng cố

Hình 69:

MN = QP (gt)

Suy ra ∆MNQ = ∆ QPM (c.c.c) MQ cạnh chung

NQ = PM (gt)

Hình 69 Q

M N

P

Xét ∆MNQ và ∆QPM có:

(10)

Một số hình ảnh trong thực tế về các tam giác bằng nhau

Mái nhà

(11)

Cau My Thuan

(12)

BÀI TẬP 1

Khoanh tròn câu trả lời đúng:

Cho ∆ABC = ∆HIK(ccc). Nếu HK = 3 cm thì A/ BC = 3 cm

B/ AC = 3 cm C/ AB = 3 cm

D/ Tất cả các câu trên đều đúng.

TRẮC NGHIỆM :

(13)

Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

BÀI TẬP 2

(14)

- Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh

- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập

- Bài tập : 18 , 19, 20 (SGK)

Hướng dẫn về nhà

Hướng dẫn về nhà

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập..

- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.. - Rèn kĩ năng vẽ

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP?. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh

HS 1 : Hãy nêu ra các trường hợp bằng nhau của  vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của  ?.. HS 2 : Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh góc để

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác.. - Nhờ chứng minh hai tam giác bằng

B.. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới.. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của

d) Tổ chức thực hiện:.. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác.