• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN: 21 Ngày soạn: 22/01/ 2021 Ngày dạy: 27/1/2021

Tiết 39: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

- Giới thiệu bộ ba Pytago.

3. Thái độ:

- HS có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu, 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thực hành theo nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:15p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra.

Phần I: Trắc nghiệm: (5điểm ) Câu 1: Câu nào sau đây đúng:

(2)

A. ABC có Bˆ = 250 ; Cˆ = 650 là tam giác vuông.

B. DEF có Dˆ = 270 ; Fˆ = 420 là tam giác nhọn.

C. MNP có Mˆ = 800 ; Nˆ = 50 0 là tam giác tù.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 2 : Cho ABC cân ở A, có Aˆ = 1360 . Góc B bằng bao nhiêu độ?

A. 440 B. 270 C. 220 D. 300

Câu 3 : Cho ABC cân ở A, có Bˆ = 50 . Góc A bằng bao nhiêu độ ? A. 50 B. 40

C. 45 D. 80

Câu 4 : Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm ; 8 cm. Độ dài cạnh huyền là:

A. 10 cm B.12 cm C.14 cm D.16 cm

Câu 5 : Cho một tam giác vuông, biết cạnh huyền bằng 13cm, cạnh góc vuông bằng 12 cm.

Độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng :

A. 5cm B. 11cm C. 8cm D. 9cm Câu 6 : Cho ABC có AB = AC và Aˆ = 2Bˆ có dạng đặc biệt nào:

A. Tam giác cân B. Tam giác đều

C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân

Câu 7 : Tam giác ABC phải thêm điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân:

A. ABCˆ = 600 B. AB = AC C. BACˆ = 900 D. Cả B và C

Câu 8 : Cho ABC có AB = AC và Bˆ = 60 . Khi đó kết luận nào sau đay là đúng nhất?

A. ABC vuông B. ABC vuông cân tại A C. ABC đều D. ABC cân tại A Câu 9 : Cho ABC vuông cân tại A. Khi đó số đo Bˆ là :

A. 60 B. 45 C. 90 D. 80

Câu 10 : Cho ABC có Aˆ = 800 , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là :

A. 800 B. 1000 C. 1300 D. 1200

(3)

2. Bài tập Cho ABC cân tại A , trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM

= AN.

Chứng minh : a) BN = CM b) MN // BC

* Vào bài :

2. Hoạt động luyện tập :25p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 89 (sbt/108).

GV đưa đề bài lên bảng phụ.

HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl vào vở

Một hs lên bảng vẽ hình.

a)

gt VABC cân tại A ; BH ^ AC.

AH = 7cm ; HC = 2cm.

kl BC = ?

GV gợi ý: Theo gt thì AC bằng bao nhiêu? Vậy tam giác vuông nào đã biết được 2 cạnh ? Có thể tính được cạnh nào?

b) Một hs lên bảng trình bày.

Luyện tập.

7

2 H

B C

A

Giải :

Ta có : Vì ΔABC cân tại A, nên : AB = AC = AH + HC = 9 (cm) Δvuông AHB có :

AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pytago)

 BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

 BH = 32 (cm) Δ vuông BHC có :

BC2 = HB2 + HC2 ( định lí Pytago) = 322 + 22 = 36

Do đó : BC = 36 6 (cm) b) Tương tự như câu a.

Kết quả : BC = 10 (cm)

(4)

gt VABC cân tại A ; BH ^ AC.

AH = 4cm ; HC = 1cm.

kl BC = ? Bài 61 (sgk/133).

GV đưa đề bài lên bảng phụ.

GV gợi ý: Lấy thêm các điểm I ; H ; K để tạo các tam giác vuông.

HS vẽ hình theo gợi ý của GV:

K H

I C

B A

Trong tam giác vuông ABI có : AB2 = AI2 + BI2 (định lí Pytago) = 22 + 12 = 5

AB 5

 

Tương tự ta có: AC = 5 ; BC = 34 Bài 62 (sgk/133).

HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.

D©y dµi 9m 6m

3m

8m 4m

F E

O

D

B C A

GV: Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì ?

HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD và so sánh với chiều dài dây.

- Hãy tính OA, OB, OC, OD.

GV giới thiệu các bộ ba số Pytago, lấy ví

Ta có:

OA2 = 32 + 42 = 52  OA = 5 < 9 Tương tự ta tính được :

OB = 52 < 9

(5)

dụ để hs nắm chắc hơn.

HS nghe giảng và ghi một vài ví dụ về bộ ba số Pytago.

OC = 10 > 9 OD = 73 < 9

Vậy con cún đến được vị trí A, B, D mà không đến được vị trí C.

3. Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nêu những ứng dụng thực tế của định lý py-ta-go trong thực tế cuộc sống:

4. Hoạt động tìm tòi ,mở rộng:2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Ôn lại định lí Pytago (thuận và đảo).

- Làm bài 83 ; 84 ; 85 ; 90 ; 92 (sbt/108).

- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

*************************************

Tuần: 21

Ngày soạn: 22 / 01/ 2021 Ngày dạy: 28 /01/ 2021 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy sáng tạo cho hs.

(6)

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu, 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, HĐ nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:10p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra:

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác ?

GV đưa ra các hình vẽ, yêu cầu hs bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học).

Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học.

HS2 lên bảng làm bài (hình đã vẽ sẵn trên bảng phụ) :

(7)

A'

B' C'

Mét c¹nh huyÒn vµ mét gãc nhän b»ng nhau (theo tr êng hîp g.c.g) C

B

A

GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:25p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động

1:

Mục tiêu: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuâng thông qua các trường hợp băng nhau của tam giác thường

GV: Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?

HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi :

1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.

Hai c¹nh gãc vu«ng b»ng nhau (theo tr êng hîp c.g.c) A'

B'

C C' B

A

(8)

+ Hai cạnh góc vuông bằng nhau.

+ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.

+ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.

GV yêu cầu HS làm ?1 sgk.

(Đề bài, hình vẽ trên bảng phụ)

GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó, hôm nay chúng ta được biết thêm 1 trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông.

?1

Hình143 : ΔAHB = ΔAHC (c-g-c) Hình 144 : ΔDKE = ΔDKF (g-c-g) Hình 145 : ΔOMI = ΔONI (c.h – g.n).

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạch huyền và cạch góc vuông thông qua định lý pi ta go

GV yêu cầu hs đọc nội dung trong khung ở sgk/135.

HS đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền- cạnh góc vuông (sgk/135).

GV yêu cầu hs vẽ hình, viết gt, kl của định lí.

Một hs vẽ hình và ghi gt, kl lên bảng, cả lớp làm vào vở :

2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.

D E

C F B

A

gt ΔABC : A = 900 ΔDEF : D = 900 BC = EF ; AC = DF kl ΔABC = ΔDEF Chứng minh:

Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b.

Trong tam giác vuông ABC có : AB2 + AC2 = BC2

(9)

GV: Phát biểu định lí Pytago?

Một hs phát biểu định lí Pytago.

GV: Định lí này có ứng dụng gì ?

HS: Khi biết 2 cạnh của một tam giác vuông ta có thể tính cạnh thứ ba của nó nhờ định lí Pytago.

- Vậy nhờ định lí Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC, AC ntn?

GV: Như vậy nhờ định lí Pytago ta đã chỉ ra được ΔABC và ΔDEF có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.

GV yêu cầu hs phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.

HS nhắc lại định lí (sgk/135).

GV cho hs làm bài ?2 sgk.

(Đề bài, hình vẽ đưa lên bảng phụ)

H C

B

A

 AB2 = BC2- AC2 = a2 - b2 (1) Trong tam giác vuông DEF có : DE2 + DF2 = EF2

 DE2 = EF2 - DF2 = a2 - b2 (2)

Từ (1) và (2)  AB2 = DE2  AB = DE

 ΔABC = ΔDEF ( c-c-c).

?2 . Cách 1:

ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền, cạnh góc vuông). Vì có :

 

AHB AHC 90 

Cạnh huyền AB = AC (gt) Cạnh AH chung.

Cách 2:

ΔABC cân nên B C  (t/c tam giác cân).

 ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền, góc nhọn).

Vì có : AB = AC ;

(10)

3.Hoạt động luyện tập , vận dụng. 7p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập : Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV cho hs làm bài tập 63 (sgk/137) để củng cố.

- HS cả lớp vẽ hình, sau đó ghi gt, kl và nghĩ hướng chứng minh.

gt ΔABC cân tại A.

AH ^ BC (H Î BC) kl a) HB = HC

b) BAH CAH   B H C

A

Chứng minh :

Xét ΔAHB và ΔAHC có : AH chung

H 1=H2=900

AB = AC (gt) ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền, cạnh góc vuông).

 HB = HC (cạnh tương ứng) và BAH CAH  (góc tương ứng).

4. Hoạt động tìm tòi , mở rộng:3p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Làm tốt các bài tập 64 ; 65 ; 66 (sgk/137).

TUẦN 21

Ngày soạn: 22/1/2021 Ngày dạy: 28/1/2021 Tiết 41: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

(11)

- Củng cố về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy trí lực học sinh.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho hs.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu, 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:7p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra:

Câu 1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Chữa bài 64/sgk.

- Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (góc)

để ΔABC = ΔDEF ? D

E

C F B

A

Câu2. Chữa bài 65/sgk (GV đưa hình vẽ lên bảng phụ).

(12)

Hai hs lên bảng kiểm tra : GV nhận xét, cho điểm.

* Vào bài:

2. Hoạt động luyện tập:30p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 98 (sbt/110).

GV đưa đề bài lên bảng phụ.

GV hướng dẫn hs vẽ hình HS nêu gt, kl của bài toán.

2 1

C B M

A

GV: Để chứng minh tam giác ABC cân, ta cần chứng minh điều gì ?

HS: Để chứng minh tam giác ABC cân, ta chứng minh AB = AC hoặcB C   .

GV: Trên hình đã có hai tam giác nào chứa hai cạnh AB ; AC (hoặc B ; C  ) đủ điều kiện bằng nhau?

HS: Tam giác ABM và ACM có hai cạnh và một góc bằng nhau, nhưng cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh

GT VABC

MA = MB ; A = A1 2

KL VABC cân.

K H

2 1

C B M

A

Chứng minh:

ΔAKM và ΔAHM có : K H ( 90 )   AM chung A 1 A 2 (gt)

ΔAKM = ΔAHM (c/huyền, góc nhọn)

 KM = HM (hai cạnh tương ứng)

(13)

bằng nhau.

GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa A ; A 12 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau?

HS: Từ M kẻ MK ^ AB tại K ; MH ^

AC tại H.

GV gọi một hs lên bảng vẽ thêm hình phụ và chứng minh, cả lớp

GV: Qua bài này em hãy cho biết một tam giác thoả mãn những điều kiện gì thì tam giác đó cân?

GV chỉnh sửa và nêu thành chú ý, cho hs ghi lại.

Bài 101 (sbt/110).

GV yêu cầu hs đọc to đề bài, vẽ hình, cho biết gt, kl của bài toán.

GV hướng dẫn hs bằng sơ đồ phân tích đi lên (gọi M là trung điểm của BC)

Xét ΔBKM và ΔCHM có : K H ( 90 )  

KM = HM (chứng minh trên) MB = MC (gt)

 ΔBKM = ΔCHM (cạnh huyền, cạnh góc vuông).

 B C   (hai góc tương ứng)

 ΔABC cân tại A.

HS trả lời.

ghi lại chú ý : Một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến.

12 12

M A

K C H

B

I

BH = CK

ΔHIB = ΔKIC (H = K = 90 0)

IB = IC và IH = IK

Gt

Δ ABC ; AB < AC

Phân giác A cắt trung trực của BC tại I

IH ^ AB ; IK ^ AC.

Kl BH = CK

(14)

ΔIMB = ΔIMC ; Δ IAH = ΔIAK

M 1 M 2 90 K H 90  

MB = MC A 1A 2

IM chung IA chung

- gọi M là trung điển cảu BC.

VIMB và VIMC, có M 1M 2 90

MB = MC (gt) và IM chung.

Þ VIMB = VIMC (CH- CGV)

Þ IB = IC (hai cach tương ứng).

Xét VIAH và VIAK, có :

H K 90  ; IA chung ; A 1A 2 (gt)

Þ VIAH = VIAK (CH - GN)

Þ IH = IK (hai cạch tương ứng) Xét VIHB và VIKC, có :

H K 90  ; IH = IK (cmt) ; IB = IC (cmt)

Þ VIHB = VIKC (CH- CGV)

Þ HB = KC (hai cạch tương ứng ).

3. Hoạt động vận dụng: 8p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập GV đưa bài tập sau lên bảng phụ :

Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải thích hoặc đưa hình vẽ minh hoạ.

a) Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

b) Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.

c) Hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau.

* Đáp án

a) Sai, vì chưa đủ điều kiện để khẳng định hai tam giác vuông bằng nhau.

(15)

b) Sai, ví dụ :

1

H C

B

A

VAHB và VCHA, có :

1 ; 900

B A AHB AHC ; cạnh AH chung Nhưng hai tam giác này không bằng nhau c) Đúng.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Làm các bài tập : 96 ; 97 ; 99 ; 100 (sbt/110). Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập.

- Hai tiết sau thực hành ngoài trời, mỗi tổ chuẩn bị : + 4 cọc tiêu.

+ Một giác kế (phòng thí nghiệm).

+ Một sợi dây dài khoảng 10 m và 1 thước đo.

- Ôn lại cách sử dụng giác kế đã học ở lớp 6.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.. Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.. 2) Trường hợp

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng