• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Toán

Tiết 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.

- Củng cố giải toán về nhiều hơn.

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được dùng que tính thực hiện các phép cộng ( 7 cộng với một số).

b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng chính xác.

c)Thái độ:Có hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: 20 que tính và bảng gài.

- HS: Bộ đồ dùng toán 2; VBT, - Bỏ bài 3, bài 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của hs Thắng

A. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập SGK.

- Giáo viên và học sinh nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài(1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài.

2. Giới thiệu phép cộng 7 + 5( 7’)

(KT Đặt câu hỏi)

- Giáo viên nêu thành bài toán "có 7 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?"

- GV h/dẫn cách tính và tính rồi ghi bảng:

Hay 7 + 5 = 12

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7 + 5 = 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau).

-Quan sát và nghe.

- Thực hiện bảng

-Lắng nghe.

-Được cô giáo hướng dẫn dùng que tính tính.

( P/án trùng lặp)

-Quan sát và nghe.

(2)

(Chú ý :Chứ số 2 ở tổng viết thẳng cột với các chữ số 7, 5).

-GV che bảng y/c hS lấy bảng thực hiện lại

3. Học sinh tự lập bảng 7 cộng với một số và thuộc các công thức( 4’)(KT Đọc tích cực, viết tích cực)

4. Thực hành( 17’) (KT Viết tích cực)

Bài 1: Tính nhẩm

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt

lại kết quả đúng.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài 4

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt.

- Hỏi:+ bài toán cho chúng ta biết gì?

+ bài toán hỏi gì?

- GV+HS n xét, chốt lại kết quả đúng

. Củng cố, dặn dò( 2’) - Gv nhắc hs ôn bài..

con.

- Học sinh lập bảng cộng 7: 7 + 4; 7 + 5;

7 + 6; 7 + 7;

7 + 8; 7 + 9.

-2-3 HS đọc - Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 + 4 7 + 5 7 + 6 7 + 8

7 + 9 7 + 7 4 + 7 5 + 7 6 + 7 8 + 7 9 + 7 7 + 0

2- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 7 7 7 + + + + 9 8 7 6 ơ

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm vào VBT.

Bài giải

Chị của Hoa có số tuổi là:

7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - Lắng nghe.

-Thực hiện bảng con.

( P/án trùng lặp)

-Được dùng que tính thực hiện bài 1.

( P/án đa trình độ)

-Được cô giáo hướng dẫn dùng que tính tính 7 7

+ +

9 8 ( P/án đa trình độ)

__________________________

Đạo đức:

(3)

GỌN GÀNG NGĂN NẮP: ( Tiết 2) I. Mục tiêu:

Kiến thức. Giúp HS biết được:

- Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp.

- Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.

Kĩ năng: - Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.

Thái độ Yêu mến đồng tình với những bạn sống gọn gàng ngăn nắp.

II. CHUẨN BỊ.

- Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ2 tiết 1.

- Dụng cụ diễn kịch HĐ1 tiết 1.

- Vở bài tập Đạo đức.

III. Các họat động dạy chủ yếu

Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh HD của hs 1.Ổn định : Hát

2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới

Hoạt động 1:

Tự liên hệ bản thân.

-Yêu cầu vài HS lên kể về cách giữ

gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình.

+ Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa?

+ Em làm những việc gì để thực hiện gọn gàng ngăn nắp?

+ Đã có lúc nào em không thực hiện gọn gàng ngăn nắp? Khi đó chuyện gì đã xảy ra?

-Giáo viên khen những HS đã biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.

- Giáo viên nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.

Hoạt động 2:

Trò chơi gọn gàng ngăn nắp.

Chia lớp thành 4 nhóm.Phân không gian hoạt động cho từng nhóm.Giáo viên yêu cầu HS lấy đồ dùng,sách vở,cặp sách của tất cả các bạn trong nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức chơi theo 2 vòng.

+Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập.

-5 HS đại diện lên kể.

-Cả lớp nhận xét bạn đã thực sự gọn gàng ngăn nắp chưa.Nếu chưa thì nêu ý kiến giúp bạn thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

-4 nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

-4 nhóm cùng thi đua xếp nhanh các đồ dùng học tập trong không gian của nhóm mình.

Hs:Lắng nghe

HD học sinh đọc bài

Hdcon cách chơi

(4)

Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh HD của hs Nhóm nào xếp nhanh gọn gàng nhất

thì thắng cuộc.

+Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu.Giáo viên yêu cầu HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên.Thư ký ghi kết quả của các nhóm.Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm.Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có điểm cao nhất nhóm đó thắng cuộc.

Hoạt động3:

Kể chuyện :”Bác Hồ ở Păc Bó”.

-Giáo viên kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” cho cả lớp nghe.

-Giáo viên hỏi:

+Câu chuyện này kể về ai với nội dung gì?

+Qua câu chuyện này ,em học tập được điều gì ở Bác Hồ?

+Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này?

-Giáo viên nhận xét các câu trả lời của HS.

-Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ.

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

-Thưc hành lối sống ngăn nắp gọn gàng trong sinh hoạt hàng ngày.

-Học thuôc câu ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài Chăm làm việc nhà.

-Cả nhóm thực hiện trò chơi tiếp sức.

-Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ câu chuyện.

-Câu chuyện kể về tác phong gọn gàng ngăn nắp của Bác Hồ trong mọi công viêc và sinh hoạt.

-Tính ngăn nắp gọn gàng.

-HS đọc câu ghi nhớ:

Bạn ơi chỗ học,chỗ chơi Gọn gàng,ngăn nắp ta thời chớ quên

Đồ chơi sách vở đẹp bền Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.

Con nhìn làm theo các bạn

Lắng nghe cô kể chuyện

_________________________________

TH. Tiếng việt

ÔN TẬP TỪ CHỈ SỰ VẬT I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức : - Học sinh phân biệt được iê- yê,d-gi 2. Kĩ năng : - HS hiểu và tìm được các từ ngữ chỉ sự vật 3. Thái độ: -HS yêu thích môn học.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

(5)

- Nêu được một số sự vật xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở ô ly, phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu học sinh đọc bài làm 2 trang 22

- GV yêu cầu học sinh nhận xét 2, Bài mới: 30P

* Bài tập 1 : Gạch chân những tiếng có iê,yê

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên, nhi đồng.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên Việt Nam.

- Gv gọi học sinh đọc bài - Bài nói về ai ?

* Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống:

a, r ,d hoặc gi

Trâu lá đa Que bắc vai Bé tí tẹo Thừng …..ạ

…..ài Cuống xỏ sẹo Em …..ọn đất

Sợi ….ơm mùa. ….ục trâu cày.

- GV yêu câu đọc yêu cầu bài tập

b, ân hoặc âng

Quả ngon dành t…. cuối mùa

Chờ con ph…. cháu bà chưa trảy vào.

Võ Thanh An Những cánh hoa nhẹ ngả Trên tay bà n…………. niu . Nguyễn Thanh Kim Bài 3: khoanh tròn các từ ngữ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối) trong bảng sau:

Trâu lá đa bé tí tẹo Sợi rơm que thùng dài Dọn đất giục dành

- 2 HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét

-1 hs đọc - HS đọc bài

HS tìm tiếng và gạch chân.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên , nhi đồng.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên Việt Nam -Bài nói về Bác Hồ Chí Minh

* 1 HS đọc yêu cầu bt2 HS làm bt:

Trâu lá đa Que bắc vai Bé tí tẹo Thừng rạ dài Cuống xỏ sẹo Em dọn đát Sợi r.ơm mùa. Gi.ục trâu cày.

HS nhận xét và chữa bài.

b, ân hoặc âng

Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháu bà chưa trảyvào.

Võ Thanh An Những cánh hoa nhẹ ngả Trên tay bà nâng niu . Nguyễn Thanh Kim Bài 3:HS đọc yêu cầu bt3 Hs làm bài tập

Chỉ người

Chỉ đồ vật

Chỉ con vật

Chỉ cây cối Bà,

Cánh tay, tay

Sợi rơm, đất

Trâu Lá đa, Quả - HS đọc bài

HS đọc yêu cầu bài 4 HS làm bài :

- Lắng nghe

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- Lắng nghe - quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

(6)

Quả ngon chờ bà

Cánh tay ngả tay nâng niu Yêu cầu hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 4 câu. Sau khi đặt dấu chấm , em viết hoa lại chữ đầu câu.

Khỉ hứa mà không làm. Khỉ bị các bạn gọi là “kẻ khoác lác”

nó rất buồn nó tưởng chỉ ai nói dối mới là kẻ khoác lác

- GV yêu cầu học sinh chữa bài của mình

-GV nhận xét và chữa bài 3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài.

- Gv nhận xét giờ học

Khỉ hứa mà không làm. Khỉ bị các bạn gọi là “kẻ khoác lác”.

Nó rất buồn. Nó tưởng chỉ ai nói dối mới là kẻ khoác lác.

HS thực hiện.

HS lắng nghe và ghi nhớ.

_____________________

Luyện từ và câu

CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU

* Mt chung a)Kiến thức:

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai( cái gì , con gì ) - là gì ? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập.

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là gì?

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Trả lời được câu hỏi cô giáo gợi ý và hướng dẫn bài 1.Quan sát tranh nói đúng tên đồ dùng .

b)Kỹ năng: Rèn KN đặt câu.

c)Thái độ:Có hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV tranh minh họa SGK, bảng phụ, phấn màu.

- HS : VBT.

- Không làm bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của HS Thắng

A. KT bài cũ ( 4’)

(7)

- Gọi HS viết bảng: sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở.

- Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì ; con gì ) - là gì?

B. Dạy bài mới.

1.GT+ ghi đầu bài( 2’) 2. H/dẫn làm bài tập(17’) Bài 1 ( miệng )

- Đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu

+ Chú ý: những bộ phận được in đậm tro ng 3 câu văn đã cho ( Em, Lan, Tiếng việt ).

- Ghi bảng:

a/ Ai là học sinh lớp 2?

b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

c/ Môn học em yêu thích là gì?

Bài tập 3: ( viết )

- Nêu y/c; tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh cho biết mỗi đồ dùng ấy để làm gì ?

- Phải quan sát kỹ bức tranh - Lớp và gv nhận xét: rút ra lời giải chung.

C. Củng cố và dặn dò ( 2’) -Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng.

- Nhận xét tiết dạy, khen h/s học tốt.

- Về ôn bài..

-2HS

-1 HS.Lớp viết nháp.

HS nhắc tên bài.

- Đặt câu hỏi cho câu in đậm.

- Nối nhau phát biểu.

VD:

a)...Em.

b)... Lan.

c) ....Tiêng việt.

3.

- Đọc nối tiếp.

- Làm vào vở BT.

- Nối tiếp nhau đọc.

-2 HS.

-Lắng nghe.

-Được cô giáo hướng dẫn viết: sông Đà ( P/án trùng lặp)

-Được cô giáo h/dẫn, nghe và trả lời câu hỏi cô nêu như bài 1

(P/án trùng lặp)

-Quan sát kĩ tranh nói tên đồ dùng.

( P/án đa trình độ)

-Được bố mẹ, người thân giải thích mỗi đồ dùng được sử dụng ở mội mục đích khác nhau.

____________________

TH. Toán

ÔN TẬP 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức : - Biết cách thực hiện phép cộng ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) 2. Kĩ năng: - Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng.

3 . Thái độ: - HS yêu thích môn học.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT thực hành toán và tiếng việt.

(8)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Đọc bảng cộng 7 với 1 số. 5HS - Giáo viên và học sinh nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới:

Thực hành: 30p

* Bài 1:Đặt tính rồi tính tổng ,biết các số hạng là: Gọi hs đọc yc

- Gọi 1 số em nêu lại cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

57 và 16 32 và 27 67 và 8 7 và 46 40 và 27 24 và 37 87 và 10 17 và 55

* Bài 2: Điền dấu > ,< , =

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

7 + 6 ....12 7 + 9...9+ 7 7+3 ....3 +7 9 + 4 ....15 7 +5 ....7+8 2+ 7...7+2

-Học sinh dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

* Bài 3:Giải toán - Đọc yêu cầu bài.

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên và học sinh nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 3p

- Giao bài tập trong SGK Nhận xét tiết học

1 hs đọc

- Học sinh làm vào VBT - 4 học sinh lên bảng.

- học sinh làm vbt.

7 + 6 ....12 7 + 9...9+ 7 7+3 ....3 +7 9 + 4 ....15 7 +5 ....7+8 2+ 7...7+2

1hs đọc yc - Tóm tắt :

Bạn Lan : 27 quyển truyện Bạn Mai : 16 quyển truyện Cả hai bạn: ...quyển truyện?

Bài giải

Cả hai bạn có tất cả số quyển truyện là:

27 + 16 = 43(quyển truyện) Đáp số: 43 quyển truyện

- Lắng nghe

- quan sát Giáo viên hướng dẫn dùng que tính và làm vở ô ly.

24 + 37

- quan sát Giáo viên hướng dẫn dùng que tính và làm vở ô ly.

7 + 7...9+ 7

_____________________________________________________________________

_ Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 27: 47 + 5

(9)

I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng có nhớ ở hàng chục).

- Củng cố giải bài toán nhiều hơn và làm quen loại bài toán "trắc nghiệm".

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được nhìn, quan sát và cô giáo hướng dẫn dùng que tính thực hiện phép cộng dạng đơn giản 7 cộng với một số.

b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng c)Thái độ:Có hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ ddood dùng toán 2; Que tính, bảng gài.

- HS: Bộ đồ dùng toán 2, VBT, thước kẻ.

- Bỏ cột 4,5 bài 1: bài 2, bài 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của HS Thắng

A. Kiểm tra bài cũ( 3’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 26.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu phép cộng 47 + 5(6’)

- Nêu phép tính 47 + 5 = ? - Cho học sinh thao tác làm:

- Giáo viên nhận xét cách trình bày.

- Gọi 1 số em nêu cách tính.

-GV nghe viết bảng lớp) 2. Thực hành(17’) Bài 1: Tính

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính.

-3 HS làm bảng.

- Học sinh lớp làm nháp.

- Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.

- Dưới lớp làm theo.

- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 (sang hàng chục) - 4 thêm 1 bằng 5 viết 5 1- Đọc yêu cầu bài tập.

87 77 67 + + +

4 5 6 ---- ---- ---

37 27 17 + + + 9 3 10 ---- ----

-Lấy que tính thực hiện.

-Quan sát, nghe.

Được dùng que tính thực hiện phép cộng dạng 7 cộng với một số đơn giản.

7+9 ; 7+ 6; 7+ 4 ( P/án thay thế)

(10)

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

- HS lên bảng điền kết quả

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Hướng dẫn HS cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

C. Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài.

----

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Nêu cách làm

sh 17 28 39 47 7

sh 6 5 4 7 23

T 23 33 43 54 30

- Đọc yêu cầu bài tập.

-2HS làm bảng.Lớp làm vở.

a) Bài giải

Đoạn thẳng AB dài là:

17 + 4 = 21 (cm)

Đáp số : 21 cm.

b) Bài giải

Hòa có số bưu ảnh là:

17 + 4 = 21( bưu ảnh) Đáp số: 21 bưu ảnh.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Nêu số hình và chỉ trên hình

* Có 9 hình tứ giác

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

-Được cha mẹ người thân hướng dẫn cách cộng.

Tập viết CHỮ HOA: Đ I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: - Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đúng, đẹp, sạch, cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ.

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

*GD BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được quan sát, nghe và cô giáo hướng dẫn, bắt tay viết chữ hoa Đ 1 dòng cỡ nhỡ và 1 dòng cỡ nhỏ.

b)Kỹ năng: Viết đúng độ cao và mẫu.

(11)

c)Thái độ: Có ý thức luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ Đ đặt trong khung, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Bảng con, phấn, giẻ, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A. Kiểm tra bài cũ( 4’ )

- Kiểm tra bài viết ở nhà.

- Viết bảng con chữ D.

- Nhận xét, uốn nắn.

B. Dạy bài mới (8-10’) 1. Giới thiệu+ Viết bài(1’) 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ - Treo chữ mâu y/c HS quan sát và và trả lời :

? Chữ Đ cao mấy ly.

? Chữ Đ có cấu tạo giống và khác chữ D ở điểm nào.

-Viết chữ Đ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Viết chữ Đ trên bảng con và y/c Hs viết bảng con

3. Viết cụm từ ứng dụng.

- Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp

*Nhắc HS giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.

- Quan sát và nhận xét.

+Những chữ nào cao 2,5 ô ly?

+ Những chữ nào cao,dài 2 ô ly ? + Những chữ nào cao 1,5 ô ly ? +Các chữ nào cao 1 ô ly?

4. Viết vào vở.

- Nêu y/c viết bài.

- Quan sát và uốn nắn, chú ý những em viết yếu.

5. Chấm chữa bài

6. Củng cố và dặn dò: 1-2’

- Nhận xét giờ viết , hoàn thành nốt phần bài tập.

-2 Học sinh thực hiện. Lớp viết bảng con.

*HĐ tập thể - Cao 5 ly

-Giống: Cấu tạo như chữ

D.

- Khác thêm 1 nét thẳng ngang ngắn.

-Viết bảng con.

-Nghe+ quan sát

- Đ, g, l A - đ p - t

- Là những chữ còn lại.

- Viết vào vở TV

-7 em nộp vở.

-Lắng nghe.

-Lấy bảng con viết ( P/án trùng lặp)

-Nhìn, nghe cô giáo hướng dẫn.

( P/án đa trình độ)

-Lấy vở được cô giáo hướng dẫn, bắt tay viết 1 dòng cỡ nhỡ và 1 dòng cỡ nhỏ.

( P/án đa trình độ)

______________________________________

Chiều:Chính tả (tập chép) MẨU GIẤY VỤN

(12)

I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện "mẩu giấy vụn".

- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ia/ay, s/x, thanh hỏi/thanh ngã.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu s/x.

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được cô giáo hoặc bạn giúp đỡ viết được 2 câu đầu đoạn viết.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả c)Thái độ: Có ý thức rèn chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.Bảng phụ viết nội dung BT2.

- HS: VBT, vở ô li, bút mực.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của HS Thắng

A. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc các từ khó: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn - GV nhận xét .

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn tập chép

2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị( 5’)

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết(KT Đặt câu hỏi)

- Giáo viên đọc đoạn viết.

- Đoạn viết trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này kể về ai?

- Bạn gái đã làm gì?

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?

-2 Học sinh viết bảng lớp -Lớp viết bảng con.

-2 HS nhắc tên bài.

- Học sinh theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại đoạn viết.

- Bài mẩu giấy vụn.

- Về h/ động của bạn gái.

- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn và bỏ vào thùng rác.

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! hãy bỏ tớ vào sọt rác.

- Đoạn văn có 6 câu?

- Lên bảng viết từ:

non nước, lỡ hẹn.

( P/án đa trình độ)

-Lắng nghe.

-Lắng nghe cô và bạn đọc.

-Mở SGK đọc thầm.

( P/án đa trình độ)

(13)

- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?

- Cách viết chữ đầu câu như thế nào? Và cách viết các chữ đầu đoạn như thế nào?

c. Hướng dẫn học sinh viết các từ khó: (KT Viết tích cực) - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ...

- Yêu cầu học sinh viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.

d. Học sinh viết chính tả vào vở( 9’)

e. Soát lỗi(1’)

g. Chấm, chữa bài( 4) 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả( 10’)

3.1. Bài tập

- Cả lớp làm vào VBT, 21 học sinh làm vào bảng phụ.

- Những học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3.2. Bài tập 2.

- Chọn làm phần a.

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.p chính tả.

C. Củng cố, dặn dò( 1’) - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài chính tả sạch, đẹp.

- Có 2 dấu phẩy.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.

- Đọc các từ

- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

-Nghe+ viết bài.

-Nhìn bảng lớp soát lỗi.

-7HS nộp vở.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- 1 học sinh lên làm bảng phụ.

a, mái nhà, máy cày.

b, thính tai, giơ tay.

c, chải tóc, nước chảy.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm.

-Lắng nghe và tự sửa lỗi

-Nghe và viết bảng con.

-Mở SGK được cô hướng dẫn, nhìn và viết 2 câu đầu của đoạn viết.

( P/án đa trình độ)

-Nếu còn thời gian cô hướng dẫn làm bài tập 1 phần a.

( P/án đa trình độ)

-Đượccô giáo, bạn, bố mẹ giúp đỡ từ đó có ý thưc viết cẩn thận.

____________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

(14)

Tổ chức hoạt động “TRƯỜNG HỌC XANH SẠCH ĐẸPVÀ AN TOÀN”

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng

Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.

c)Thái độ: Có thái độ giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

*GD BVMT:- GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

* GD KNS

- HS có khả năng tự nhận thức về bản thân.

- Biết xác định giá trị và ra quyết định.

*GD QTE: Trẻ em có quyền được học tập, được các thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ.

Trẻ em (bạn nam và bạn nữ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối xử bình đẳng.

* MT riêng: (HS Nam: Khả năng nghe, viết của Nam chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Đọc trơn 1 đoạn của bài.

b)Kỹ năng: Đọc đúng, to.

c)Thái độ: Có ý thức giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của HS Thắng

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Kiểm tra 3 học sinh tra mục - Học sinh thực hiện -Mở sách nghe và theo

(15)

lục sách.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. (KT Đọc tích cực) a. Đọc từng câu( 3’)

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Chú ý các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.

b. Đọc từng đoạn trước lớp(3’)

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý các câu:

+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! //

( giọng khen ngợi)

+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)

+ Các bạn ơi! hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (giọng vui đùa, di dỏm)

- Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm(2’)

d. Thi đọc giữa các nhóm( 3’) -GV nhận xét.

Tiết 2

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’) (KT Đặt câu hỏi) +Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn .

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn nhóm 4.

-2 nhóm thi đoc. Các nhóm khác nghe, nhận xét.

Trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực)

+Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ

nhìn thấy.

+ Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.

+ Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!

+Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm

dõi.

-Lắng nghe.

-Đọc nối tiếp câu ( P/án đồng loạt)

-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

( P/án đồng loạt

- Lắng nghe.

(16)

dễ thấy không?

+Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

+Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

-GV treo tranh giải thích.

+ Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?

*QTE: Các em có quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đếu có quyền được bày tỏ trước lớp.

+Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

-GV: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

4. Thi đọc truyện theo vai( 8’) (KT Đóng vai)

- 2 nhóm thi đọc theo vai.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò(2’) - Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi thấy bạn gái nói?

- Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?

- Nhận xét tiết học.

rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.

-Lắng nghe.

+ Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. / Phải giữ trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

-Lắng nghe.

- 2 nhóm thực hiện.

+Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. Vì bạn gái hiểu ý cô giáo.

- Thích bạn gái trong truyện này vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt.

Trong lớp chỉ mình bạn hiểu ý cô giáo

-Lắng nghe.

+ Đã bao giờ em vứt giấy ra lớp chưa?

+ Qua bài học hôm nay em cần phải làm gì để lớp luôn sạch sẽ?

-Lắng nghe.

-Được gia đình nhắc nhở giữ gìn vs trường lớp, nhà cửa.

_______________________________________

Toán Tiết 28: 47 + 25

(17)

I. MỤC TIÊU

*MT chung a)Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết.

- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5 ; 47 + 5. Biết giải toán về nhiều hơn bằng 1 phép tính.

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5 b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng

c)Thái độ: Có hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời, bảng gài.

- HS: Thẻ que tính và que tính rời, VBT, thước kẻ.

- Bỏ cột 4,5 bài 1: cột c bài 2: bài 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A.KT bài cũ( 4’)

-Gọi 3 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp. Đặt tính rồi tính:

47 + 6 17 + 8 27 + 5 - Nhận xét

- Củng cố và chuyển bài mới.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu+ viết bài học(1’) 2. Hướng dẫn thực hiện phép tính 47 + 25( 12’)

- Nêu cách làm: - Gộp 7 que tính với 5 que tính đợc 12 que tính ( bó 1 chục và 2 que tính lẻ ), 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính, thêm 1 chục que tính là 7 chục que tính, thêm 2 que tính bằng 72 que tính.

* H/dẫn đặttính rồi tính

+ Vậy 47+25=?

- Lên đặt tính và tính.

- 3 HS và lớpthực hiện.

-Lớp nhận xét.

-2 HS nhắc lại tên bài học.

- Làm thao tác trên que tính để tìm kết quả . -3-4 HS nêu kết quả(72)

- HS : 47 + 25 72

- 1 vài em nếu cách tính và đặt tính

-.Lớp làm bảng con.

-Lấy bảng con và que tính thực hiện phép cộng: 7+2 ( P/án thay thế)

(18)

-Nhận xét .

3. Thực hành (18’) Bài 1 :

-Hs đọc yêu cầu.

-3 hs lên bảng làm Gv và cả lớp nx.

Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S - Đọc yêu cầu của bài.

- Các con quan sát cách đặt tính và cách tính để xác định đúng sai.

- Lên bảng làm vàà giải thích.

- Nhận xét và chuyển bài.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu của bài.

- Tóm tắt bài và làm ( giúp h.s tìm cách giải bài toán )

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- Gọi nhắc H bước khi thực hiện phép cộng.

- Nhận xét giờ học.Nhắc HS về ôn bài.

-1HS làm trên bảng và nói to.

1. Tính:

27 47 37 + + + 14 26 35 77 27 39 + + + 5 18 7 2.

-1HS đọc -Lắng nghe.

-Làm VBT.2HS làm bảng phụ rồi gắn bảng.

a - Đ d - Đ b – S e – S -2HS

-1HS tóm tắt trên bảng Tóm tắt : Nữ :17 người Nam :19 người Đội : ...

người ?

Bài giải:

Đội có số người là : 17 + 19 = 36 ( ng- ười )

Đáp số: 36 ng- ười

-2 HS trả lời.

-Được cô hướng dẫn, lấy que tính làm các phép tính dạng 7 +5:

*Đặt tính rồi tính 7+3 7+5 7+7 7+0

Được bố mẹ hướng dẫn kỹ năng cộng.

---

Ngày soạn: 11/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP

(19)

I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: - Giúp h/s: Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47+25; 47+5; 7+5 ( cộng qua 10 có nhớ , dạng tính viết ) .

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thăng Khả năng nghe, viết của Thắngchậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được cô giáo hướng dẫn dùng que tính thực hiện phép cộng dạng 7+5 đơn giản

b)Kỹ năng: kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: Bảng con, VBT, thước kẻ.

- Bỏ cột 2 bài 2; dòng 1 bài 4; bài 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A.Kiểm tra( 3’)

-Y/c HS đặt tính rồi tính.

37+5 27+16 - Nhận xét

B. Bài mới (27’)

1.GT bài+ Viết tên bài.

2.H/dấn HS làm bài tập Bài 1:

- Làm tính nhẩm .

-Gọi HS nêu miệng kết quả

Bài 2: Đăt tính rồi tính.

-Hs lên bảng làm.

Hs nx chốt kq đúng -Nhận xét.

Bài 3: Đọc y/c của bài . Hs tự giải, hs nx.

-2 HS làm bảng -Lớp làm nháp.

1.Nhẩm

-3HS.Lớp nhận xét.

7 + 1 = 7 + 2 = 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 6 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 7 + 0 =

2. Đặt tính rồi tính

27 + 35 77 + 9 68 + 27

- Lên bảng làm . - H/S đưa ra kết quả Bài giải

Cả 2 loại trứng có số quả là:

-Được dùng que tính để thực hiện bài 1- VBT

( P/án đa trình độ)

-Được cô giáo h/dẫn đặt tính và dùng que tính để thực hiện phép cộng dang 7+5 đơn giản.

7+ 9 7+8 7+4 ( P/án thay thế)

(20)

Bài 4:(5 - VBT)

- Y/c nhẩm ra kết quả phép tính rồi ghi dấu thích hợp vào ô trống

- Có thể so sánh như sau : 19 +7 = 26 17 + 9 = 26 nên

19 7 = 19 +7

C.Củng cố và dặn dò (2’) - Nhận xét và củng cố bài .

48 + 28 = 76 ( quả ) Đáp số: 76 quả 4. 17 + 9 = 19 +7 28 – 3 > 17

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

--- Chiều:

Chính tả (nghe viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU

* Mt chung a)Kiến thức:

- Nghe viết: viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trờng mới.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh . b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được nhìn vào SGK, cô giáo hướng dẫn, bắt tay viết đúng 2 câu của đoạn viết.

b)Kỹ năng: Viết đúng.

c)Thái độ: Có ý thức luyện chữ và giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ .

- HS: VBT, bảng con, phấn, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của HSThắng

A. Kiểm tra bài cũ( 2-3’ ) - Viết bảng con: nướng bánh, gõ kẻng.

- Nhận xét

B. Bài mới( 30’ )

1.Giới thiệu + Viết bài( 1’) 2. Hướng dẫn nghe viết (10’) a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả.

-2 HS viết bảng lới. Lớp viết bảng con.

- Đọc lại 2 em .

-Lấy bảng con nghe cô đọc + viết.

( P/án trùng lặp)

(21)

- Nắm nội dung bài.

? Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét.

? Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?

- Viết bảng con: rung động, trang nghiêm,..

3. GV yêu cầu cho h/s viết vào vở (15’)

4. Chấm chữa bài( 4’) - Làm bài tập.

- T/C tiếp sức.

- Kết luận nhóm thắng cuộc tuyên dương.

C. Củng cố và dặn dò( 2’) - Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt có tiến bộ.

- Tiếng trống dung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài vang vang rất lạ … - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm .

- Viết bảng con.

- HS viết vào vở . - Đổi chéo bài kiểm tra.

- Đọc y/c của bài.

- Mời 3,4 nhóm tiếp sức.

Các nhóm khác nhận xét.

-Nghe và tự chữ lỗi.

Đọc laaij 2 câu viết chỉ dấu phẩy, dấu chấm

( P/án đa trình độ) -Lấy vở cô giáo h/dẫn, bắt tay viết bài.

( p/án đa trình độ)

-Lắng nghe.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 14/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tập làm văn

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Rèn kỹ năng nghe và nói: Hs nói được câu theo mẫu Ai – là gì? Biết kể về bản thân cho các bạn cùng nghe.

- Rèn kỹ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách . b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói và viết

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* GD KNS:

- Kiểm soát cảm xúc.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Tư duy phê phán.

* MT riêng: (HS Nam: Khả năng nghe, viết của Thăng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Được cô giáo gợi ý, bạn bè giúp đỡ biết nói về bản thân . b)Kỹ năng:Rèn kỹ năng nghe, nói.

c)Thái độ: Có hứng thú học tập.

(22)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ bài tập 3 - HS: VBT.

- Không làm bài tập 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A.Ổn định(1’)

B. Bài mới

1.Giới thiệu+ Viết bài( 2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(18- 20’)

*Bài tập 3 ( viết ) - Đọc yêu cầu của bài.

- Đọc mục lục mẩu truyện của mình.

- Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục.

- Lớp cùng giáo viên nhận xét.

*Bài tập bổ sung -4 - 5 HS tự thuật.

- GV và cả lớp nhận xét.

- Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các trường hợp sau.

*QTE: Chúng ta luôn được bày tỏ ý kiến trước lớp là chúng ta đã thực hiện quyền của mình.

C. Củng cố và dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài.

- Từng nhóm ( 3 h/s ) thi thực hành hỏi đáp, trả lời lần lợt các câu hỏi a, b, c - Nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu.

- Nhận xét.

- Đặt trước 1 tập truyện thiếu nhi mở trang mục lục.

- Lớp nhận xét.

- Nối tiếp nhau tự thuật.

- Em vô ý làm rách trang truyện của bạn.

- Cô giáo cho em mượn cái bút.

- Ông bà mua cho em một quyển truyện tranh rất hay.

- Em va phải một cụ già.

-Lắng nghe.

-Được cô giáo gợi ý, bạn bè giúp đỡ biết nói về bản thân + Em tên là gì?

+ Học lớp mấy?

Trường nào?

+ Trong các môn học em thích môn học nào?

(P/án đa trình độ)

-Lắng nghe.

____________________________________

Toán

Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. MỤC TIÊU

*Mt chung a)Kiến thức:

(23)

- Củng cố khái niệm “ít hơn" và biết giải bài toán về ít hơn.

b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải toán ít hơn.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: (HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắngchậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

a)Kiến thức: Hiểu “ Ít hơn” là làm tính trừ, dùng que tính làm bài 1.

b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng trừ chính xác c)Thái độ:Có hứng thú học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng gài mô hình quả cam, phấn màu.

- HS: VBT, bảng con, phấn.

- Bỏ bài 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A.KTB cũ(2’)

- Các em đã được học dạng toán cơ bản nào rồi?

-Nhận xét chung.

B. Bài mới

1. Giới thiệu+ viết bài( 1’ ) 2.Giới thiệu về bài toán “ ít hơn” (3-5’)

a /Gắn mô hình lên bảng y/c HS quan sát hình và nghe . -Nói và thao tác

+ Hình trên có 7 quả cam ( gài 7 quả )

+ Hình dưới ít hơn hàng trên 2 quả.

- Hỏi:

+ Hình dưới có mấy quả?

+ Bài toán cho biết những gì?

+Bài toán hỏi gì ?

- H/dẫn h/s nêu bài giải .( GV kết hợp viết lên bảng lớp)

+ BT ít hơn ta làm tính gì?

*Khi làm bài chú ý: Phân tích và xác định dạng toán ; Tóm tắt bài toán và Giải.

3/ Thực hành : 12-13’

-2HS: ( Bài toán về nhiều hơn)

-Lớp nhận xét.

-2HS nhắc tên bài.

-Quan sát và nghe.

*HĐ tập thể

+ Hình trên có 7 quả cam.

+Hình dưới ít hơn 2 quả cam.

- Hỏi hình dưới có bao nhiêu quả cam?

Bài làm

Số quả cam ở hàng dưới là:

7 – 2 = 5 ( quả )

Đáp số: 5 quả cam -Nghe và nhắc lại.

Lắng nghe.

-Quan sát và nghe.

Mở SGK nhìn và đếm số cam ở hình trên và hình dưới.

(P/án đa trình độ)

-Mở VBT đọc

(24)

Bài 1 : Hs đọc bài toán

- Giúp h/s tìm hiểu bài qua phần tóm tắt trong VBT, rồi giải bài toán.

Bài 2 : Hs đọc bài toán

- Hiểu “ thấp hơn “ là “ ít hơn”

C. Củng cố và dặn dò(2’)

* Nêu

* Khi giải bài toán it hơn biết:

+ Số lớn.

+ Phần ít hơn.

Bài giải.

Tổ 2 gấp được số cái thuyền là:

17 – 7 = 10 ( cái thuyền) Đáp số:10 cái thuyền Bài giải

Bạn Bình cao số xăng - ti- mét là:

95 - 3 = 92 ( cm) Đáp số: 92 cm

-Lắng nghe và về ôn bài.

BT.Được cô giúp đỡ rồi dùng que tính làm bài 1.

( P/án trùng lặp)

-Được gia đình , nười thân lấy VD em xác định được ít hơn.

_____________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 6 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.

- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học

- Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.

3.Thái độ:

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: - Giáo án sinh hoạt

2.HS - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.

- Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua

- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

+ Về học tập:

...

..

...

+Về nề nếp:

...

...

+ Các hoạt động khác

(25)

* Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt

- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em chậm tiến) - Phê bình những em vi phạm:

+ Tìm hiểu lí do khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì viết bản kiểm điểm hoặc mời phụ huynh.

* Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau

- Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như đi học muộn, nói chuyện…

- Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.

- phát động phong trào trò chơi trí tuệ trên mạng( giải toán)

- Chọn đội tuyển rèn vẽ về chủ đề ATGT - Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.

- Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.

* Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mùng ngày 20/10

- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi

* Dặn dò: (5 phút)

- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến bộ.

- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn chậm tiến bộ trong các tổ.

...

...

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần

- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

+Tổ

1:...

...

...

+Tổ 2:. :...

...

...

+Tổ 3: :...

...

...

- HS lắng nghe phương hướng, kết hoạch tuần.

- Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi

I. AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

(26)

- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.

- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông.

2. Kỹ năng:

- Biết tên các loại xe thường thấy.

- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm 3. Thái độ:

- Không đi bộ dưới lòng đường.

- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh , 5 phiếu học tập - 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường

- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp…

Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ

- Vài em nhắc lại

Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.

Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.

Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới

b. Cách tiến hành:

- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng

- Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.

- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng…

- Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới

- Hình 2: Xe thô sơ

- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược lại

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm

- Lắng nghe

c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy…

Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm

(27)

Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm

Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó.

Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào?

- Vì sao?

- Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao?

- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện - Nêu lý do

- Không – vì rất nguy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu

* MT riêng: (HS Chức: Khả năng nghe, viết của Chức chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi

- Khi nhân hai số nguyên cùng dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên. - Khi nhân hai số nguyên cùng âm, ta nhân hai số đối của chúng. b - Tích của hai số

Những kết quả nghiên cứu được trình bày trên đây đã đưa ra một cái nhìn khái quát về khả năng nhận diện thành ngữ Anh - Việt của sinh viên năm 3 ngành Ngôn ngữ

ĐỘNG HỌC NHẢ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRONG ĐẤT CỦA PHÂN BÓN URE NHẢ CHẬM VỚI VỎ BỌC POLYME.. Trần Quốc Toàn 1* , Đặng