• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sách bài tập Toán 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sách bài tập Toán 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác | Kết nối tri thức"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác

Giải SBT Toán 7 trang 60 Tập 1

Bài 4.21 trang 60 SBT Toán 7 Tập 1: Trong mỗi hình dưới đây, hãy chỉ ra một cặp tam giác bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.

Hướng dẫn giải

*) Hình a:

Xét ∆ABC và ∆DCB có:

AB = CD (giả thiết) BC chung

ABCDCB (giả thiết)

Do đó, ∆ABC = ∆DCB (c – g – c).

*) Hình b:

Xét ∆EFH và ∆EGH có:

EF = EG (giả thiết) EH chung

FEHGEH (giả thiết)

(2)

Do đó, ∆EFH = ∆EGH (c – g – c)

*) Hình c:

Xét ∆MON và ∆POQ có:

MO = PO (giả thiết) NO = QO (giả thiết)

MONPOQ (hai góc đối đỉnh) Do đó, ∆MON = ∆POQ (c – g – c).

Giải SBT Toán 7 trang 61 Tập 1

Bài 4.22 trang 61 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hai tam giác ABC và DEF bất kỳ, thỏa mãn AB = FE, BC = DF, ABCDFE. Những câu nào dưới đây đúng?

a) ∆ABC = ∆DFE.

b) ∆BAC = ∆EFD.

c) ∆CAB = ∆EFD.

d) ∆ABC = ∆EFD.

Hướng dẫn giải

Vì ABCDFE nên đỉnh B tương ứng với đỉnh F;

Vì AB = FE mà đỉnh B ứng với đỉnh F thì đỉnh A ứng với đỉnh E.

Suy ra đỉnh C ứng với đỉnh D.

Xét tam giác ABC và tam giác EFD có:

AB = FE;

(3)

BC = DF;

ABCDFE.

Do đó, ∆ABC = ∆EFD (c – g – c).

Vậy chỉ có đáp án d) đúng.

Bài 4.23 trang 61 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hai tam giác ABC và MNP bất kì, thỏa mãn ABCPNM, ACBNPM và BC = PN. Những câu nào dưới đây đúng?

a) ∆ABC = ∆PNM.

b) ∆ABC = ∆NPM.

c) ∆ABC = ∆MPN.

d) ∆ABC = ∆MNP.

Hướng dẫn giải

Vì ABCPNM nên đỉnh B tương ứng với đỉnh N;

Vì ACBNPM nên đỉnh C tương ứng với đỉnh P.

Suy ra đỉnh A tương ứng với đỉnh M.

Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:

ABCPNM ACBNPM BC = PN

Do đó, ∆ABC = ∆MNP (g – c – g).

Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.

(4)

Bài 4.24 trang 61 SBT Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.24, biết rằng AC = BD và DBACAB.

Chứng minh rằng AD = BC.

Hướng dẫn giải

Xét ∆ABC và ∆BAD có:

AC = BD (giả thiết) AB chung

CABDBA (giả thiết)

Do đó, ∆ABC = ∆BAD (c – g – c) Suy ra, BC = AD (hai cạnh tương ứng).

Bài 4.25 trang 61 SBT Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.25, biết rằng BACBAD và BCABDA.

Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD.

Hướng dẫn giải

(5)

Xét tam giác ABC có:

ABCBACBCA 180  ABC 180  BAC BCA (1) Xét tam giác ABD có:

ABDBADBDA 180  ABD 180  BADBDA(2) Mà BACBAD; BCABDA (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra ABCABD. Xét ∆ABC và ∆ABD có:

ABCABD (chứng minh trên) AB chung

BACBAD (giả thiết)

Do đó, ∆ABC = ∆ABD (g – c – g).

Bài 4.26 trang 61 SBT Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.26, biết rằng AB = CD, BAEDCE. Chứng minh rằng:

a) E là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD.

b) ∆ACD = ∆CAB.

c) AD song song với BC.

(6)

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác ABE có:

BAEABEAEB 180 

ABE 180  BAEAEB (1) Xét tam giác CDE có:

DCEDECEDC 180 

EDC 180  DCEDEC (2)

Mà BAEDCE (giả thiết); AEBDEC (hai góc đối đỉnh) (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra ABEEDC.

Xét ∆ABE và ∆CDE có:

ABEEDC (chứng minh trên) AB = CD (giả thiết)

(7)

BAEDCE (giả thiết)

Do đó, ∆ABE = ∆CDE (g – c – g).

Suy ra, AE = CE; BE = DE (các cặp cạnh tương ứng)

Vì AE = CE và E nằm giữa A và C nên E là trung điểm của AC;

Vì BE = DE và B nằm giữa D và B nên E là trung điểm của BD.

b) Xét ∆ACD và ∆CAB có:

CD = AB (giả thiết) AC chung

BACDCA (giả thiết)

Do đó, ∆ACD = ∆CAB (c – g – c).

c) Vì ∆ACD = ∆CAB nên DACBCA (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD song song với BC.

Giải SBT Toán 7 trang 62 Tập 1

Bài 4.27 trang 62 SBT Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.27, biết rằng AD = BC, ADEBCE. Chứng minh rằng:

a) DACCBD. b) ∆AED = ∆BEC.

c) AB song song với DC.

(8)

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác AED có:

ADEDAEAED 180  DAE 180  ADEAED (1) Xét tam giác BEC có:

BCEEBCBEC 180  EBC 180  BCEBEC (2)

Mà ADEBCE; AEDBEC (hai góc đối đỉnh) (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra, DAEEBC hay DACCBD (điều phải chứng minh).

b) Xét ∆AED và ∆BEC ta có:

DAEEBC (chứng minh trên) ADEBCE (giả thiết)

AD = CB (giả thiết)

Do đó, ∆AED = ∆BEC (g – c – g).

c) Vì ∆AED = ∆BEC nên AE = BE; ED = EC.

(9)

Ta có: AC = AE + EC; BD = BE + ED.

Do đó, AC = BD.

Xét ∆ABD và ∆BAC ta có:

AC = BD (chứng minh trên) AB chung

AD = CB (giả thiết)

Do đó, ∆ABD = ∆BAC (c – c – c)

Suy ra ABDBAC (hai góc tương ứng) Xét tam giác AEB có:

ABEBAEAEB 180 

Do đó, 2ABE 180  AEB (vì ABEBAE do ABDBAC) Suy ra 180 AEB

ABE 2

   (4)

Xét ∆ACD và ∆BDC ta có:

AC = BD (chứng minh trên) CD chung

AD = CB (giả thiết)

Do đó, ∆ACD = ∆BDC (c – c – c)

Suy ra ACDBDC (hai góc tương ứng) Xét tam giác DEC có:

(10)

DCEEDCDEC 180 

Do đó, 2EDC 180  DEC (vì EDCDCE do ACDBDC) Suy ra 180 DEC

EDC 2

   (5)

Lại có, AEB, DEC là hai góc đối đỉnh nên AEBDEC (6) Từ (4); (5); (6) suy ra ABE = EDC hay ABDBDC. Mà hai góc này lại ở vị trí so le trong nên AB // CD.

Bài 4.28 trang 62 SBT Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.28).

a) Gọi M và N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC và EF. Chứng minh rằng AM = DN.

b) Trên hai cạnh AC và DF lấy hai điểm P và Q sao cho BP, EQ lần lượt là phân giác của các góc ABC và DEF . Chứng minh rằng: BP = EQ.

Hướng dẫn giải

a) Vì ∆ABC = ∆DEF nên

(11)

ABC DEF; BAC EDF; ACB DFE AB DE; BC EF; AC DF

   



  



Vì M là trung điểm của BC nên BM = MC = 1 2BC. Vì N là trung điểm của EF nên EN = NF = 1

2EF. Mà BC = EF (chứng minh trên) nên BM = EN.

Xét ∆ABM và ∆DEN ta có:

BM = EN (chứng minh trên) AB = DE (chứng minh trên)

ABMDEN (do ABCDEF chứng minh trên) Do đó, ∆ABM = ∆DEN (c – g – c).

Suy ra, AM = DN (hai cạnh tương ứng).

b) Vì BP là tia phân giác của góc ABP nên ABC ABP PBC

  2 Vì EQ là tia phân giác của góc DEF nên DEF

DEQ QEF

  2 Mà ABC = DEF nên PBC = QEF .

Xét ∆PBC và ∆QEF ta có:

BC = EF (chứng minh trên) PBC = QEF (chứng minh trên)

(12)

PCBQFE (do ACBDFEchứng minh trên) Do đó, ∆PBC = ∆QEF (g – c – g)

Suy ra, BP = EQ (hai cạnh tương ứng).

Bài 4.29 trang 62 SBT Toán 7 Tập 1: Gọi M và N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng cạnh BC và EF của hai tam giác ABC và DEF. Giả sử rằng AB = DE, BC = EF, AM = DN (H.4.29). Chứng minh rằng ∆ABC = ∆DEF.

Hướng dẫn giải

Vì M là trung điểm của BC nên BM = MC = BC 2 Vì N là trung điểm của EF nên EN = NF = EF

2 Mà BC = EF (giả thiết) nên BM = EN.

Xét ∆ABM và ∆DEN ta có:

AB = DE (giả thiết)

BM = EN (chứng minh trên) AM = DN (giả thiết)

Do đó, ∆ABM = ∆DEN (c – c – c).

(13)

Suy ra, ABMDEN(hai góc tương ứng) hay ABC DEF . Xét ∆ABC và ∆DEF ta có:

AB = DE (giả thiết) BC = EF (giả thiết)

ABCDEF (chứng minh trên) Do đó, ∆ABC = ∆DEF (c – g – c).

Bài 4.30 trang 62 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại điểm O sao cho OA = OB = OC = OD như Hình 4.30. Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải

Xét ∆OAB và ∆OCD ta có:

OA = OC (giả thiết)

AOBCOD (hai góc đối đỉnh) OB = OD (giả thiết)

Do đó, ∆OAB = ∆OCD (c – g – c).

Suy ra AB = DC và BAOOCD hay BACACD.

(14)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong, do đó AB // DC (1).

Xét ∆OAD và ∆OCB ta có:

OA = OC (giả thiết)

AODBOC (hai góc đối đỉnh) OD = OB (giả thiết)

Do đó, ∆OAD = ∆OCB (c – g – c).

Suy ra AD = BC và OADOCB hay CADACB. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC (2).

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành.

Ta có: OA = OC = OB = OD, AC = OA + OC, BD = OB + OD.

Do đó, AC = BD.

Xét tam giác ABD và tam giác DCA có:

AB = DC (chứng minh trên) AD: cạnh chung

BD = AC (chứng minh trên)

Do đó, ∆ABD = ∆DCA (c – c – c).

Suy ra BADCDA.

Lại có: BADCDA 180  (do AB // DC, hai góc ở vị trí trong cùng phía)

Do đó: 180

BAD CDA 90

2

    .

(15)

Vậy hình bình hành ABCD có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Giao điểm 3 đường cao của một tam giác gọi là trực tâm của tam giác (theo định nghĩa) nên chọn đáp án B. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D..  ABC cân tại A có AM

Chứng minh rằng IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài I.. Tính vận tốc xe tải.. a) Chứng minh rằng bốn điểm A,C,D,H cùng thuộc một

Hiệp ước Nhâm Tuất đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa)

Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên và lan rộng ra hơn gây ô nhiễm môi trường biển, hỏa hoạn trên biển và ngăn cản bề mặt không cho khí oxi

Cho tam giác ABC lấy điểm D thay đổinằm trên cạnh BC (D không trùng với B và C). a) Chứng minh rằng tứ giác ABPC nội tiếp. b) Chứng minh rằng hai tam giác DEF và PCB

b) Chứng minh rằng AD + BC có giá trị không đổi khi điểm M di động trên nửa đường tròn. c) Chứng minh rằng đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD, BC