• Không có kết quả nào được tìm thấy

TLV 5 - Bài: Ôn tập văn kể chuyện.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TLV 5 - Bài: Ôn tập văn kể chuyện."

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

a.Thế nào là kể chuyện ?

b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?

c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

Bài 1 : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau :

Thảo luận

(2)

- Là kể một chuỗi sự việc có đầu ,

cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa .

a. Thế nào là kể chuyện ?

(3)

- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : + Hành động của nhân vật .

+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật .

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu .

b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : + Mở đầu (mở bài)

+ Diễn biến ( thân bài ) + Kết thúc ( kết bài)

c.Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

(4)

-

Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

a. Thế nào là kể chuyện?

b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo thế nào?

- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : + Hành động của nhân vật .

+ Lời nói , ý nghĩ của nhân vật .

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : + Mở đầu (mở bài)

+ Diễn biến ( thân bài )

+ Kết thúc ( kết bài )

(5)

+ Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? Nêu ví dụ?

- Có 2 cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.

Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

Ví dụ:Có một con rùa sống bên sông, biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.

Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

Ví dụ: Xưa nay người cậy tài giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì

chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng

quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện rùa và

thỏ chứng minh điều đó.

(6)

- Có 2 cách kết bài: Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng

+ Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?

Nêu ví dụ?

Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm

Ví dụ:

Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện

Ví dụ: Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với

rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc

bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

(7)

Bài 2 : Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách trả chọn ý trả lời

đúng nhất :

(8)

Trong rừng , Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh , nhanh

trí .Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài . Vì thế, không ai chịu ai . Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài , ra đề thi rồi chấm luôn.

Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện : Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc .Thỏ ăn moãi ngày nửa hạt , ăn được 40 ngày .Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt , được 60 ngày .Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau , túi của Sóc rổng không

Sang ngày thứ 61 Gõ Kiến cho biết - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất ! Sóc không chịu. Cậu ta kêu :

- Tôi vẫn còn ! Gõ Kiến hỏi :

- Còn mà túi lại roãng không thế này ?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ ,Nhím, đeán một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn :

Đây tôi ăn ba ngày hết 18 hạt Còn hai hạt nữa của tôi đấy ! Tất cả đều chịu Sóc là giỏi . Giỏi nhất .

Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết .

Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn .

(9)

1. Câu chuyện trên cĩ mấy nhân vật ? a. Hai

b. Ba c. Bốn

2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? a. Cả l i ờ nĩi và hành động

b. Hành động c. Lời nĩi

3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?

a. Khen ngợi Sĩc thơng minh và cĩ tài trồng cây gieo hạt . b. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc .

c. Khuyên người ta tiết kiệm.

Dựa vào câu chuyện, chọn ý trả lời đúng nhất

(10)

Truyện cổ tích đem lại cho em bao màu sắc huyền thoại, được trở về xứ sở mà chim thú đều biết nói tiếng người. Trong truyện, những người nghèo khó, hiền lành đều được giúp đỡ, đền bù; những người tham lam như người anh trong câu chuyện “Cây khế ”dưới đây sẽ bị trừng phạt.

Ngày xưa, nhà nọ có hai anh em cha mẹ mất sớm để lại cho ruộng đất, nhà cửa tiền của. Khi chia gia tài, người anh chiếm giữ tất cả của cải chỉ để cho em trai túp lều có trồng cây khế.

Người em nhận phần gia tài được chia, hằng ngày ra công chăm sóc cây khế. Cây khế từ khi được người em chăm sóc,đơm hoa kết trái trĩu trịt khắp cành. Lòng mừng khấp khởi, người em chờ ngày khế chín để bán. Khế chưa được hái, một ngày nọ, có con chim lạ to lớn đuôi dài, lông sặc sỡ, mắt xếch, bay đến ăn hết khế chín.

Người em than thở:

- Ta chỉ có cây khế làm kế sinh nhai, sao chim nỡ lòng ăn của ta vậy?

Lạ thay, chim cất giọng nói:

- Ăn khế trả vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.

Nói rồi chim bay đi. Người em băn khoăn chẳng biết thế nào nhưng vốn tính thật thà nên y lời, may một cái túi ba gang, chờ đợi. Hôm sau,chim bay đến sà cánh cúi rạp cổ cho người em ngồi trên lưng rồi mang người em qua đồng ruộng, rừng thảm, sông dài đến đại dương mênh mông. Cuối cùng, chim đáp cánh xuống một hòn đảo đầy vàng và châu báu. Người em lấy vàng đầy túi ba gang rồi theo chim trở về nhà. Từ đó, người em trở nên giàu có.

Người anh hay tin gặng hỏi, người em thật thà kể rõ tất cả. Người anh đổi tấtcả ruộng vườn, nhà cửa của mình để lấy cây khế của người em. Người em bằng lòng.

Năm sau, đến mùa khế chín, con chim đẹp ấy lại đến ăn khế. Người anh than khóc. Chim cũng hẹn ăn khế trả vàng như đã hẹn với người em lúc trước. Người anh rắp tâm may sẵn một cái túi chín gang để lấy được nhiều vàng. Đúng hẹn chim chở người anh đến đảo vàng. Người anh ra sức nhét vàng đầy túi chín gang, còn lén chặt vàng vào quần áo trên người nữa rồi nặng nề leo lên lưng chim trở về. Chim bay qua đại dương mênh mông, đuối sức vì vàng người anh mang nhiều, nặng quá. Chim mấy lần chao cánh không giữ được thăng bằng. Mồi lúc, mỗi lúc cánh chim mỏi quá sà thấp xuống. Thế là người anh rơi tòm xuống biển sâu. Thật đáng đời kẻ tham lam.

Lòng tham không bao giờ đem đến cho con người hạnh phúc. Người anh đã thiệt mạng, hơn nữa còn bị chê cười. Loài chim đẹp ấy về sau được người đời gọi là chim Phượng Hoàng. Đó là con chim tiên đã cứu giúp người em nghèo khổ nhưng dễ thương thật thà, chịu thương, chịu khó.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Con đại bàng hứa trả ơn bằng vàng và nói người em may một cái túi để đựng vàng.. Con đại bàng chở người em trên lưng đến nơi

Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất: Ai giỏi nhất?. (SGK trang

( Khi kể cần thêm chi tiết về hình dáng, tính tình và hành động ( việc làm ) của người đó.... Cô có dáng người mảnh khảnh dễ thương, tính

Chi tiết của văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để lại ấn tượng đặc biệt đối với em đó là khi thần Át-lát có ý định để Hê-ra-clet đỡ hộ bầu trời luôn hộ mình thì

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

leo lên lưng chim để bay về nhà nhưng cái túi quá nặng nên anh ta đã bị ngã xuống

- Cây khế kể về chuyện người em hiền lành có cây khế được chim ăn, báo ân bằng việc trả vàng còn người anh tham lam đem đổi gia sản lấy cây khế của em để rồi cuối cùng