• Không có kết quả nào được tìm thấy

(2,0 điểm) Cho dãy số ( )an thỏa mãn n 1 2 n a a n + a

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(2,0 điểm) Cho dãy số ( )an thỏa mãn n 1 2 n a a n + a"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TrườngTHPT chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương

ĐỀ THI THÁNG LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022

Môn TOÁN – Lớp 11

Ngày thi: 08/11/2021 Thời gian 180 phút.

Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y=2x33(2m1)x2+6

(

m2m x

)

+2 (m m1)( )C . Tìm m sao cho đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1

Câu 2. ( 2,0 điểm) Giải hê phuơng trình

2 2

3 3 2

1 1

1 3 2 3

x x y y

y x x x x

 + + = + +

+ + − = + +



Câu 3. (2,0 điểm) Cho dãy số

( )

an thỏa mãn: 0 1, 1 1 , 0

n 1 2

n

a a n

+ a

= =

+ . Tìm liman

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và các đường cao AD,BE,CF. Gọi AD cắt (O) tại K, KF cắt lại đường tròn (O) tại L.

a) Chứng minh CL đi qua trung điểm EF

b) Đường thẳng qua A và vuông góc CO cắt CL tại N. Chứng minh FN vuông góc với FO Câu 5. (1,0 điểm) Cho S là tập hợp có n phần tử và k là số nguyên thỏa mãn 0 k 2n.

Chứng minh có thể tô màu mọi tập con của S bởi hai màu xanh đỏ sao cho các điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:

(a) Hợp 2 tập đỏ là đỏ.

(b) Hợp 2 tập xanh là xanh.

(c) Có đúng k tập đỏ.

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÁNG LẦN 2 LỚP 11 TOÁN NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y=2x33(2m1)x2+6

(

m2m x

)

+2 (m m1)( )C .

Tìm m sao cho đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1 Lời giải:

Đồ thị hàm số cắt Ox tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị nằm về 2 phía trục Ox.

Nhận xét y=6x26(2m1)x+6

(

m2m

)

là tam thức bậc 2 luôn có hai nghiệm phân biệt

1 , 2 1

x =m x = −m nên đồ thị hàm số đã cho luôn có cực đại, cực tiểu A m m

(

,

(

2m2− −m 2

) )

( )

(

1, ( 1) 2 2 1

)

B m m m + −m

Vậy y x

( ) ( )

1 y x2  0 m

(

2m2− −m 2 (

)

m1)(m+1)(2m− 1) 0 (*)

Mặt khác, hoành độ ba giao điểm lớn hơn 1 khi và chỉ khi x x1, 2 1y(1)0 hay 1,8 2 14 5 0

m m m+  hay 1 5 m 4

 

Kết hợp với điều kiện (*) ta thấy không tồn tại m thỏa mãn đề bài.

Câu 2. ( 2,0 điểm)

Giải hê phuơng trình

2 2

3 3 2

1 1

1 3 2 3

x x y y

y x x x x

 + + = + +

+ + − = + +



Lời giải:

Trước hết đặt g x( )= +x x2+1 thì

2

2 2

( ) 1 1 0

1 1

x x x

g x x

x x

= + = + +   

+ + nên g(x) đồng biến trên .

Vậy (1) =x y.

Ta được: x+ x3+ − =x 1 33x2+2x+3

Đặt u= x3+ −x 1 thì (x u+ )3=3x2+2x+ =3

(

x3+3x2+3x+ −1

) (

x3+ − +x 1

)

1

Hay (x u+ )3+u2 =(x+1)3+1

Đặt f t( )=(x t+ )3+t2 thì f t( )=3(x t+ )2+2t  0 t 0f t( )=0 tại hữu hạn điểm nên f (t) đồng biến trên (0,+)

Do u,1 (0, +) nên f u( )= f(1) =u 1 Ta được x3+ − =  =x 1 1 x 1

Đáp số: ( , )x y =(1;1)

(3)

Câu 3. (2,0 điểm) Cho dãy số

( )

an thỏa mãn: 0 1, 1 1 , 0

n 1 2

n

a a n

+ a

= =

+ . Tìm liman Lời giải:

Đặt ( ) 1

2 1

f x x x

= +

thì

1 1

1 1 2 1 2 1 2 1

2 1 1 2 1 1 2 2 2 1

1 2

x x

f x

x x x

x

+ + + +

= + = = − 

+ − − +

 − +  +

Vậy ta có f a

( )

n+1 = −2f a

( )

n ,n 0 Suy ra f a

( )

n = −( 2)n f a

( )

0 = −( 2)n+1

1

2 1

2 ( 1) 2 ( 1)

n n

n n n

a

+

+ +

= + − + − Vậy lim 1

n 2 a =

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và các đường cao AD,BE,CF. Gọi AD cắt (O) tại K, KF cắt lại đường tròn (O) tại L.

c) Chứng minh CL đi qua trung điểm EF

d) Đường thẳng qua A và vuông góc CO cắt CL tại N. Chứng minh FN vuông góc với FO Lời giải:

a) Gọi J là trung điểm EF. Ta chứng minh C,J,L thẳng hàng. Thật vậy:

Gọi I là trung điểm FH. Ta dễ có: FHD~ FEC nên IHD~ JEC Từ đó suy ra IDH = JCE

IDH = FKH = LKA Suy ra LKA= JCA.

Suy ra C,J,L thẳng hàng. Điều phải chứng minh

b) Ta sẽ chứng minh FNA~ FOC để suy ra FNO~ FAC thì NFO=90. Thật vậy, dễ chứng minh NAC= ABC= ALC.

Từ đó dễ thấy NAF = NAC− BAC= ABC− BAC= FCO.

Goi AD cắt CF tai HP là hình chiếu của F lên AD, M đối xứng H qua P. Dễ có FMH = FHM = ABC= NACFKM = ACN do dó KFM ~ CNA. Ta cũng có tam giác FAL~ FKBFDP~ ACF. Từ đó ta có biến đổi tỷ số

2

NA NA LA NC KB HB NC OQ AC FA = LA FA = AC FK = AC FK = AC MK = 2

2

OQ OQ OC CF BF OC AC OC DP =OC CF DP = BC CF FD =CF . Từ đó suy ra FNA~ FOC theo suy luận phần trên có điều phải chứng minh.

(4)

Câu 5. (1,0 điểm) Cho S là tập hợp có n phần tử và k là số nguyên thỏa mãn 0 k 2n.

Chứng minh có thể tô màu mọi tập con của S bởi hai màu xanh đỏ sao cho các điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:

(a) Hợp 2 tập đỏ là đỏ.

(b) Hợp 2 tập xanh là xanh.

(c) Có đúng k tập đỏ.

Lời giải:

Ta chứng minh bằng quy nạp theo số phần tử của tập Sn ={1, 2,, }n với nphần tử, với n nguyên dương, với mọi k thỏa mãn 0 k 2n

+) n=1 đơn giản

+) Giả sử có thể tô màu các tập con của Sn = {1, 2,, }n thỏa mãn với mọi kn thỏa mãn 0kn 2n. Ta sẽ chỉ ra cách tô màu Sn+1 ={1, 2,, ,n n+1} vói mọi kn+1 thỏa mãn 0kn+12n+1.

TH 1. 0kn+12n. Áp dụng giả thiết quy nạp cho Snkn =kn+1,

Ta thu được cách tô màu các tập con của Sn thỏa mãn cả ba điều kiện trên. Các tập chưa được tô sẽ là các tập con của Sn+1 chứa n+1, ta tô xanh hết. Dễ thấy cách tô đó thỏa mãn

TH2. 2n+ 1 kn+12n+1. Theo TH1, ta có thể tô màu các tập con của tập Sn+1 thỏa mãn a) và b) và có

1

2n+ kn+1 tập đỏ. Bây giờ, đổi màu các tập: xanh thành đỏ và đỏ thành xanh. Ta được cách tô màu thỏa mãn

Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy. Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị

Đồ thị hàm số nào sau đây có hai điểm cực đại và một điểm cực

Đồ thị hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu... Lập

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục

Khi đó khoảng cách gi a điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho

Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục

Khi đó khoảng cách giữa điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu cách đều trục tungA. Tìm tất cả các giá trị của tham số