• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC:

GÓC – CẠNH - GÓC (G.C.G) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

µ ¶

µ ¶' '' ' ' ' g.c.g

( )

' B B

BC B C ABC A B C C C

üïï

= ïïï

= ýÞ D = D

ïïï

= ïïþ

Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông:

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng

nhau.

µ ¶

µ ¶ ' 90

' ' ' ' '

' A A

BC B C ABC A B C B B

üïï

= = = °ïïïýÞ D = D ïïï

= ïïþ (cạnh huyền – góc nhọn)

II. BÀI TẬP

Bài 1: Có những tam giác nào bằng nhau trong hình bên ? Vì sao?

M

N O

P Q

Bài 2: Cho tam giác ABC, Điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DE/ /AC E

(

Î AB

)

, kẻ

( )

/ / .

DF AB FÎ AC

Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh I là trung điểm của AD Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B

a. Chứng minh OA =OB

b. Lấy điểm C nằm giữa O và H. Chứng minh CA =CB

thuvienhoclieu.com Trang 1

A C A'

B

C' B'

A'

B' C' A

B C

(2)

c. AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE =OD . Chứng minh B, C, E thẳng hàng.

Bài 4: Cho tam giác ABC . Các đường phân giác của các góc ngoài tại B và tại C cắt nhau ở K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng AB ở E. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AC, cắt đường thẳng AC ở F. Chứng minh rằng KE =KF .

Bài 5: Cho ABC có A 60 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E và cắt BD ở I. Chứng minh IE = ID.

Bài 6: Cho tam giác ABCcó A40o,AB AC ,Hlà trung điểm của BC a) Tính ABC, ACB và chứng minhAHBCAH là phân giác BAC

b) Đường thẳng d đi qua trung điểm của AC và vuông với với AC cắt tiaCB tạiM. TínhMAH· .

c) Trên tia đối của tiaAM lấy điểmN sao cho ANBM . Chứng minhAM CN . d) Vẽ CIMN tại I .Chứng minhI là trung điểmMN .

e) AH cắt đường thẳng d tạiK. Chứng minhC I K, , thẳng hàng .

Hết

(3)

HDG Bài 1: DMPN = DMQO(g.c. )g

(g.c. )

PMO QMN g

D = D

(HS có thể chỉ ra trường hợp c.c.c hoặc c.g.c dựa vào suy ra các cạnh và góc tương ứng của DMPN = DMQO

) Bài 2: AEF  DFE (g.c.g) AEDF

AIE DIF

   (c.g.c) AIDI  

1 2

II . Ta lại có I2  I3 180o

nên I1 I3 180o

, do đó A, I, D thẳng hàng. Từ đó I là trung điểm của AD.

Bài 3:

a) DAHO = DBHO ( cạnh huyền – góc nhọn) OA OB

Þ = ; AH =HB

b) DAHC = DBHC (c-g-c) Þ CA =CBACH· =HCB·

c. DOEC = DODC cgc( . . )Þ ECO· =OCD· Ta có OCD· =ACH· ( đối đỉnh)

hay ECO· =OCD· =ACH· =HCB· , ,

A C D thẳng hàng nên ACH· +HCB· +MCD· =180° hay ECO OCD· +· +BCD· =180° hay E C, ,B thẳng hàng.

Bài 4: Kẻ KDBC KBE KBD

   (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra KE = KD       (1)

KCD KCF

   (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra KD = KF (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE = KF Bài 5: Kẻ IH là tia phân giác BIC

thuvienhoclieu.com Trang 3

2 1 3 2 2 1 I E

F

B C

A

D

1 2

1 2 F

K E

D C

B A

x

y t E

D B

A

O

H

C

(4)

Ta có:

  1

CBD ABD ABC

  2

(BD là tia phân giác ABC )

  1 

BCE ACE ACB

  2

(CE là tia phân giác ACB )

Mà BAC ABC ACB 180    (định lí tổng 3 góc trong )

  

 

 

ABC ACB 180 BAC 180 60 120

1 1

CBD BCE ABC ACB .120 60

2 2

          

       

BIC có:

 

BIC 180   CBD BCE 180   60 120

  1

BIH CIH BIC 60

   2  

(IH là tia phân giác BIC )

 

BIE 180  BIC 180  120  60 Có: BIE· =CID· =60°(2 góc đối đỉnh) Xét BIEvà BIHcó:

· ·

· ·

(

· ·

) ( )

60

. . BIE BIH

BI chung BIE BIH gcg

EBI HBI ABD CBD üïï

= = ° ïï

ïï Þ D = D ýïï

= = ïïïïþ

 IE = IH (2 cạnh tương ứng) Xét DICHICcó:

· ·

· ·

(

· ·

) ( )

60

. . DIC HIC

IC chung DIC HIC gcg

ICH ICD BCE ACE üïï

= = ° ïï

ïï Þ D = D ýïï

= = ïïïïþ

( )

( ) ID IH

IE IH cmt

üï

Þ =

ïýï

= ïþ

2 c¹nh t ¬ng øng

Mµ ID = IE (đpcm)

Bài 6:

a) DAHB = DAHC (c.c.c) Þ ABH· =ACH·

· · 180 40

2 70 ABC ACB °- °

= = = = °

· ·

AHB AHC

Þ = ; AHB· +AHC· =180° Þ AHB· =AHC· =90° hay AHBC

· ·

HAB HAC

Þ = nên AH

phân giác BAC hay HAC· =20° b) Gọi P là trung điểm của AC.

thuvienhoclieu.com Trang 4

60°

D C

A

I E H

B

K I

N

P A

(5)

MPC MPA

D = D (c.g.c) Þ MAP· =ACM· =ACB· =70° Ta có: MAH· =MAC· - HAC· =70°- 20° =50°

c) có MPC· =90 ;°MCP· =70° Þ PMC· =20°Þ CAM· =40° ANC BMA

D = D (c.g.c) Þ NC =MAANC· =BMA· =40°

d) DMPC = DMPA (c.g.c) Þ MC =MANC =MA (cmt) nên MC =NC CIM CIN

D = D (cạnh huyền – góc nhọn) Þ IM =IN d) Hs có thể sử dụng cách cộng góc:

· · · 70 70 40 180

IKM +MKH +HKC = °+ °+ ° = ° từ đó suy ra C I K, , thẳng hàng.

thuvienhoclieu.com Trang 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không chùng nhau. Cho điểm O thuộc đường thẳng AB. Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình

c) Từ B và C vẽ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. Tìm x nguyên để M có giá trị nhỏ nhất. Từ một điểm B trên tia Ax vẽ đường thẳng

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

Vẽ trên cùng một hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ 2 tia phân biệt Ox, Oy không đối nhau?. - Vẽ đường thẳng mn cắt hai tia Ox và Oy theo thứ tự tại điểm A và điểm B khác điểm

Qua trọng tâm của ba trong năm điểm đó kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm còn lại.. Chứng minh rằng mười đường thẳng nhận được

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

Tính duy nhất của đường vuông góc: Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho