• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Ôn Chương Tam Giác Đồng Dạng Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Ôn Chương Tam Giác Đồng Dạng Có Lời Giải"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com 9. ÔN TẬP CHƯƠNG III I. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABCAB9 ,cm AC12 .cm Các điểm D E, lần lượt trên các cạnh ,

AB AC sao cho: AD3 ,cm AE4 .cm a) Chứng minh rằng : DE BC// .

b) M là điểm trên cạnh BC sao choBM =2,5MC . Gọi N là giao điểm của AM và DE.

Chứng minh rằng DN =2,5NE.

Bài 2: Cho hình thang ABCD có (AB//DC). E là giao điểm của AD và BC, F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng đường thẳng È đi qua trung điểm của AB và qua trung điểm của DC.

Bài 3: Cho hình thang ABCD ( AB // CD). O là giao điểm của AC và DB. Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD ở M. Chứng minh rằng

a) OAB” OCD b)

1 1 1 .

OMAB CD

Bài 4: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BM cắt đường phân giác Cd ở N.

Chứng minh rằng 1.

NC AC ND AB 

Tự luyện

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao BE và CF. Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ E đến AB, Q là là chân đường vuông góc kẻ từ F đến AC. Chứng minh PQ song song với BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, Ab1cm, AC3cm. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho ADDEEC.

a)Tính độ dài BD.

b) Chứng minh BDE∽ CDB.

c) Tính DEB DCB .

Bài 7: Cho hình thang vuông ABCD

 

A D 900

có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O, AB4cm,CD9cm.

a) Chứng minh AOB∽ DAB.

b) Tính độ dài AD.

c) Chứng minh OA.ODOB.OC.

thuvienhoclieu.com Trang 1

(2)

thuvienhoclieu.com

d) Tính tỉ số

OAB OCD

S . S

HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1:

a) Ta có :

AD AE ABAC

( vì

3 4

9 12 ) (1)

Xét ABC

AD AE DE BC/ / ABAC

( định lý Ta- lét đảo ) b) Xét AMCNE MC DE BC/ / ( / / )

nên

 . (2) NE AE MC AC

Xét ABMDN BM DE BC/ /

/ /

Nên . (3)

DN AD BM AB

Từ (1) và (2) và (3) có : . DN NE BMMC

BM =2,5MC (gt), nênDN =2,5NE .

Bài 2: Qua F vẽ đường thẳng song song với DC và cắt AD tại I, cắt BC tại K, vì IK//DC,AB//DC ( gt) nên IK//AB. FAB có AB//DC

Nên :

AF BF CF DF

( hệ quả của định lý Ta – lét)

AF BF

AF CF BF DF

 

  hay

AF BF. AC DBADC

 có IF//DC, nên

IF AF DCAC ( hệ quả của định lý Ta- lét)

BDC có FK//DC, nên

FK BF DC DB

( hệ quả của định lý Ta- lét)

thuvienhoclieu.com Trang 2

(3)

thuvienhoclieu.com Suy ra : IF = FK.

EDN

 có IF//DN, nên

IF EF DNEN

( hệ quả của định lý Ta- lét)

ECN có FK//NC, nên

FK EF NC EN

( hệ quả của định lý Ta- lét).

Do đó : ,

IF FK DNNC

IF FK DN NC . Bài 3: a) Xét OAB và OCD có

 

OAB OCD ( đối đỉnh)

 

OBA ODC ( so le trong và AB//CD).

Do đó OAB OCD g g( . )

b) Ta có OM//AB ( gt), AB//CD ( gt) OM//CD.

Xét ABD có OM//AB

OM DM AB AD

 

( hệ quả của định lí Ta – lét) Xét ACD có OM//CD

OM AM CD AD

 

( hệ quả của định lí Ta – lét)

Do đó

1 1 1

OM OM DM AM OM

AB CD AD AD AB CD

 

      

 

1 1 1 .

OMAB CD

Bài 4: Qua D vẽ đường thẳng song song với BM cắt AC ở E.

Xét CDE có MN//DE

NC MC. ND EM

 

Xét ABMDE BM/ / . AD AE BD EM

 

Xét ABC có CD là đường phân giác

AD AC. BD BC Mà AM=MC( M là trung điểm của AC)

Do đó 1

NC AD MC AE MC AE AM AE ND BD EM EM EM EM

 

     

Hay

NC AC 1.

ND BC 

thuvienhoclieu.com Trang 3

(4)

thuvienhoclieu.com

thuvienhoclieu.com Trang 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính duy nhất của đường vuông góc: Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho

Gọi C là một trong hai giao điểm của hai đường tròn. b) Vẽ hình chữ nhật ABCD có một chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.. + Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông

[r]

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của BCD  cắt BD ở E.. a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam

Bài 1: Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi E là điểm đối xứng với C qua D, EB cắt AD tại.. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Một

Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE.. Điểm I nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ I

[r]

Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm, trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc AE cắt DC tại F. Gọi I là trung điểm của EF, AI cắt DC tại K. Qua E kẻ đường