• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỨ GIÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TỨ GIÁC "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1 :

TỨ GIÁC

I/ ĐỊNH NGHĨA:

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.

II/ Tính chất: Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác là 3600 Chú ý: Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác III/ Áp dụng: Bài tập 1 và 2

Hướng dẫn bài 1: Dùng tổng 4 góc trong của tứ giác, thế số đo các gó đã có để tính góc còn lại.

 Hướng dẫn bài 2:

Tính góc trong còn lại (giống bài 1).

Dùng kết quả góc trong và góc ngòi tại 1 đỉnh là 2 góc kề bù (tổng 1800) giải câu b

B

D C

A

(2)

Bài 2 :

HÌNH THANG

I/ ĐỊNH NGHĨA:

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

(hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy của hình thang) Chú ý: AH được gọi là đường cao

AD và BC gọi là cạnh bên

AB: cạnh đáy lớn, CD: cạnh đáy bé.

Ghi nhớ: Để chứng minh một tứ giác là hình thang, ta chứng minh tứ giác đó có 2 cạnh đối diện song song.

II/ Hình thang vuông:

Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.

Chú ý: theo tính chất 2 đường thẳng song song, có góc D vuông, ta suy ra góc A cũng là góc vuông.

III/ Áp dụng: Tìm x và y trên hình

Gợi ý câu a) Do hình thang có 2 cạnh đáy song song nên hai góc trong ở cùng một cạnh bên là 2 góc trong cùng phía (có tổng 1800). Thế số đo góc đã có, ta tính được góc còn lại.

b) Góc B ngoài và góc trong C là 2 góc so le trong nên bằng nhau, góc D ngoài và góc trong A là 2 góc đồng vị nên bằng nhau.

Để tính 2 góc trong còn lại, ta dùng 2 góc trong và ngoài tại một đỉnh là 2 góc kề bù (tổng 1800)

c) Dựa vào tính chất và quan hệ các góc trong hình thang và hình thang vuông.

D C

A B

H A

D C

B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC, chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân.. BK cắt HI tại G, tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác

Bài 7. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD. a) Chứng minh: Tứ giác ABEF là hình thoi. b) Chứng minh: BFDC là hình thang cân. Chứng minh tứ giác BMCD là hình

a) Chứng minh tứ giác OINK là hình thang và tứ giác OIMK là hình bình hành. Chứng minh tứ giác AKBN là hình chữ nhật.. a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ

MC cắt tia By tại D và cắt tia đối của tia AC tại E. chứng minh tứ giác AHDE là hình thang cân.. a) Chứng minh: tứ giác BDEM là hình thang.. a) Chứng minh tứ giác AMHN

*Trong mỗi hình dưới đây có bao nhiêu hình chữ

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

II. Gọi D là điểm trên cạnh BC sao cho BA=BD. a) Chứng minh tứ giác AMHD là hình thang cân. Chứng minh ADBK. Tính chu vi của tứ giác ABCK theo a... Vẽ trung tuyến AM.

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp