• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN TỐN KHỐI 7 TUẦN 11 ( từ 15/11 đến 20/11/2021)

Tiết 1: LUYỆN TẬP SỐ THỰC

I/ Hoạt động 1:HS nhớ lại bài số thực và thực hiện các yêu cầu sau:

1/ Giải bài tập 91 trang 45 SGK Gợi ý:So sánh dạng số thập phân

( Xem lại cách so sánh hai số thập phân trang 43 SGK) 2/ Giải bài tập 92 trang 45 SGK

Gợi ý: So sánh các số âm trước rồi mới so sánh các số dương.

Sau đĩ sắp xếp các số thực +Từ nhỏ đến lớn

+Từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

3/ Giải bài tập 93 trang 45 SGK Gợi ý:

- Sử dụng qui tắc chuyển vế.

- Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

-Tìm x

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học Giải bài tập 91 trang 45 SGK

Giải bài tập 92 trang 45 SGK Giải bài tập 93 trang 45 SGK

III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà - Xem lại các bài tập đã giải.

- Chuẩn bị Ơn tập chương I.

IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cơ khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:Họ tên học sinh

(2)

Mônhọc Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.2.

3.

(3)

Tiết 2: Ơn tập chương I số hữu tỉ, số thực

I/ Hoạt động 1:Đọc SGK trang 46 đến 50 và giải các bài tập sau:

Bài 96 (SGK/48)

Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu cĩ thể) Bài 98 (SGK/49)

Gợi ý: a) Tìm thừa số chưa biết b) Tìm số bị chia

c) Tìm trước rồi mới tìm y ( phải đổi hỗn số về phân số) d) giống như câu c ( phải đổi số thập phân về phân số) Bài 101 SGK/49

Gợi ý: Giá trị tuyệt đối của một số x luơn luơn lớn hơn hoặc bằng 0 nên khi tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối thì x phải nhận hai giá trị.

Ví dụ: a)

5 , 2 5

, 2

5 , 2

hayx x

x

Bài 105 SGK/50

Tính căn bậc hai xong rồi thực hiện phép tính.

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học Bài 96 (SGK/48)

Bài 98 (SGK/49) Bài 101 SGK/49 Bài 105 SGK/50

III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà - Ơn lại chương I

- Các em xem lại bài tập đã giải.

IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cơ khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:Họ tên học sinh

Mơnhọc Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

(4)

Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.2.

3.

(5)

Tiết 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I/ Hoạt động 1: Đọc SGK trang 110, 111 và thực hiện giải các ?1, ?2, ?3 trong bài

1) Định nghĩa:

?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(h.60)

Hãy dùng thước thẳng có chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

AB = A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’;A A'  ; B B'  ; C C' 

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như thế gọi là hai tam bằng nhau.

Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’gọi là hai đỉnh tương ứng.

Hai góc A và A’, B và B’, C và C’gọi là hai góc tương ứng.

Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.

Định nghĩa: sgk /110

2.Kí hiệu:

ABC =A’B’C’ nếu:

     

' '; ' '; ' '

'; '; '

AB A B AC A C BC B C A A B B C C





Học sinh làm ?2

?2

(6)

?3

ChoABC =DEF (hình 62) Tìm số đo góc D và độ dài BC.

Hướng dẫn:

- Tính số đo gĩc A của tam giác ABC - Suy ra số đo gĩc D

- Cạnh BC cĩ phải là cạnh tương ứng của cạnh EF khơng?

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học

?1 trang 110

?2 trang 111

?3 trang 111

III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà - Học bài

- Làm bài tập 10 trang 111; bài 11 trang 112 IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cơ khi học online theo mẫu:

Trường:

Lớp:Họ tên học sinh

Mơnhọc Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh Tốn Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.2.

3.

(7)

Tiết 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c-c-c)

I/ Hoạt động 1:Đọc SGK trang 112, 113 và thực hiện giải các yêu cầu trong bài

1)Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Bài toán:Vẽ ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm.

Giải:

+ Vẽ một trong các cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2cm) và (C;

3cm)

+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

+ Vẽ đoạn thẳng AB; AC được tam giác ABC.

4 cm 2 cm 3 cm

A

B C

2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh : Học sinh giải?1 trang 113

Gợi ý: Các em vẽ giống như hình 65 trang 112 SGK ( Chỉ có tên của các đỉnh là khác )

Các em hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A’B’C’ rồi nhận xét về hai tamgiác trên.

Tính chất:(SGK trang 113)

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8)

Nếu ABCA B C' ' ' có:

 AB = A’B’

 AC = A’C’

 BC = B’C’

thì ABC  A B C' ' '(c-c-c)

?2trang 113

hình 67 //

\

/ //

A

C

1200

D

B

Gợi ý: - Chứng minh hai tam giác ACD và BCD bằng nhau.

- Góc nào tương ứng với góc B.

II/ Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học HS vẽ tam giác ABC như hình 65

HS làm?1 HS làm ?2

III/ Hoạt động 3:Hướng dẫn bài tập về nhà - Học bài

- Làm bài 17 trang 114 SGK IV/ Thắc mắc của học sinh

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo mẫu:

(9)

Trường:

Lớp:Họ tên học sinh

Mônhọc Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh Toán Ví dụ: Mục A: ….

Phần B: ….

Trong bài học

1.2.

3.

Chúc các em học thật giỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?.. Bài tập trắc nghiệm:.. Bài 1: Cho hình vẽ: Các Khẳng định sau là đúng

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng