• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN : 19

Ngày soạn: 9 /1/ 2021 Ngày dạy: 12/1/2020

Tiết 33: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) ; cạnh - góc - cạnh (c.g.c) ; góc - cạnh - góc (g.c.g).

- Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp trên.

- Rèn kĩ năng vẽ vẽ hình, viết gt, kl và các cách trình bày bài.

- Phát huy trí lực của hs.

3. Thái độ:

- HS có thái độ yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động: 10p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

(2)

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* KTBC:

Kết hợp trong giờ.

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?

Câu 2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : AM là phân giác của BAC· khi AB = AC.

* Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 làm câu hỏi 1 :

VABC và VDMN có AB = DM ; AC = DN ; BC = MN Þ VABC = VDMN (c.c.c) VABC và VDMN có AB = DM ; Aµ =Dµ ; AC = DN Þ VABC = VDMN (c.g.c) VABC và VDMN có Aµ =Dµ ; AB = DM ; Bµ =Mµ Þ VABC = VDMN (g.c.g)

(HS có thể ghi các cạnh, các góc khác nhưng phải đúng) HS2 làm câu hỏi 2 :

Xét VAMB và VAMC, có : AB = AC (gt)

MB = MC (gt) Þ VAMB = VAMC (c.c.c) cạnh AM chung

Þ A1 =A2 (hai góc tương ứng)

Þ AM là phân giác của BAC· . gv nhận xét, cho điểm.

12

M C

B

A

* Vào bài:

2.Hoạt động luyện tập: 25p

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 43 (sbt/99)

(Đề bài trên bảng phụ)

GV yêu cầu một hs đọc đề bài.

GV vẽ hình lên bảng, hs dưới lớp vẽ vào vở. Sau đó một hs nêu gt, kl của bài.

gt

· 1800 xOy ¹ .

A, B Î Ox ; OA < OB.

C, D Î Oy ; OA = OC ; OB = OD.

AD I BC = {E}.

(3)

y x

1 1

1 2 1 2

21 E

D C

B A

O

GV: AD và BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau ?

HS : AD và BC là hai cạnh của VOAD và

VOCB có thể bằng nhau.

HS:AD và VOCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ?

Sau khi một hs trình bày miệng, GV gọi một hs lên bảng trình bày.

GV: VEAB và VECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?

GV gọi một hs khác lên bảng làm câu b.

GV: Để chứng minh OE là phân giác của

xOy· ta cần chứng minh điều gì ? Chứng minh như thế nào ?

HS: Để có OE là phân giác của xOy· ta cần chứng minh O1 =O2 bằng cách c/m V AOE = VCOE hoặc VBOE = VDOE.

GV yêu cầu một hs chứng minh miệng câu c, GV ghi bảng.

b) VEAB = VECD

c) OE là phân giác của xOy· .

a) VOAD và VOCB có : OA = OC (gt)

Góc O chung OD = OB (gt)

Þ VOAD = VOCB (c.g.c)

Þ AD = BC (hai cạnh tương ứng).

b) Ta có : AB = OB - OA

CD = OD - OC Þ AB = CD OB = OD ; OA = OC (gt) (1) VOAD = VOCB (c/m trên)

Þ

1 1

A =C (2) (hai góc tương ứng) D1 =Bµ1 (3) (hai góc tương ứng)

Từ (1) ; (2) ; (3) Þ VEAB = VECD (gcg) c) Xét VAOE và VCOE, có :

OA = OC (gt) A1 =C1 (c/m trên)

AE = CE (do VEAB = VECD)

(4)

Þ VAOE = VCOE (c.g.c)

Þ

1 2

O =O (hai góc tương ứng).

Þ OE là phân giác của ·xOy. - Bài 66 (sbt/106)

(Đề bài, hình vẽ sẵn trên bảng phụ) GV yêu cầu hs đọc đề bài và ghi gt, kl.

3 4 1 2

2 2 1

1

60

K

E I D

C B

A

GV: Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau không ?

HS: Trên hình không có hai tam giác nào nhận IE, ID là cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau.

GV hướng dẫn hs phân tích : - Kẻ phân giác IK của BIC· . ß

µI1 =Iµ2

ß

Tìm cách c/m : µI1 =µI3 ; µI4 =µI2

ß

VIEB = VIKB và VIDC = VIKC ß

IE = IK ; ID = IK

Gt

VABC ; Aµ = 600 BD, CE là phân giác (D Î AC ; E Î AB) BD I CE = {I}.

Kl ID = IE.

Kẻ phân giác IK của BIC· , ta được Iµ1 =Iµ2

Theo gt, VABC có Aµ = 600

Þ Bµ +Cµ = 1200. Mà µ1 2 µ

1

B =B =2B ; 1 2 µ

1 C =C = 2C

(Do BD ; CE là phân giác).

Þ

2 1

B +C = 1

2(µB +Cµ ) = 1

2. 1200 = 600

Þ ·BIC = 1200 Þ Iµ1 =Iµ2 = µI3 =µI4 = 600 Khi đó : VBEI = VBKI (g.c.g)

Þ IE = IK (hai cạnh tương ứng) Tương tự : VCDI = VCKI

(5)

ß IE = ID

Þ ID = IK (hai cạnh tương ứng)

Þ IE = ID ( = IK).

3. Hoạt động vận dụng. 8p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác

- Nhờ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau...

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 7p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

- Ôn tập lại để nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.

- Làm tốt các bài tập 44 ; 45 (sgk/125) và các bài tập 63 ; 64 ; 65 (sbt/106).

- Giờ sau tiếp tục luyện tập.

*************************************

TUẦN : 19

Ngày soạn: 9/01/ 2021 Ngày dạy: 13/01/ 2021 Tiết 34:LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC(T2)

(6)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học, từ đó chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:2p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* KTBC:

Kết hợp trong giờ

* Vào bài:

2. Hoạt động luyện tập: 35p

(7)

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 44 (sgk/125). Bài 44 (sgk/125).

(Đề bài trên bảng phụ)

GV yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán.

Gọi một hs lên bảng thực hiện.

2 1

A

B D C

1 2

GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp làm vào vở.

GV và hs lớp nhận xét, chữa bài cho hs lên bảng.

GT VABC ; Bµ =Cµ .

AD là phân giác (D Î BC).

KL a) VADB = VADC b) AB = AC

a) AD là phân giác của BAC· (gt)

Þ

1 2

A =A µ µ B =C (gt)

A1+ +Bµ D1 =A2+ +Cµ D2 = 1800 (định lí tổng ba góc trong tam giác).

Þ

1 2

D =D .

Xét VADB và VADC, có :

1 2

A = A (c/m trên) ; AD chung ; D1 =D2 Þ VADB = VADC (g.c.g)

b) VADB = VADC (c/m trên)

Þ AB = AC (hai cạnh tương ứng).

Bài 62 (sbt/105).

(Đề bài trên bảng phụ).

HS đọc đề bài. GV vẽ hình lên bảng.

HS vẽ hình và ghi kí hiệu trên hình vào vở.

gt

VABC.

VABD : Aµ = 900 ; AD = AB

VACE : Aµ = 900 ; AE = AC AH ^ BC ; DM ^ AH EN ^ AH ; DE I MN = {O}

kl a) DM = AH

(8)

O N

M

E

D

H C

B

A

1 2

1 1

1

GV yêu cầu hs nêu gt, kl của bài toán.

GV: Để có DM = AH ta cần chỉ ra hai tam giác nào bằng nhau ?

Sau đó yêu cầu một hs lên bảng làm câu a GV: Tương tự ta có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH ?

GV gọi tiếp hs khác lên bảng làm câu b.

GV nhận xét và chữa bài.

b) OD = OE.

a) Ta có : A1+A2+BAD· = 1800

Þ 0

1 2 90

A +A + = 1800 Þ A1+A2 =900

A1+Bµ1 =900

Þ µ

2 1

A =B (cùng phụ với A1) Xét VDMA và VAHB, có :

µ µ

M =H = 900 AD = AB (gt)

µ

2 1

A =B (c/m trên)

Þ VDMA = VAHB (c/huyền, góc nhọn)

Þ DM = AH (hai cạnh tương ứng).

b) Chứng minh tương tự, ta có :

VENA = VAHC (cạnh huyền, góc nhọn)

Þ NE = AH (hai cạnh tương ứng).

Do đó ta có : DM = NE ( = AH).

Mặt khác, DM ^ AH ; EN ^ AH (gt)

Þ EN // DM

Þ

1 1

D =E (hai góc so le trong) Xét VDMO và VENO, có :

µ µ 900 M =N=

DM = EN (c/m trên)

1 1

D =E (c/m trên)

Þ VDMO = VENO (g.c.g)

Þ OD = OE (hai cạnh tương ứng 3. Hoạt động vận dụng. 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác

- Nhờ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau...

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 3p

(9)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

- Ôn tập lại để nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.

- Đọc trước bài : "Tam giác cân".

TUẦN 19

Ngày soạn:9./01/2021 Ngày dạy: 13./01/2021 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kinh nghiệm vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận cho hs.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:8p

(10)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* KTBC:

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

- Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

Một hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.c.c ; c.g.c ; g.c.g.

GV nhận xét, cho điểm. Sau đó đưa bảng phụ ghi bài tập : - Hãy nhận dạng các tam giác ở mỗi hình :

Một hs trả lời : Hình 1 : VABC là tam giác nhọn.

Hình 2 : VDEF là tam giác vuông.

Hình 3 : VIHK là tam giác tù.

H×nh 3 H×nh 2

H×nh 1

K H

F I E

C D B

A

GV: Để phân biệt và nhận dạng các tam giác trên người ta dùng các yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà phải sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? GV đưa câu hỏi : Cho hình vẽ, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ?

B C

A

(11)

HS trả lời : Hình vẽ trên cho biết ΔABC có hai cạnh bằng nhau là AB = AC.

GV: ΔABC có AB = AC người ta gọi đó là tam giác cân.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:35p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về tam giác cân

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Định nghĩa.

Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tam giác cân GV: Thế nào là tam giác cân?

HS : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Hai hs nhắc lại định nghĩa tam giác cân.

GV hướng dẫn hs vẽ tam giác ABC cân tại A.

- Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tròn (B ; R) và (C ; R) sao cho chúng cắt nhau tại A (R bất kì).

- Nối AB ; AC ta có AB = AC. Tam giác ABC được gọi là tam giác cân tại A.

GV lưu ý : bán kính R > BC 2 .

HS theo dõi cách vẽ hình và vẽ hình vào vở.

GV giới thiệu : AB; AC: cạnh bên.

BC: cạnh đáy.

B ; C : góc ở đáy. A : góc ở đỉnh.

*Định nghĩa: SGK

DABC: AB = AC Û DABC cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy

AB, AC: cạnh bên A : góc ở đỉnh B ; C : góc ở đáy

(12)

GV cho hs làm bài ?1 sgk. ?1 :

Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh

VABC cân tại A AB ; AC BC ACB· ; ·ABC BAC·

VADE cân tại A AD ; AE DE ·ADE ; ·AED DAE·

VACH cân tại A AC ; AH CH ACH· ; ·AHC CAH·

Hoạt động 2:

2. Tính chất.

Mục tiêu : HS nắm được tính chất của tam giác cân.

GV yêu cầu hs làm bài tập ? 2

GV đưa đề bài lên bảng phụ :

HS đọc đề và nêu gt, kl của bài toán :

12

D C

B

A

GV yêu cầu hs chứng minh bài toán.

GV cho hs làm bài 48 (sgk/127) :

Cắt một tấm bìa hình tam giác cân. Hãy gấp tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên trùng nhau. Có nhận xét 2 góc ở đáy tam giác ? HS : Hai góc ở đáy bằng nhau.

GV: Ngược lại, nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì đó là tam giác gì ? HS khẳng định đó là tam giác cân, vì kết quả này đã chứng minh.

GV giới thiệu tam giác vuông cân :

Cho tam giác như hình vẽ, hỏi tam giác đó có đặc điểm gì ?

Chứng minh :

Xét VABD và VACD, có :

AB = AC (vì VABC cân tại A) A =  1 A (vì AD là phân giác của  2 A ) cạnh AD chung.

VABD = VACD (cgc)

ABD =  ACD (hai góc tương ứng)

*Định lý 1: (sgk/126).

*Định lý 2: (sgk/126).

gt

VABC cân tại A.

AD là tia phân giác của A D  BC

kl So sánh ABD và  ACD .

(13)

GV: Tam giác ABC như trên được gọi là tam giác vuông cân (một dạng đặc biệt của tam giác cân).

GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân.

HS nhắc lại định nghĩa tam giác vuông cân

GV yêu cầu hs làm bài ?3 :

- Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.

HS : VABC vuông tại A Þ B +  C = 90 0VABC cân tại đỉnh A (gt)

B

 = C = 45 0.

GV: Vậy mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450.

GV yêu cầu hs kiểm tra lại bằng thước đo góc.

HS kiểm tra lại bằng thước đo góc.

*Tam giác vuông cân:

C B

A

- Định nghĩa: SGK

ABC: Â = 900, AB = AC

DABC vuông cân tại A

- Tính chất: sgk

ABC vuông cân tại A ˆB C 45= =ˆ 0 Hoạt động 3: 3. Tam giác đều.

Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tam giác đều và tính chất của nó.

C B

A

*Định nghĩa: sgk

ABC: AB = BC = AC

(14)

GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều như sgk/126.

HS đọc định nghĩa (sgk/126).

GV hướng dẫn hs vẽ tam giác đều bằng thước và compa.

- Vẽ một cạnh bất kì (BC).

- Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC các cung tròn (B ; BC) và (C ; BC) cắt nhau tại A.

- Nối AC ; AB ta được tam giác ABC đều.

GV cho hs làm bài ?4 : GV gọi một hs trình bày câu a.

GV có thể cho hs dự đoán số đo mỗi góc bằng cách đo góc. Sau đó yêu cầu hs chứng minh.

GV: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600. Đó là hệ quả 1 của định lí 1.

GV: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không?

HS: - Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó đều.

- Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều.

Û DABC là tam giác đều

?4

a) Do AB = AC nên VABC cân tại A.

 B =  C (1)

Do AB = BC VABC cân tại B.

C = A (2)

b) Từ (1) và (2) A =  B =  C .

Mà A B  +C = 180 0 (định lí tổng 3 góc của tam giác).

 A =  B =  C = 60 0.

*Hệ quả: sgk

(15)

GV: Đó chính là nội dung hai hệ quả tiếp theo (hệ quả của định lí 2) về dấu hiệu nhận biết tam giác đều.

GV đưa 3 hệ quả lên bảng phụ và yêu cầu HS chứng minh hệ quả 2.

Xét ΔABC có A B C    . Do A B   nên ΔABC cân tại C  CA = CB

Do B C   nên ΔABC cân tại A AB = AC

 AB = AC = BC. ΔABC đều.

Các hệ quả còn lại hs về nhà tự chứng minh.

3.Hoạt động luyện tập, vận dụng:.5p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

* GV nêu các câu hỏi để hs trả lời :

- Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân?

- Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.

- Thế nào là tam giác vuông cân?

- Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.3p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

- Học thuộc bài và chứng minh 3 hệ quả.

- Làm các bài tập : 46 ; 47 ; 49 ; 50 (sgk/127) và các bài tập : 67 ; 68 ; 69 (sbt/106).

********************************************

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

1.Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau; Nắm được các bước chứng minh hai đoạn thẳng hay hai

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng