• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/10/2019

LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 01/11/2019

Tiết: 21

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ :

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán.

4.Tư duy :

-Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng.

5. Năng lực phát triển

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ

- GV: thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: thước thẳng

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

HS1: định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

BT: cho mộtFX  MNK. Biết ˆ= 900, Fˆ = 550, EF = 2,2cm, FX=4cm, MK = 3,3cm. Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?

(2)

 2 Hs lên bảng kiểm tra

 HS1:nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

BT: EFX = MNK (gt)

EF=MN,EC=MK;FC=NKˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ E=M;F=N;C=K

mà EF=2,2cm; EX=4cm, FX=3,3cm; ˆ =900, Fˆ=550

MN=2,2cm;MK=4cm, NK=3,3cm;

ˆ =900, Fˆ=550;  ˆ Kˆ 900-550=350 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động

- Mục đích: Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau, vận dụng kiến thức để giải các bài tập tính toán độ dài các đoạn thẳng, chu vi tam giác, tính số đo góc thông qua hai tam giác bằng nhau

- Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu SGK - Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán

. Bài tập 1 : điền vào dấu ... để được

câu đúng.

- HS đọc và điền (sau 2') - Lần lượt các HS đọc

II/ Luyện tập

1) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng:

a) ABC = C1A1B1 thì ...

b) A'B'C' và ABC có : A'B' = AB ; A'C' = AC ;

B'C' = BC ;   A A '; B  B'; C  C' Thì ...

c) NMK và ABC có:

NM = AC ; NK = AB ; MK = BC

   

N= A; M= C; K= Bthì ...

Cho  D có DK = KE = DE=5cm và

(3)

 D = C . Tính tổng chu vi hai tam giác đó?

– Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra điều gì?

- HS viết GT, KL

- 1 HS lên trình bày trên bảng Bài tập 3: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.

- Lần lượt 3 HS trả lời

2) Bài 2

3) Bài 3: cho hình vẽ, hãy chỉ ra các bằng nhau trong mỗi hình?

4. Củng cố: ( 3’)

Bài 4 (trang 112 SGK – bài 14 (bảng phụ) Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác?

5. Hướng dẫn học sinh về nhà:(1’)

Bài tập số 22, 23, 14, 25, 26 trang 100, 101 SBT Xem trước bài “ trường hợp bằng nhau c.c.c của 2

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

DKE, DK = KE = DE = 5cm

DKE = BCO

Tính tổng chu vi 2 đó GT

KL

A

B C B ' C '

A '

C 1

A 1 B 1 A2 C2

B2

D

A B

C

1 1

2 2

H

B C

A

(4)

Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày dạy: 01/11/2019

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (C – C- C)

Tiết: 22

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.biết sử dụng tương hợp bằng nhau c-c-c để định nghĩa hai tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

- Biết trình bày bài toán chúng minh hai tam giác bằng nhau 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng công cụ, trong vẽ hình.

3. Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận và chính xác.

4.Tư duy :

-Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng.

5. Năng lực phát triển

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ

- GV: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.

- HS:thước thẳng, compa, thước đo góc - Ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 góc (lớp 6) III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Ổn định tổ chức: ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

(5)

- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng?

Nếu C   C

a ...; B ...; C ...

       ..., C ..., C ...   

thì

C =    C

 Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì?

3)Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh

- Mục đích: HS biết vẽ chính xác 1 tam giác biết độ dài 3 cạnh của tam giác đó.

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình, thực hành - Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán HS đọc đề.

 HS khác nêu cách vẽ và thực hành trên bảng.

 yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.

- Cả lớp vẽ vào vở - HS ghi cách vẽ vào vở GV cho HS làm bài toán 2

Bài toán 2: cho ABCnhư hình vẽ.

Hãy:

a)Vẽ   C

, C C, C AC

     

       

b) Đo và so sánh các góc

AA ';BB';CC ' em có nhận xét gì về 2này

1/ Vẽ tam giác biết 3 cạnh - Bài toán 1: Vẽ ABC biết :

AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Cách vẽ:

- Bài toán 2:

a) Vẽ A'B'C'

mà A'B' = AB; B'C' = BC ; A'C' = AC

(6)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đo và so sánh các góc; các HS khác làm đ/v hình trong vở

- Có nhận xét gì về 2 này?

+ Nhận xét: ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh.

- Mục đích: Qua việc vẽ tam giác và đo các góc của tam giác HS rút ra tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

- Thời gian: 17 phút

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc - Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán

GV: qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào?

Ta thừa nhận tính chất sau:"nếu 3 cạnh của này bằng 3 cạnh của

kia thì 2 ="

(GV treo bảng phụ ghi kết luận) 1) Nếu ABC và    C

; C C ; BC C

     

         thì kết luận gì về 2 này?

GV giới thiệu kí hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c

2. Có kết luận gì về các cặp tam giác sau:

    

nếu      N  , N ' ', P     

áp dụng HS làm?2 theo nhóm

2/ Trường hợp bằng nhau c-c-c Nếu ABC và A'B'C' có:

AB = A'B' AC = A'C' BC = B'C'

thì ABC = A'B'C'

?2 Xét ACD và BCD có AC = BC (GT)

AD = BD (GT) CD cạnh chung

4.Củng cố:( 3’)

=> ACD =BCD (c-c-c)

=> B  A(góc tương ứng)  A 1200(GT) =>

(7)

C A

B

Bài 1:( bài 16 SGK) bảng phụ) vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm.

Sau đó đo mỗi góc của tam giác.

HS thực hiện trên vở 1HS lên bảng làm:

A B C 600

     

5.Hướng dẫn học sinh về nhà: ( 1’) – Rèn kĩ năng vẽbiết 3 cạnh

– Phát biểu chính xác trường hợp = nhau của 2 c.c.c

Làm BT 15; 18; 19(SGK) HS khá giỏi làm thêm bài 27; 28; 29; 30 SBT.

GV hướng dẫn làm các bài tập trong vở bài tập toán 7 tập 1.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………

…...

...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Mục đích: Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, nhận biết các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Thời

Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng