• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A

B C

Trong ▲ABC:

Góc A đối diện với cạnh ……

Góc B đối diện với cạnh ……

Góc C đối diện với cạnh ……

BC AC AB

Dựa vào hình vẽ, điền vào chỗ (…..) cho đúng

(2)

Cho tam giác ABC, có AC = AB hãy so sánh góc B với góc C ?

A

B C

▲ABC có AC = AB <=> B = C

(3)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau?

A

B C 1. B < C

2. B > C 3. B = C

2

Cho tam giác ABC có AC > AB.

(4)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Định lí :

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

A

B C

▲ABC AC > AB

B > C GT

KL

M

B’

Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB Vì AC > AB nên AC > AB’

▲ABM và ▲AB’M có:

=> B’ nằm giữa A và C AB = AB’

AM là cạnh chung

Do đó ▲ABM = ▲AB’M ( c-g-c)

=> B = AB’M

Vậy B > C Chứng minh:( sgk)

(sgk)

Mà AB’M > C ( tính chất góc ngoài tam giác) Kẻ tia phân giác AM của góc A (M thuộc BC)

1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn

A

B C

ABM = AB’M

(5)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Định lí : A

B C

▲ABC AC > AB

B > C GT

KL Chứng minh:( sgk)

(sgk) Bài tập 1:

Xem hình vẽ dưới đây và so sánh góc I và K

H

K

4cm 5cm

▲HIK có HK < HI ( 4 < 5 )

I

1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn

nên I < K (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

(6)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC –LUYỆN TẬP

Định lí : A

B C

▲ABC AC > AB

B > C GT

KL Chứng minh:( sgk)

(sgk) Bài tập 2:

Xem hình vẽ dưới đây và điền vào chỗ (….) cho đúng

D F

2cm 4,5cm 5cm

▲DEF có :

Góc nhỏ nhất là ……..

E

Góc lớn nhất là …….

1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn

E F

(7)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Định lí :

A

B

C

▲ABC AC > AB

B > C GT

KL

Chứng minh:( sgk)

(sgk)

Bài tập 3:

Cho tam giác ABC có B = 900, AC = 5 cm và BC = 3 cm. Hãy cho biết trong hai

góc A và C góc nào nhỏ hơn?

C

B A

3

5 ▲ABC vuông tại B

=> AC2 = BC2 + AB2 (đ/lí Pytago)

Hay 52 = 32 + AB2

 25 = 9 + AB2

 AB2 = 16

 AB = 4 (cm)

▲ABC có BC < AB ( 3 < 4 )

=> A < C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Giải 1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn

(8)

BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Định lí : A

B C

▲ABC AC > AB

B > C GT

KL Chứng minh:( sgk)

(sgk)

Bài tập 4: Điền dấu X vào ô trống cho thích hợp

1.Trong một tam giác, hai góc đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau

2. Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù

3. Trong hai tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc nhỏ hơn

X

X

X

1.Góc đối diện với cạnh lớn hơn

Đúng Sai Câu

M

N P

(9)

Bài 3:

So sánh các cạnh của  ABC biết rằng:

A = 110

0

; B = 40

0

A

B C

1100

400

Giải

ABC có: A + B + C = 1800 (Tổng 3 góc của tam giác)

 C = 1800 – (A + B) = 1800 – (1100 + 400) = 300 Vỡ: 300 < 400 < 1100

 C < B < A

AB < AC < BC (định lý 2)

LUYỆN TẬP

(10)

Bài 4 SGK/ 56

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì (nhọn, vuông, tù) ?

Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ

nhất là góc nhỏ nhất. Trong tam giác góc nhỏ nhất

là góc nhọn.

(11)

Bài 5 SGK/56

Ba bạn Hạnh, Nguyên,

Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD và CD (H. 5). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một

đường thẳng và góc ACD là góc tù.

Hỏi ai đi xa nhất , ai đi chậm nhất ? Giải thích ?

D

A B C

Hình 5

(12)
(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của 2 tam giác

Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.biết sử dụng tương hợp bằng nhau c-c-c để định nghĩa hai tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

- HS biết: -HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Hs hiểu :HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1

- HS hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số

- Vận dụng được các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số

- Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam

Kiến thức: - kiểm tra đánh giá sự lắm bắ kiến thức của hs về phương trình và hệ phương trình vag góc với đường tròn2. Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy