• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Trường Hợp Đồng Dạng Thứ Hai Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Trường Hợp Đồng Dạng Thứ Hai Có Lời Giải"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.

GT

, ' ' ' ABC A B C

D D

µ ¶

, '

' ' ' ' AB BC

B B A B =B C = KL DABC ” DA B C' ' '

III. BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình thang ABCD

AB//CD

, biết AB =9 ,cm BD =12 ,cm DC =16 .cm Chứng minh ABD” BDC.

Bài 2: Cho xOy· , phân giác Ot. Trên Ox lấy các điểm A và C' sao cho 4 , ' 9

OA= cmOC = cm, trên Oy lấy các điểm A ' và C sao cho OA'=12 ,cmOC =3 ,cm trên tia Ot lấy các điểm B và B ' sao cho OB =6 ,cm OB'=18 .cm Chứng minh:

a) DOAB DOA B' '; b)

' ' A' ' ' '. AB AC BC A B = C =B C

Bài 3: Cho ABC có AB =8cm , AC =16cm ,. Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho BD =2cm , CE =13cm . Chứng minh :

a) AEBADC b) AED ABC c) AE AC. AB AD.

Bài 4: Chứng minh rằng nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng cũng bằng k.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB =9 ,cm AC =12 ,cm BC =7 .cm Chứng minh Bµ =2 .Cµ Bài 6: Cho hình thoi ABCD có Aµ =600. Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N.

a) Chứng minh AB2=DM BN. ; b) BM cắt DN tại P. Tính góc BPD· .

(2)

Bài 7*: Cho tam giác ABC có AB =2cm ; AC =3cm ; BC =4cm . Chứng minh rằng:

BAC ABC 2.ACB .

Bài 8*: Cho DABC cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N ∈ AC), kẻ MP song song với AC ( với P ∈ AB). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh rằng OMP AMN .

Bài 9: Cho DABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.

a) Chứng minh:

AD AE AB =AC

. b) Chứng minh: VADE”VABC c) Tính độ dài đoạn DE.

Bài 10: Cho DABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 6cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.

a) Chứng minh:

AD AE AB=AC . b) Chứng minh: VADE”VABC c) Tính độ dài đoạn DE.

Bài 11: Cho DABC, biết AB = 7,5cm, AC = 9cm, BC = 12cm. Trên AB, AC theo thứ tự lấy điểm M và N sao cho AN = 3cm, AM = 2,5cm.

a) Chứng minh: VAMN”DABC b) Tính độ dài đoạn MN.

Tự luyện:

Bài 1: Cho hình thang ABCD biết A  D 90 .0 Trên cạnh AD lấy điểm I sao cho AB.DCAI.DI. Chứng minh:

a) ABI∽ DIC; b) BIC 900.

Bài 2: Cho hình thoi ABCD, A 60 .0 Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự tại E và F. Gọi I là giao điểm của BF và ED. Chứng minh:

a)

EB AD BA  DF;

b) EBD∽ BDF;

c) BID 120 .0

(3)

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

Bài 1: Ta chứng minh được ABD· =BDC· và

3 4 AB BD BD =DC =

. Từ đó suy ra DABD DBDC cgc( . )

Bài 2:

a) Chứng minh được DOAB” DOA B cgc¢ ¢( . . ) b) Chứng minh được ' '

1 ' ' ' ' 3 AB AC BC A B = A C =B C =

Bài 3:

a) Xét tam giác AEB và tam giác ADC có 2

1 16

8  AC

AB

; 2

1 6 3 ADAE

AD

AE AC AB

Mặt khác lai có góc A chung

 AEB”ADC (c-g-c)

b) Chứng minh tương tự câu a) ta có AEDABC

 AED ABC (hai góc tương ứng)

c) Theo câu b) ta cóAED”  ABC AC AD AB AE

AE AC. AB AD. Bài 4:

D D' B

A

C B'

A'

C'

HD: a) DABC”DA 'B'C' có AD và A D' ' lần lượt là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A và A’ xuống cạnh BC và B’C’ của hai tam giác đó.

A B

D C

(4)

Ta có

2' '

' ' ' ' ' '

2 BC

AB BC BD

kA BB CB CB D

. ' ' ' '

AB BD A B B D

 

B B ' .

Vậy DABD DA B D' ' ' (c-g-c) Từ đó suy ra ' ' ' ' AB AD kA BA D

Bài 5: Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE =BC =7cm . Chứng minh được ( . . )

ABC ACE cgc

D ”D

suy ra BCA· =Eµ

Từ đó ta có ABC· =BCE· +Eµ =2Eµ =2BCA·

Bài 6: a) Ta có AM BC/ / ( do AD // BC) suy ra

NA NB NAM NBC

AM BC

D ”D Þ =

hay NA NB

AM =AB

(1) (vì BC = AB).

Ta có NA // DC ( do AB // DC) suy ra

NA CD NAM CDM

AM DM

D ”D Þ =

hay

NA AB AM =DM

(2) (vì CD =AB ).

Từ (1) và (2) suy ra

NA AB AB =DM

hay AB2=DM BN. .

b) Từ

NB AB NB BD AB =DM Þ BD =DM

Xét BND và DBM có

NB  BD BD DMvà

· · 600

NBD =BDM = .

Suy ra DBNDDDBM cgc

(

. .

)

· · · 600

MBD BND MBD MBN BND MBN

Þ = Þ + = + =

BPD· =BND· +MBN· nên BPD 60  0 . Bài 7*:

(5)

Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD =1cm

CD =BC - BD =3 cmCD=AC nên DACD cân tại C, do vậy DAC ADC (1)

ABD

D và DCBAABD chung và

 

BD AB 1.

BA CB 2 Suy ra DABD ” DCBA

(c.g.c) BAD BCA (2) Từ (1) và (2) ta có :

BAC BAD DAC ACB ADC ACB ABC BAD Do đó BAC ABC 2.ACB .

Bài 8*:

Giả sử MB £ MC . Gọi Q là giao điểm MO và AB ; K là giao điểm CP và MN.

MNAP là hình bình hành nên QPM· =ANM· (1) Vì ∆ABC cân tại A nên suy ra DPBM cân tại P và

NCM

D cân tại N.

Do đó PB =PM =ANNC =NM =AP kết hợp với / /

MN AP , suy ra

PQ PQ KM PB NA PM =PB = KN = PA =NM

(2) Từ (1) và (2) suy ra DQPM ”DANM (c.g.c) 

 

QMP AMN hay OMP AMN . Điều phải chứng minh.

Bài 9:

a)

1; 2 1

3 6 3

AD AE AD AE

AB = AC = = Þ AB =AC

b)

· ·

, : ~

AB AC

ABC ADE AD AE ABC ADE BAC DAE

ìïï =

D ïïíïïïïî = Þ D D

1 4

3 ( )

AB BC

ABC ADE DE BC cm

D ”D Þ = = Þ = =

(6)

Bài 10: a)

1 2 1

3; 6 3

AD AE AD AE

ABAC    ABAC

b)

· ·

AB AC

ABC ADE AD AE

BAC DAE ìïï =

ïï Þ D D

íïï = ïïî

(c.g.c)

c)

3 1 2( )

3 AB BC

ABC ADE DE BC cm

AD DE

D ” D Þ = = Þ = =

Bài 11: a)

2,5 1 3 1

7,5 3; 9 3

AM AN AM AN

AB   AC    ABAC

 

AB AC

AM AN ABC AMN BAC MAN

 

   

 

(c.g.c)

b)

3 1 4( )

3 AB BC

ABC AMN MN BC cm

AM MN

D ” D Þ = = Þ = =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C theo thứ tự ấy và điểm O không thuộc đường thẳng a. Vẽ tia CO, đoạn thẳng OB, đường thẳng OA, tia đối của tia CO. b) Viết tên

So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau). Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo

Đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. GỌi G là giao điểm của AE và DF. b) Chứng minh CG vuông góc với AD. c) Kẻ đường thẳng đi qua C, song song với AD

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. a) Chứng minh tam giác KAF đồng dạng với tam giác KEA. b) Gọi I là

- Trường hợp 2: Đường thẳng thứ ba cắt cả hai đường thẳng kia và không đi qua giao điểm A thì ta có ba giao điểm A, B và C (như hình vẽ).

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E