• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 4/12/2020 Ngày dạy: 09/12/2020

Tiết 22

LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

Hoạt động 1: Khởi động: (7’) - Kiểm tra sĩ số:

(2)

Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”

- GV giới thiệu luật chơi.

- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.

- Khen thường( nếu có).

*Vào bài: Qua trò chơi chúng ta đã ôn tập lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất. Bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng vận kiến thức đã học ở bài trước để làm một số bài tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (23’) 1. luyện tập:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt BT 18 (tr114-SGK)

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

- Y/c HS đọc đề bài.

- Hãy viết GT, KL của bài toán?

- Y/c 2 cho hS thảo luận nhóm.

- Thời gian thảo luận là 5 phút - GV đi đến các nhóm giám sát - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.

- Đặt lời giải lên bảng phụ HS quan sát.

G AMB và ANB

N M

B A

(3)

- Yêu cầu HS đọc lời giải.

- HS các nhóm nhận xét,

- Cô nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt -> Chốt cách làm, cách trình bày.

- GV chốt:

Qua bài 18 để c/m 2 góc bằng nhau ta đưa về c/m 2 tam giác có chứa 2 góc đó bằng nhau, và khi các em hoàn thành được câu 2 là các em đã biết cách trình bày một bài c/m hình học.

có MA = MB; NA = NB KL AMN = BMN

- kết quả: Sắp xếp: d, b, a, c

BT19(tr114-sgk)

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài của bài toán

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:

+ Vẽ đoạn thẳng AB

(4)

+ Vẽ cung trong tâm A và tâm B sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm D và E.

- HS vẽ hình theo hướng dẫn

- Yêu cầu HS Ghi GT, KL của bài toán.?

- GV gọi 1 HS lên bảng ghi GT ; KL của bài toán.

- Yêu cầu HS làm câu a cá nhân.

- 1 HS lên bảng.

- Để chứng minh ADB = AEB ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đó là 2 tam giác nào?

Gv nhận xét và chốt lại.

GT AD = AE; BD = BE KL a.ADB=AEB

b. ADB = AEB Bài giải

a) XétADB và AEB có:

AD = AE (gt) BD = BE (gt) AB chung

 ADB = AEB (c.c.c) - HS: ADB = AEB

b) Theo câu a: ADB = AEB

ADB = AEB (2 góc tương ứng)

BT 20 (tr115-SGK)

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

- Gv gọi HS đọc đề bài.

(5)

- GV vẽ hình lên bảng.

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20

? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau

- HS đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau lên hình.

? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.

- Ta phải đi c/m Oˆ1 Oˆ2

? Để chứng minh Oˆ1Oˆ2ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.

- HS: OBC và OAC.

- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm.

- GV đưa phần chú ý lên bảng phụ.

- GV yêu cầu 3 HS nhắc lại cách làm bài toán 20.

-> Cô chốt phương pháp chứng minh tia phân giác của một góc.

XétOBCvàOAC có:

OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung

 OBC = OAC (c.c.c)

Oˆ1Oˆ2 (2 góc tương ứng)

Ox là tia phân giác của góc xOy

* Chú ý(SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập: Kêt hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 4: Vận dụng: (10’)

- Khi nào ta có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau ?

2 1

x y

O

B

C

A

(6)

- Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong hai tam giác đó bằng nhau ?

Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh của hai tam giác là :

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai

2/ Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó A. ∆ HKI = ∆ DEF B. ∆ HIK = ∆ DEF C. ∆ KIH = ∆ EDF D. Cả A, B,C đều đúng 3/ Cho hình vẽ Các tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c-c là :

A. ∆ ABC = ∆ ABD B. ∆ ACE = ∆ ADE C. ∆ BCE = ∆ BDE D. Cả A,B,C đều đúng 4/ Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó :

A. ∆ ABM = ∆ ACM ( c- c -c ) B.MAB = MAC

C. AM là phân giác của góc BAC D Cả A,B,C đều đúng Đáp án :

1 2 3 4

A B D D

Hoạt động 5: tìm tòi,mở rộng: (5’)

- GV yêu cầu HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết.

- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (tr115 - SGK).

(7)

- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102 - SBT).

- Ôn lại tính chất của tia phân giác.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 4/12/2020 Ngày dạy: 09/12/2020

Tiết 23

LUYỆN TẬP 2.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh -cạnh.

- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

(8)

Hoạt động 1: Khởi động: (7’)

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà”

- Giáo viên giới thiệu luật chơi.

- Tổ chức cho học sinh chơi.

- Nội dung câu hỏi sử dụng trong trò chơi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (17’) 1. luyện tập:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 22 (sgk/115).

- Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

GV yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2 phút.

- Nêu các bước vẽ.

GV nhắc lại các bước vẽ chậm, rõ và yêu cầu hs vẽ hình :

+ Vẽ góc xOy và tia Am.

+ Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.

+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.

+ Vẽ cung tròn (D ; BC) cắt (A, r) tại E.

+ Vẽ tia AE ta được DEA xOy .

Xét VOBC và VAED, có : OB = AE ( = r)

OC = AD ( = r)

BC = ED (theo cách vẽ)

r r r

r

y m x

E

C D B

O A

(9)

- Vì sao DEA xOy ?

GV: Bài toán này cho ta cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.

GV yêu cầu một hs nhắc lại bài toán trên.

Þ VOBC = VAED (c.c.c)

Þ BOC EAD (hai góc tương ứng) Hay EAD xOy .

Bài 23 (sgk/116).

- Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

GV gọi hs đọc đề bài.

Sau đó, yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở, gọi một hs lên bảng vẽ hình.

- Nêu cách chứng minh?

GT

AB = 4cm.

(A ; 2cm) và (B ; 3cm) cắt nhau tại C và D.

KL AB là tia phân giác CAD· . Xét VACB và VADB, có :

AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm)

4

3 3

2 2

D C

A B

(10)

GV gọi một hs lên bảng trình bày.

- Gọi hs nhận xét.

-> Cô nhẫn xét, chốt kiến thức.

AB là cạnh chung

Þ VACB = VADB (c.c.c)

Þ CAB DAB

Þ AB là tia phân giác của góc CAD.

Bài 32 (sbt/102).

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

Cho tam giác ABC có AB = AC.

Gọi M là trung điểm của BC.

Chứng minh rằng: AM vuông góc với BC.

GV hướng dẫn hs vẽ hình (nếu cần).

- YCHS hoạt động nhóm (3’) - Các nhóm thảo luận

gt VABC ; AB = AC.

MB = MC.

kl AM ^ BC Xét VABM và VACM, có : AB = AC (gt)

BM = MC (gt) Cạnh AM chung

Þ VABM = VACM (c.c.c)

M C

B

A

(11)

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét đánh giá.

- GV cho hs nêu kiến thức sử dụng.

- Cô nhận xét tinh thần, kết quả hoạt động nhóm. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, cách chỉnh bày( nếu cần) -> chốt kiến thức.

Þ ·AMB=·AMC (hai góc tương ứng) Mà ·AMB+ ·AMC = 1800 (hai góc kề bù)

Þ

· 1800 0 2 90

AMB= =

. Hay AM ^ BC.

Hoạt động 3: Luyện tập: Kết hợp trong hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng: (15’)

*Đề kiểm tra 15 phút:

I. Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1. Trong ABC có Aˆ + Bˆ+ Cˆ = ?

A . 1800 B . 3600 C. 1200 D. 900 Câu 2. Nếu là góc ngoài tại đỉnh A của ABC thì :

A. > Bˆ+ Cˆ B. =Bˆ+Cˆ C. =A+ Cˆ D. =

ˆ

A B

Câu 3. Tam giác ABC có µA= 700; Bµ = 500 thì số đo Cµ là :

A. 1000 B. 700 C. 800 D. 600

Câu 4: Cho tam giác ABC có µA:Bµ :Cµ =1:2:3.

Số đo góc A là:

A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200

(12)

Câu 5: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:

A. Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong của tam giác.

B. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác.

C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

D. Góc ngoài của tam giác luôn nhỏ hơn góc trong của tam giác.

Câu 6: Cho ABC có A = 90 , Thì B C = ?

A. 90 B . 1800 C. 45 D. 120 Câu 7: Cho DEF = MNP và DE = 3cm; NP = 4cm; Nˆ = 60 .

Câu Đúng Sai

1.Tỉ số chu vi của DEF và MNP bằng 1 2. Độ dài cạnh MP = 4cm

3.Độ dài cạnh EF= 3cm 4. Số đo góc E bằng 60 II. Tự luận: <5đ>

Cho hình vẽ.

Chứng minh

a) ADE = BDE b) DE là tia phân giác

ADB

* Đáp án :

I. Trắc nghiệm :

Khoanh đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Diểm A B D A C A Đ S S Đ

II. Tự luận :

E D

A B

(13)

a. (3đ) Xét ADE và BDE có : AD = BD(gt)

AE = BE(gt) DE : Cạnh chung

ADE = BDE

b. (2đ) Vì ADE = BDE ( cmt)

ADE = BDE

DE là tia phân giác ADB Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng: (5’)

Em hãy thử tìm xem ngoài trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác còn TH nào nữa không ?

* Dặn dò: (1’)

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.

- Làm các bài tập 33 ; 35 (sbt).

- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực