• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 3/2/2021 Tiết 41 Ngày dạy: 11/3/2021

LUYỆN TẬP

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ

4. Nội dung tích hợp, lồng ghép:

5. Giáo dục học sinh khuyết tật:

- Học sinh biết đọc định lý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, com pa, SGK

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

3. Các hoạt động dạy bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập

Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận Năng lực cần đạt: NL tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ

Thời gian: 25’

Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Làm ?2( Hoạt động nhóm)

- Chứng minh : AHB AHC (giải bằng 2 cách)

?2

- Cách 1: Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có:

(2)

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời

* GV chốt: Nhắc lại trường hợp bằng nhau hai tam giác vuông : cạnh huyền cạnh góc vuông

AB = AC (gt) AH cạnh chung

=> AHB AHC

(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

- Cách 2 : Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (gt) ; B C (

ABC

 cân)

=> AHB AHC(cạnh huyền -góc nhọn)

- GV: Vẽ hình 148 sgk.

* Yêu cầu : HS trả lời câu hỏi : - Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ:

- Nngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa không ?

- ABM ACM có những yếu tố nào bằng nhau ?

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs

* GV chốt lời giải

Bài 66 sgk/137 :

+ADM = AEM Vì

AM cạnh chung ; DAM EAM (gt) + Từ : ADM = AEM

nên DM = EM ( 2 cạnh tương ứng )

=> DBM = ECM (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Vì MB = MC ( GT) , DM = EM

+ ABM = ACM ( c – c – c ) Vì AM chung; MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a)

DB = EC ( câu b) Suy ra AB = AC

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về tam giác vuông bằng nhau để chứng minh hình học

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận Năng lực cần đạt: NL tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ

Thời gian: 10’

Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG - Làm bài 65 sgk/ 137.

* Yêu cầu: GV yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình, Ghi giả

Bài 65 sgk/137:

ABC : AB = AC

H C

A

B

A

(3)

Trả lời câu hỏi :

- Để c/m AH = AK ta cần c/m điều gì?

- Chứng minh ABH = ACK

- Thế nào là tia phân giác của một góc ?

- Để chứng minh AE là tia phân giác của Aˆ ta c/m như thế nào ?

- C/m AKI = AHI

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs

* GV chốt lời giải

I BH CK

KL a) AK =AH

b)AI là tia phân giác của

Aˆ

Giải :

a) Xét hai tam giác vuông ABH (Hˆ = 900 )Và ACK ( Có K = 900 )

Ta có AB = AC, Aˆ chung

=> ABH =ACK (cạnh huyền – góc nhọn )

=> AH = AK ( 2cạnh tương ứng )

b) Xét AKI có Kˆ = 900 AHI có Hˆ= 900

Ta có AI cạnh chung , AK = AH (c/m trên

 AHI = AKI cạnh huyền – cạnh góc vuông )

=> BAI CAI ( hai góc tương ứng ) Hay AI là tia phân giác của Aˆ

4. Hướng dẫn về nhà: 5’

- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk/136, 137.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (M1)

Câu 2: Nêu cách c/m định lí về trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông (M2)

Câu 3: Làm bài tập ?2. bài 66 sgk (M3) Câu 4: Làm bài tập 65 sgk (M4)

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

(4)

Ngày soạn: 3/3/2021 Tiết 42 Ngày dạy: 13/3/2021

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ

4. Nội dung tích hợp, lồng ghép:

5. Giáo dục học sinh khuyết tật:

HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

- Luyện tập, thực hành.

- Thuyết trình, đàm thoại.

- Giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m, bảng phụ.

- Học sinh: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.

(5)

3. Bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động:

- Mục đích: HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

- Thời gian: 43 phút.

- Phương pháp: - Thuyết trình, đàm thoại.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, - GV đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.

- HS chú ý nghe và ghi bài.

- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.

- HS nhắc lại cách vẽ.

- Làm như thế nào để xác định được điểm D.

- HS đứng tại chỗ trả lời.

I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm:

1. Nhiệm vụ:

- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.

2. Hướng dẫn cách làm:

- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.

- Lấy điểm E trên xy.

- Xác định D sao cho AE = ED.

- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.

- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.

- Đo độ dài CD

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG 4. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Yêu cầu các tổ chuẩn bị tốt dụng cụ thực hành.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng