• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/01/2021 Ngày dạy: /02/2021 Tiết 42: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 1).

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được trên lí thuyết.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện, bổ sung kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Các giác kế, cọc tiêu, huấn luyện một nhóm cốt cán.

2. HS: Chuẩn bị như giờ trước đã dặn.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 30p

(2)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các cách đo đạcvà cách xác định địa điểm thức hành

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

(Tiến hành trong lớp học)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

GV đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.

1) Nhiệm vụ :

Cho trước 2 cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.

HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.

HS đọc lại nhiệm vụ (sgk/138).

2) Hướng dẫn cách làm :

GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 (sgk).

Cho trước hai điểm A và B. Giả sử hai điểm này bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ. Ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được.

Đặt giác kế tại điểm A, vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.

Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm.

(3)

y

C D E

x A

B

1 2

GV: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB ? (Nếu hs không nhớ cách làm, GV cần nhắc lại cách sử dụng giác kế).

GV cùng hai hs làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB.

Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy. Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.

HS quan sát và nghe GV hướng dẫn để vẽ hình vào vở.

GV: Làm thế nào để xác định được điểm D ?

- Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE. Rồi lấy điểm D trên tia đối của tia EA sao cho ED = EA.

GV: Dùng giác kế đặt tại D, vạch tia Dm vuông góc với AD. Cách làm như thế nào?

- Làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB.

- Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A. Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở vị trí B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng. Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.

(4)

GV: Dùng cọc tiêu, xác định trên Dm điểm C sao cho C ; E ; B thẳng hàng.

- Đo độ dài CD.

- Vì sao, làm như vậy ta lại có CD = AB ?

GV yêu cầu hs đọc lại phần hướng dẫn cách làm trong sgk/138.

Một hs đọc lại hướng dẫn cách làm (sgk). ΔABE và ΔDCE, có :

12

E E (đối đỉnh) AE = DE (gt) A D  = 900

ΔABE = ΔDCE (g.c.g)

 AB = DC (hai cạnh tương ứng).

Hoạt động 2:

GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ.

Các tổ trưởng báo cáo.

GV kiểm tra cụ thể.

GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.

Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ.

Chuẩn bị thực hành.

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌC Của tổ ... lớp ...

Kết quả : AB = ...

Điểm thực hành của tổ (GV cho)

STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ

Ý thức kỷ luật

Kĩ năng thực

Tổng số điểm

(5)

(3 điểm) (3 điểm)

hành (4 điểm)

(10 điểm) 1

2 3 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

3.Hoạt động vận dụng:

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập : Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Kết hợp trong giờ.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Xem lại cách làm và tự làm ở nhà.

- Chuẩn bị tốt để giờ sau thực hành ngoài trời

TUẦN 22

Ngày soạn: 29/1/2021 Ngày dạy: /02/2021

Tiết 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 2).

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết thực hành xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B khi có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng dựng góc, gióng đường thẳng. Rèn ý thức làm việc có tổ chức.

3. Thái độ:

- Giúp hs yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

(6)

- Năng lực: Tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Các giác kế, cọc tiêu, huấn luyện một nhóm cốt cán.

2. HS: Chuẩn bị như giờ trước đã dặn.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 35p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các cách đo đạcvà cách xác định địa điểm thức hành

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động

1:

GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ, về phân công nhiệm vụ và dụng cụ.

GV kiểm tra cụ thể.

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

(7)

Tổ trưởng báo cáo việc chuản bị của tổ mình.

Tổ trưởng phân công một bạn trong tổ làm thư kí để ghi báo cáo thực hành theo mẫu GV đã phát cho từ tiết học trước.

Hoạt động 2: HS thực hành.

(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng)

- Phương pháp: thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhúm.

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác.

GV cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí của từng tổ.

Với mỗi cặp điểm A- B nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. Hai tổ lấy điểm E1; E2 trên 2 tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành.

Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả hs nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ có thư kí ghi lại tình hình và kết quả thực hành.

GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm hs.

Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành :

A 2

E1

E

2

D1 D

B

2

C1 C

Hoạt động 3: Nhận xét

(8)

Các Tổ bình điểm và ghi biên bản thức hành của tổ, nộp cho giáo viên

. 3. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng:5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Làm bài tập thực hành : bài 102 (sbt/110).

- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương :

+ Làm các câu hỏi 1 ; 2 ; 3 ôn tập chương II.

+ Làm các bài tập 67 ; 68 ; 69 (sgk/140).

- HS vệ sinh dụng cụ, cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo.

Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông - (tam giác tù), cạnh góc vuông (cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn nhất.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu và một tam giác ABC bằng bìa có AB < AC.

(9)

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ và một tam giác ABC bằng bìa có AB < AC.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra:

Kết hợp trong giờ.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

GV giới thiệu chương III có hai nội dung lớn:

- Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một tam giác.

- Các đường đồng quy trong tam giác.

HS xem mục lục (sgk) và nghe GV giới thiệu.

Hôm nay chúng ta học bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác„.

Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài mới.

(10)

GV: Cho tam giác ABC có AB = AC thì hai góc đối diện với hai cạnh đó quan hệ với nhau như thế nào ? Tại sao ?

HS : ABC, nếu có AB = AC thì C B

(Theo tính chất của tam giác cân).

- Ngược lại, nếu C B thì hai cạnh đối diện như thế nào ? Tại sao ?

HS: ABC, nếu có C B thì ABC cân

AB = AC.

GV: Như vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.

Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào với nhau.

Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn .

GV yêu cầu hs thực hiện bài ?1 sgk.

- Vẽ tam giác ABC có AB < AC. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau :

B C ; B C ; B C . HS quan sát hình và dự đoán :

B C

GV yêu cầu hs thực hiện ? 2 sgk.

HS làm bài ? 2 theo nhóm : Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn của sgk.

Các nhóm gấp hình và rút ra nhận xét :

'

AB M C

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn.

? 2 giải thích: Tam giác B’MC có AB M' là góc ngoài của tam giác, C là một góc

(11)

GV gọi đại diện một nhóm hs lên bảng thực hiện gấp giấy, nêu nhận xét và giải thích nhận xét của mình.

GV: AB M' bằng góc nào của ABC ? HS : AB M' ABC.

- Vậy ta rút ra quan hệ như thế nào giữa

BC của tam giác ABC ? HS: Suy ra : B C

- Từ việc thực hành gấp giấy trên, em rút ra nhận xét gì ?

HS: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

GV ghi : Định lí 1 (sgk)

GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu một hs nêu gt, kl của định lí.

1 2

B'

M C

B

A

GV yêu cầu hs tự đọc sgk, sau đó một hs trình bày lại cách chứng minh định lí.

GV kết luận: Trong tam giác ABC nếu AC > AB thì B C , ngược lại nếu có

B C thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB, chúng ta sang mục 2.

trong không kề với nó nên AB M' C .

* Định lí 1: (sgk)

B B'

M C

B

A

gt ABC AC > AB kl B C

(12)

Chứng minh: sgk

Hoạt động 3:. Cạnh đối diện với góc lớn hơn.

.

GV yêu cầu hs làm bài ?3 sgk.

B C

A

HS vẽ ABC có B C . Quan sát và dự đoán: AC > AB

GV xác nhận: AC > AB là đúng.

Sau đó gợi ý để hs hiểu được cách suy luận.

- Nếu AC = AB thì sao ?

HS: Nếu AC = AB thì ABC cân tại A

B C (trái với gt).

- Nếu AC < AB thì sao ?

HS: Nếu AC < AB thì theo định lí 1 ta có

B C (trái với gt).

- Do đó phải xảy ra trường hợp AC > AB.

GV yêu cầu hs phát biểu định lí 2 và nêu gt, kl của định lí.

HS phát biểu định lí 2 và nêu gt, kl : - So sánh định lí 1 và 2, em có nhận xét gì?

2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn.

(13)

HS: gt của định lí 1 là kl của định lí 2, kl của định lí 1 là gt của định lí 2. Hay định lí 2 là định lí đảo của định lí 1.

- Trong tam giác vuông ABC (A = 1v) cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?

C B

A

HS: Trong tam giác vuông ABC có A = 1v là góc lớn nhất nên cạnh BC đối diện với A là cạnh lớn nhất.

- Trong tam giác tù MNP (M > 900) thì cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?

P N

M

HS: Trong tam giác tù MNP có M > 900 là góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với góc M là cạnh lớn nhất.

GV yêu cầu hs đọc hai ý của nhận xét trong sgk/55.

*Định lí 2: sgk

gt ABC

B C

kl AC > AB

(14)

1) Định lớ 2 là định lớ đảo của định lớ 1 do đú :

 ABC : AC > AB Û B > C 2) Trong tam giỏc tự (hoặc tamgiỏc vuụng) , gúc tự (hoặc gúc vuụng) là gúc lớn nhất nờn cạnh đối diện với chỳng là cạnh lớn nhất

3. Hoạt động luyện tập - Vận dụng: 8p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập : Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV cho hs nhắc lại định lí 1 và 2.

- HS làm bài tập 1 và 2 (sgk) để củng cố.

Cho h/s làm bài 1; 2 / sgk – 55

HS1: ∆ABC có AB < BC < AC (2 < 4 < 5) nên C B   A ( đ/l1.)

HS2: ∆ABC có: A B C  = 1800

Cˆ = 1800 - (A B ) = 1800 - ( 800 - 450) = 550

Do đó: B C A   ( 450 < 550 < 800)

Nên AC < AB < BC ( đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Bài tập: Đúng hay sai

1, Trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau.

2, Trong 1 tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

3, Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.

4, Trong 1 tam giác tù đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.

5, Trong hai tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Đáp án:

1, Đ 2, Đ 3, S 4, Đ 5, S 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2p

(15)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Học thuộc bài.

- Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 (sgk/56) và các bài tập 1 ; 2 ; 3 (sbt/24).

- Tiết sau luyện tập.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

- Vận dụng được các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Nhận xét: Nhờ có việc vẽ đường phân giác AD và các đường thẳng BH, CK cùng vuông góc với AD mà ta tìm được sự liên hệ giữa AB, AC với BH, CK; sự liên hệ giữa BH, CK với

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.. Lựa chọn giá trị

[r]

Chú ý: Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó... Một chiếc máy bay

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin của