• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số bài toán hình học tổ hợp ôn thi VMO năm 2022 - Lê Phúc Lữ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số bài toán hình học tổ hợp ôn thi VMO năm 2022 - Lê Phúc Lữ"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

CÁC BÀI TOÁN V Ề HÌNH H Ọ C T Ổ H Ợ P

Lê Phúc L ữ - Thành phố Hồ Chí Minh I. Ki ế n th ứ c c ầ n nh ớ .

1. Các khái niệm cơ bản về hình học tổ hợp.

- Khoảng cách: từđiểm M đến hình (H) là min

{

MN N| (H)

}

.

Chẳng hạn nếu (H) là một điểm thì khoảng cách từ M đến hình (H) chính là độ dài đoạn thẳng, nếu (H) là đường tròn ( )O thì đó chính là khoảng cách từ M đến giao điểm gần nhất của MO với đường tròn,...

h

N O

M

- Lân cận: bán kính d của hình (H) là tập hợp các điểm M có khoảng cách đến (H) không vượt quá d.

Chẳng hạn: lân cận của một điểm là một hình tròn, lân cận của một đường tròn là một hình xuyến, lân cận của một đoạn thẳng là hai hình chữ nhật và hai nửa hình tròn, lân cận của một đa giác là gồm nhiều hình chữ nhật và nhiều phần của một hình tròn.

C

A B

D

- Bao lồi: của một hệ điểm là đa giác lồi có đỉnh thuộc hệ điểm đã cho, có chu vi nhỏ nhất và chứa toàn bộ hệ điểm đó. Bao lồi là một công cụ mạnh, không chỉ để giải quyết các bài toán mang tính lý thuyết mà còn cả những bài mang tính thực tiễn cao.

(2)

2 - Điểm nguyên: trong hệ trục tọa độ vuông góc Oxy hoặc trong không gian Oxyz là những điểm có tọa độđều là các số nguyên.

2. Một sốđịnh lí cơ bản.

- Lân cận bán kính d của một đa giác có diện tích S, chu vi P có diện tích là S+pdd2. - Một tam giác nội tiếp trong một hình chữ nhật thì có diện tích không vượt quá 1

2 diện tích của hình chữ nhật đó.

- Một đa giác có khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M N, bất kì nằm trong nó không vượt quá d có thể nội tiếp được trong một hình tròn có đường kính là d.

- Một đa giác có số cạnh chẵn thì tồn tại một đường chéo không song song với bất cứ cạnh nào của đa giác.

- Định lí Pick: một đa giác lồi không tự cắt có a điểm nguyên trên cạnh (có tính cảđỉnh) và b điểm nguyên nằm phía trong thì có diện tích là 1

2

S = + −a b .

II. M ộ t s ố bài t ậ p áp d ụ ng.

Bài 1: Trong mặt phẳng cho n điểm A A A1, 2, 3,...,A n sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng và không có 4 điểm nào tạo thành một hình thang. Qua mỗi điểm A ii, =1,n, ta vẽ các đường thẳng song song với tất cả các đoạn thẳng A A jj k, ≠k k, ∈{1, 2, 3,..., }n . Tìm số tối đa các giao điểm của các đường thẳng song song đã vẽ.

Giải.

Xét một điểm Ai,1≤ ≤i nnào đó, có tất cả: 21 ( 1)( 2)

n 2

n n

C − −

= đường thẳng đi qua 2 trong n1 điểm còn lại.

Do có tất cả n điểm nên ta có ( 1)( 2) 2

n nn− đường thẳng trong mặt phẳng và có n−2 đường thẳng cùng song song với nhau.

Ta sẽ tìm số giao điểm tối đa của một đường thẳng d đi qua điểm Ai,1≤ ≤i nnào đó với các đường thẳng khác còn lại. Ngoài đường thẳng d ra, ta còn ( 1)( 2) 1

2 n n n

M − −

= − đường thẳng

khác và trong đó có ( 1)( 2) 1 2

n n

N = − − − đường cùng đi qua A như đường thẳng d. i

Do đường thẳng d song song với P= −n 3 đường thẳng khác nên số giao điểm nhiều nhất trên đường thẳng d là:

(3)

3

3 2

( 1)( 2) ( 1)( 2) 4 3 4

1 1 ( 3)

2 2 2

n n n n n n n n

M − − =N P  − − − −    − − − − − = n − + + . Vì có tất cả ( 1)( 2)

2

n nn− đường thẳng và mỗi giao điểm như trên được tính 2 lần nên số giao điểm tối đa có thể có là:

3 2

( 1)( 2)( 4 3 4)

8

n nnnn + n+ .

Bài toán trên thú vị ở chỗ là nếu thay song song bởi vuông góc thì vẫn cho ra cùng một kết quả như trên.

Bài 2. Trong mặt phẳng cho n điểm phân biệt A A1, 2,...,A n sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng và bốn điểm nào tạo thành hình bình hành. Gọi M ii, =1,m là trung điểm của các đoạn thẳng A A ii j,jnào đó. Gọi N là tổng độ dài các đoạn A A ii j,jvà M là tổng độ dài các đoạn M M ii j, ≠ j. Chứng minh rằng: 2 3 1

2

n n

M − + N

< .

Giải.

Trước hết, ta thấy rằng:

- Nếu M, N, P là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC thì:

1( )

MN+NP+PM = 2 AB+BC+CA .

- Nếu M, N, P, Q, R, S là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, DA, AC, BD của tứ giác ABCD thì ta có bất đẳng thức sau:

1( )

MN+PQ+RS <2 AB+BC+CD+DA+AC+BD

P N

M A

B C

N S P

Q R

M

A

D C

B

Áp dụng hai hệ thức trên cho tất cả các trung điểm. Ta thấy mỗi đoạn M M ii j, ≠ j bất kì đều thuộc về một tam giác hoặc một tứgiác nào đó, còn mỗi cạnh A A ii j, ≠ jbất kì thì thuộc về n – 2 tam giác hoặc thuộc về 2 2

( 2)( 3)

n 2

n n

C − −

= tứ giác. Cộng từng vế các hệ thức đó, ta được:

(4)

4

2

1 1

1 1 3 2

( 2) ( 2)( 3)

2 4 4

i j i j

i j m i j n

n n

M M n n n A A M N

≤ < ≤ ≤ < ≤

− +

 

< − + − −  ⇔ <

∑ ∑

.
(5)

5 Bài 3. Trong mặt phẳng cho 3n điểm phân biệt A A1, 2,...A 3n sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng và khoảng cách giữa 2 điểm bất kì không vượt quá 1. Chứng minh rằng:

1. Tồn tại đường thẳng d không đi qua bất cứ điểm nào trong các điểm A A1, 2,...A và 3n

không song song với bất cứ đường thẳng chứa 2 điểm A A ii, j, ≠ j nào.

2. Giả sử khoảng cách từ các điểm A A1, 2,...A 3n đến đường thẳng d tăng dần.

Chứng minh rằng các tam giác: A3 1i+ A3i+2A3i+3,i=1,n đôi một rời nhau.

3. Chứng minh rằng tổng diện tích của n tam giác trên nhỏ hơn 1 2. Giải.

1. Gọi Ω là đa giác lồi chứa tất cả các điểmA A1, 2,...A3n. Kẻ một đường thẳng trong mặt phẳng không cắt bất cứ cạnh nào của Ω thì đường thẳng này không đi qua điểm nào trong các điểm nói trên. Do sốđiểm đã cho hữu hạn nên sốđường thẳng qua 2 điểm bất kì cũng hữu hạn, vì vậy tồn tại một đường thẳng không song song với bất cứ đường thẳng chứa 2 điểm nào trong 3n điểmtrên.

Từ đó suy ra đường thẳng d tồn tại và ta có đpcm.

2. Qua các điểm A3 1i+ , kẻ các đường thẳng ∆i song song với d. Do khoảng cách từ các điểm

1, 2,... 3n

A A A đến d tăng dần nên các đường thẳng ∆i nói trên chia mặt phẳng thành các dãy mà mỗi tam giác A3 1i+ A3i+2A3i+3,i=1,n được phân cách với các tam giác khác bởi các đường thẳng

i. Tức là các tam giác nói trên rời nhau.

d

a b

D

B C

A

3. Gọi S ii, =1,n là diện tích của tam giác A3 1i+ A3i+2A3i+3. Rõ ràng tồn tại 2 đường thẳng a, b cùng vuông góc với d và đi qua ít nhất 2 trong 3 đỉnh của tam giác A3 1i+ A3i+2A3i+3. Qua đỉnh A3i+3, kẻ

(6)

6 một đường thẳng ∆'isong song với d. Kí hiệu các giao điểm như hình vẽ. Rõ ràng tam giác

3 1i 3i 2 3i 3

A + A + A + nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật ABCD nên:

1 1 1 1

. .

2 2 2 2

i ABCD i i

S < S = AB BCAC dd , trong đó di là khoảng cách giữa các đường thẳng ∆i và ∆'i. Suy ra:

1 3

1 1

1 1 1

2 2 2

n n

i i n

i i

S d A A

= =

< ≤ ≤

∑ ∑

.

Ta có đpcm.

Bài 4. Trong mặt phẳng, cho tập hợp A gồm 20142 điểm phân biệt được đánh số từ 1 đến 20142 sao cho ba điểm bất kì nào trong chúng cũng không thẳng hàng. Một tứ giác (lồi hoặc lõm) được gọi là “đẹp” nếu các đỉnh của nó thuộc A và được đánh số bằng 4 số thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:

- Đó là 4 số tự nhiên cách nhau 2014 đơn vị.

- Đó là 4 số tự nhiên liên tiếp và nếu trong đó có chứa số chia hết cho 2014 thì số đó phải là lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

Nối tất cả các điểm thuộc tập hợp A lại với nhau sao cho điểm nào thuộc A cũng thuộc đúng một tứ giác.

Tìm số lớn nhất tứ giác “đẹp” được tạo thành.

Giải. Xét một bảng ô vuông gồm 2014 2014× ô vuông con được điền các số theo thứ tự từ trên xuống và trái sang như sau:

1 2 3 … 2013 2014

2015 2016 2017 … 4019 4028 4029 4030 4031 … 6041 6042

… … … … …

… … … … 20142

Trước hết, ta sẽ chứng minh rằng không thể chia tất cả 20142 điểm đã cho thành các tứ giác

“đẹp” được. Rõ ràng 4 số trên các đỉnh của các tứ giác “đẹp” tương ứng với 4 số bị che đi trên bảng ô vuông khi đặt một mảnh bìa hình chữ nhật kích thước 1 4× vào đó. Ta sẽ chứng minh rằng không thể che hết toàn bộ bảng ô vuông này bằng các hình chữ nhật 1 4× .

Thật vậy, ta tô màu các ô vuông nằm ở cột chẵn và hàng chẵn. Do bảng có 20142 ô vuông nên số ô vuông bị tô màu là:

20142

1014049

4 = là số lẻ.

(7)

7 Giả sửngược lại rằng ta có thể lấp kín được cả bảng ô vuông bằng các mảnh bìa.

Khi đó, mỗi mảnh bìa sẽ che đi hoặc hai ô vuông hoặc không có ô vuông nào của bảng ô vuông, tức là luôn có một số chẵn ô vuông bị che đi; do đó, số ô vuông bị che đi trên bảng là một số chẵn. Từ đó ta thấy có mâu thuẫn.

Vậy không thể che hết bảng ô vuông này bằng các hình chữ nhật 1 4× được.

Gọi k là số tứgiác đẹp lớn nhất cần tìm thì k<1014049⇒ ≤k 1014048.

Ta sẽ chứng minhk =1014048 bằng cách chỉ ra cách dùng các mảnh bìa che kín bảng ô vuông.

Thật vậy, chia bảng ô vuông thành hai phần:

- Phần 1 gồm 2012 cột đầu, ta xếp các mảnh bìa theo các hàng, mỗi hàng có đúng 503 mảnh bìa.

Khi đó, ta sẽ có thể che kín hết phần 1 bởi các mảnh bìa.

- Phần 2 gồm 2 cột cuối, ta xếp nối tiếp các mảnh bìa từ trên xuống dưới thì cuối cùng sẽ còn lại một ô vuông 2 2× ởgóc dưới cùng của bảng.

Như vậy, ta dùng k =1014048mảnh bìa che được tối đa 201424 ô vuông của bảng.

Từđó, ta thấy, số tứgiác “đẹp” lớn nhất cần tìm là k =1014048.

Bài 5. Cho một mảnh giấy hình vuông. Người ta cắt mảnh giấy này thành hai mảnh hình chữ nhật. Lấy một trong hai mảnh đó cắt làm hai mảnh sao cho đường cắt không đi qua đỉnh nào của mảnh giấy và tiếp tục làm nhiều lần như vậy. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lần cắt, ta thu được 30 đa giác có 70 cạnh?

Giải.

Giả sử sau n lần cắt, ta thu được 30 đa giác có 70 cạnh. Cần tìm giá trị nhỏ nhất của n.

Ta thấy sau một lần cắt một mảnh giấy thành 2 mảnh, sốđỉnh của các đa giác tăng lên đúng 4 đỉnh (vì các đường cắt không đi qua đỉnh nào của mảnh giấy); do đó, sau n lần cắt, sốđỉnh tăng lên tổng cộng là 4n + 4.

Mặt khác, sau mỗi lần cắt như vậy, ta có thêm đúng 1 đa giác nên sau n lần cắt có tất cả n + 1 đa giác; ta đã có 30 đa giác có 70 cạnh nên số đa giác còn lại là (n+ −1) 30= −n 29. Mà mỗi đa giác có ít nhất 3 đỉnh (trường hợp mảnh giấy hình tam giác) nên tổng số đỉnh của các đa giác còn lại là 3(n−29).

Từđó, ta được: 4n+ ≥4 30.70 3(+ n−29)⇔ ≥n 2009.

Ta sẽ chứng minh n=2009 chính là giá trị nhỏ nhất cần tìm bằng cách chỉ ra một cách cắt thỏa mãn đề bài.

Trước hết, ta cắt các mảnh giấy 29 lần để được 30 hình chữ nhật. Sau đó, ở mỗi hình chữ nhật, ta cắt 66 lần (mỗi lần như vậy sốđỉnh của đa giác tăng lên 1) đểthu được đa giác 70 cạnh. Số lần cắt tổng cộng là: 29 30.66+ =2009. Vậy số lần cắt ít nhất cần tìm là 2009 lần.

(8)

8 Bài 6. Trên mặt phẳng cho n điểm A A A1, 2, 3,...,A sao cho khoảng cách giữa các điểm đôi một n khác nhau. Trong các đoạn thẳng xuất phát từ Ai,1≤ ≤i n, ta gọi A jj, ≠ilà điểm mà khoảng cách A Ai jngắn nhất và tô màu đoạn đó; tiếp tục chọn trong các đoạn thẳng xuất phát từ Ajmột đoạn A A kj k,i k,jngắn nhất và tô màu cho nó. Chứng minh rằng khi quá trình này kết thúc, không có đường gấp khúc khép kín nào được tô màu tất cả các cạnh.

Giải:

Giả sử xuất phát từđiểmA1, ta có A A1 2là ngắn nhất, ta tô màu đoạn thẳng này. Tiếp tục xét điểm A2, ta có hai trường hợp xảy ra:

- Nếu 2 2 1

min1 i

i n A A A A

≤ ≤ = thì quá trình này dừng lại và không có đường gấp khúc khép kín nào được tô màu tất cả các cạnh.

- Nếu 2 2

1

min i j, 1

i n A A A A j

≤ ≤ = ≠ thì ta có thể tiếp tục quá trình này. Không mất tính tổng quát, giả sử 3

j= , khi đó: A A2 3 <A A1 2, ta tô màu đoạn A A2 3.Tiếp tục như vậy, giả sử quá trình này dừng lại tại điểmAk, 3≤ ≤k n, ta có các đoạn thẳng trong quá trình trên đã được tô màu là:

1 2 2 3 ... i i 1 ... k 1 k

A A > A A > > A A+ > > AA .

Giả sửtrong các đoạn này có một đường gấp khúc khép kín nào đó, tức là có một điểm nào đó là đầu mút của hai đoạn thẳng, giả sử là điểm Ai và đường gấp khúc đó là:

1...

i i m i

A A+ A A. Khi đó, theo cách lựa chọn các điểm, ta có:A Ai i+1>A Ai+1 i+2 > >... A Am i. Từ đây suy ra có điểmAmA Am i <A Ai i+1, mâu thuẫn với cách chọn Ai+1. Từ đây ta có đpcm.

Bài 7. Trong hình vuông cạnh 200 cm có 2010 đa giác lồi mà mỗi đa giác có diện tích không quá 2 (π cm2)và chu vi không quá 3 (π cm). Chứng minh trong hình vuông luôn tồn tại một hình tròn có bán kính bằng 1 cmkhông cắt bất cứ đa giác nào.

Giải.

Dựng một hình vuông có cạnh là 198cm bên trong hình vuông kia sao cho hai hình vuông này có cùng tâm với nhau (tức là thu nhỏ mỗi cạnh của hình vuông cũ 2cm). Diện tích của hình vuông cạnh 198cm này là :1982 =39204 (cm2).

Dựng các lân cận bán kính 1 cmcủa các hình đa giác đã cho. Diện tích các lân cận đó chính bằng tổng của diện tích đa giác, diện tích các hình chữ nhật và diện tích các hình quạt dựng tại các đỉnh của đa giác. Ta sẽ chứng minh rằng với một đa giác n cạnh bất kì, tổng các góc ngoài bằng 3600. Thật vậy, với mỗi đa giác như vậy, ta chia thành n – 2 tam giác có chung đỉnh và đôi một rời nhau. Tổng các góc của mỗi tam giác như vậy là 1800nên tổng các góc trong của đa giác lồi đó là (n−2)1800. Do đó, tổng các góc ngoài của đa giác lồi là :n.1800− −(n 2).1800 =3600.

(9)

9 Tổng các góc của các hình quạt là 3600, hơn nữa các hình quạt này có cùng bán kính 1 cm nên tổng diện tích các hình quạt này chính bằng diện tích của hình tròn bán kính là 1 cmvà là :

2 2

.1 (cm )

π =π . Do đó, tổng diện tích mỗi đa giác và lân cận là : 2π +3 .1π + =π 6 (π cm2) ; suy ra : tổng diện tích các đa giác và lân cận là:

2 2

2010.6π <2010.6.3, 2=38592 (cm )<39204 (cm ).

Vậy tồn tại một điểm A thuộc hình vuông cạnh 198 cm mà không thuộc bất cứ đa giác và lân cận 1 cm nào của chúng. Khi đó đường tròn (A,1 cm) không cắt bất cứ đa giác nào và rõ ràng nó thỏa mãn đề bài. Ta có đpcm.

Bài 8. Trong một hình vuông có cạnh là 1 cho k điểm phân biệt bất kì (có thể thẳng hàng).

Nối các điểm đó lại với nhau bởi các đoạn thẳng sao cho hai đoạn bất kì không cắt nhau tạo thành các tam giác chia hình vuông thành các phần nhỏ hình tam giác rời nhau. Tìm số k nhỏ nhất sao cho trong các tam giác được chia ra, luôn tồn tại một tam giác có diện tích không quá 1

100. Giải.

(10)

10 Giả sử với k điểm nằm trong hình vuông đó, có tất cảa tam giác được tạo thành. Tổng tất cả các góc trong của các tam giác đó là a.1800. Mặt khác, các góc đó cũng chính là các góc quay xung quanh mỗi điểm đã cho cùng với các đỉnh của hình vuông nên tổng trên cũng bằng :

0 0

4.90 +k.360 .

Do đó, ta có 4.900+k.3600 =a.1800 ⇔ =a 2k+2. Tức là với mọi cách sắp xếp các điểm và nối các đoạn thẳng ứng với k điểm ta luôn thu được 2k+2tam giác.

Vì có tất cả 2k+2tam giác nên diện tích của tam giác nhỏ nhất không vượt quá 1 2k+2.

1 1 49

2 2 100 k

k ≤ ⇔ ≥

+ nên tất cả các giá trị k49đều thỏa mãn đề bài.

Ta sẽ chứng minh rằng k =48(hoặc nhỏhơn) không thỏa mãn đề bài bằng cách chỉ ra một cách sắp xếp các điểm này phía trong hình vuông và cách nối chúng lại thành các tam giác mà diện tích của tam giác bất kì đều lớn hơn 1

100.

Thật vậy, ta đặt 48 điểm này chia đều một đường chéo đi qua hai đỉnh nào đó của hình vuông và nối các điểm này với hai đỉnh còn lại của hình vuông. Rõ ràng hình vuông đã được chia thành 98 tam giác nhỏ bằng nhau và diện tích mỗi tam giác này cùng bằng 1 1

98>100, không thỏa mãn đề bài. Vậy giá trị nhỏ nhất của k cần tìm là 49.

(11)

11 Bài 9. Trong không gian cho 7 điểm phân biệt sao cho không có bốn điểm nào đồng phẳng.

Tất cả các điểm đó được nối với nhau bởi các đoạn thẳng. Mỗi đoạn thẳng được tô bởi hai màu xanh, đỏ hoặc không được tô màu. Tìm số k nhỏ nhất sao cho với mọi cách tô màu k đoạn thẳng bất kì trong các đoạn thẳng đó, luôn tồn tại một tam giác có ba cạnh cùng màu.

Giải.

Trước hết, ta có kết quả quen thuộc sau : Cho 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Nếu ta tô màu tất cả các đoạn thẳng nối các điểm này bởi hai màu xanh hoặc đỏ thì luôn tồn tại một tam giác có các cạnh cùng màu.

Từ giả thiết không có bốn điểm nào đồng phẳng, ta suy ra rằng không có ba điểm nào thẳng hàng và hai đoạn thẳng bất kì chỉ cắt nhau tại đầu mút chung (nếu có) của chúng.

Gọi 7 điểm đã cho là A A1, 2,...,A7. Ta thấy với 7 điểm này, có tất cả C72 =21đoạn thẳng.

Do đó : k≤21. Nếu tô màu tất cả21 đoạn thẳng này thì chỉ cần chọn ra 6 điểm trong đó cũng sẽ thỏa mãn điều kiện theo kết quảở trên. Ta thử tìm giá trị k nhỏhơn.

- Với k = 20, ta tô màu 20 đoạn và không tô màu 1 cạnh, giả sử là A A1 7, khi đó tất cả các đoạn thẳng trong bộ 6 điểm A A A A A A1, 2, 3, 4, 5, 6(hoặc A A A A A A2, 3, 4, 5, 6, 7) đều được tô màu, lại theo kết quảtrên, điều kiện được thỏa mãn, tức là k = 20 vẫn thỏa mãn đề bài.

7 6

5 4 3

2

1

A

A

A

A A

A

A

- Với k = 19, ta tô màu 19 đoạn và không tô màu 2 cạnh. Ta sẽ chỉ ra một cách tô màu bỏđi hai đoạn thẳng và không có hai tam giác nào được tô cùng màu như trên hình vẽ.

Nếu hai cạnh A A1 7A A2 6không được tô màu thì trong các đoạn xuất phát từ A3, tô xanh bốn đoạn và tô đỏ 2 đoạn ; với các đỉnh còn lại tô xanh 3 đoạn, tô đỏ 3 đoạn (hoặc 2 đoạn đối với hai điểm A6, A7).

Do đó, k =19 không thỏa mãn đề bài. Rõ ràng nếu k=19 không thỏa thì tất cả số nhỏ hơn nó cũng không thỏa mãn.

Vậy giá trị nhỏ nhất của k cần tìm là 20.

(12)

12 Bài 10. Một đa giác đều 9 cạnh có các đỉnh được tô bởi một trong hai màu : xanh hoặc đỏ.

Chứng minh rằng tồn tại hai tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác đã cho và thỏa mãn hai điều kiện sau:

i) Diện tích bằng nhau.

ii) Tất cả các đỉnh của hai tam giác đều được tô cùng màu.

Lời giải.

Ta thấy rằng tô màu 9 đỉnh của đa giác bởi 2 màu thì theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất 5 đỉnh được tô cùng màu. Ta sẽ chứng minh rằng trong 5 đỉnh đó, tồn tại ít nhất 2 tam giác có cùng diện tích.

Số tam giác tạo thành từ5 đỉnh đó là số cách chọn 3 đỉnh bất kì trong 5 đỉnh và có C5310 tam giác. Ta xét các phép quay đa giác quanh tâm đường tròn ngoại tiếp O của đa giác với các góc có số đo là 2 , 1, 2, 3,..., 9

9

k k .

Rõ ràng các phép quay này tuy thay đổi vịtrí các đỉnh nhưng các tam giác vẫn có màu như cũ nên sau 9 phép quay, ta thu được 90 tam giác được tô cùng màu.

Tuy nhiên, số tam giác tạo thành bởi các đỉnh của đa giác đã cho là C938490 nên theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại hai tam giác được tô cùng màu là ảnh của nhau qua một phép quay trong các phép quay đã xét, tức là chúng có diện tích bằng nhau.

Từđó, ta có đpcm.

Bài 11. (VN TST 1999) Cho một đa giác lồi (H). Chứng minh rằng với mỗi số thực a(0,1), tồn tại 6 điểm phân biệt nằm trên các cạnh của (H), kí hiệu là A A1, 2,...,A theo chi6 ều kim đồng hồ thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

1.  A A1 2 = A A5 4 = ⋅a A A6 3 .

2. Các đường thẳng A A A A 1 2, 5 4 cách đều đường thẳng A A . 6 3

(13)

13 Giải.

Trước hết, ta sẽ dựng đoạn A A6 3có các đỉnh nằm trên các cạnh của (H). Lấy một điểm X bất kì nằm trong đa giác (H) đã cho, gọi (d) là một đường thẳng bất kì qua X, không song song với các cạnh của (H) vàA A6, 3 là hai giao điểm của (d) với các cạnh của (H). Đánh dấu một miền mặt phẳng nằm trong (H) được chia ra bởi (d) là P và phần còn lại là Q. Ta sẽ tìm được vô số bộ sáu điểm thỏa mãn (1) và cần chứng minh rằng trong số đó, tồn tại ít nhất một bộ thỏa mãn (2).

A

2

A

1

N

A

3

A

6

X I

M

Trên đoạn A A6 3 đã dựng, lấy điểm I sao cho A I6 = ⋅a A A6 3

. Trong miền P, dựng hình bình hành A IMN6 bất kì sao cho một trong hai đỉnh M và N nằm trên cạnh của (H). Tiếp tục tịnh tiến vector MN

về phía cạnh của (H) đến khi cả hai đỉnh đều nằm trên các cạnh của (H). Dễ thấy đoạn MN luôn tồn tại vì:

-Nếu (d) không song song với cạnh nào của (H) nên khi a→0 thì đoạn MN cũng tiến gần về một đỉnh nào đó của (H).

- Nếu (d) song song với một cạnh của (H), và độ dài của MN lớn hơn độ dài cạnh đó thì M, N lần lượt thuộc về hai cạnh kề với cạnh của (H) nêu trên; ngược lại thì MN sẽ nằm ngay trên cạnh đó.

Tiếp theo, ta sẽ chứng minh rằng trong trường hợp (d) không song song với cạnh nào của (H) thì trong miền (P), chỉcó đúng một đoạn MN thỏa mãn cách dựng trên.

Thật vậy, giả sử tồn tại hai đoạn MN M N, ' ' có đỉnh đều nằm trên các cạnh của (H) và các tứ giác A IMN A IM N6 , 6 ' ' là hình bình hành. Ta sẽ chứng minh rằng điều này mâu thuẫn với giả thiết (H) là đa giác lồi.

Thật vậy, ta xét ba trường hợp:

(1) Nếu giao điểm của hai đường thẳng đi qua hai cạnh chứa A A6, 3 cắt nhau tại một điểm nằm trong miền (P). Khi đó, các đoạn thẳng song song với A A6 3 có đỉnh nằm trong miền này đều có độ dài nhỏhơn A A6 3. Nếu tồn tại hai đoạn thẳng MN M N, ' ' như trên.

(14)

14 Ta lại tiếp tục có ba trường hợp:

(1.1) Nếu có một cặp đỉnh nào đó trong chúng thuộc cùng một cạnh, giả sử là M và M’ và hai đỉnh còn lại là N, N’ thì không; khi đó rõ ràng các đỉnh nằm giữa N, N’ sẽ không nằm trong cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng đi qua đầu mút của đoạn thẳng chứa hai đỉnh N, N’, điều này mâu thuẫn với giả thiết (H) là đa giác lồi.

(1.2) Nếu cả hai cặp đỉnh của hai đoạn MN M N, ' ' cùng nằm trên các cạnh của (H) thì hai cạnh đó phải song song với nhau, ta thấy điều này cũng mâu thuẫn.

(1.3) Nếu không có cặp đỉnh nào cùng thuộc một đoạn thì những cũng tương tự trường hợp trên, các đỉnh nằm giữa hai đỉnh M, M’ và N, N’ sẽ không thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đi qua đầu mút của đoạn thẳng chứa hai đỉnh M, M’ và N, N’; mâu thuẫn.

(2) Nếu giao điểm của đường thẳng đi qua hai cạnh chứa A A6, 3 song song thì khi tịnh tiến vector

6 3

A A

trên đường thẳng đó, ta luôn nhận được các vector có bằng với A A6 3

. Do đa giác đã cho là lồi nên các đỉnh còn lại thuộc miền (P) của (H) sẽ chỉ nằm trong phần giữa hai đường thẳng song song nêu trên. Từ đó, ta cũng đưa về trường hợp đầu tiên và cũng dẫn đến điều mâu thuẫn.

A

1

A

5

A

4

A

6

A

3

I A

2

(3) Nếu giao điểm của hai đường thẳng đi qua hai cạnh chứa A A6, 3 cắt nhau tại một điểm không nằm trong miền (P). Khi đó, độ dài của các đoạn thẳng song song với A A6 3 sẽtăng lên đến một giá trịnào đó rồi giảm xuống đến 0; khi nó giảm đến độ dài đúng bằng A A6 3 thì ta lại quay về trường hợp đầu tiên và cũng có điều vô lí.

Tiếp theo, ta cần chứng minh rằng tồn tại một cách dựng đường thẳng (d) mà các cả 6 điểm này đều thỏa mãn đề bài.

- Nếu như khoảng cách từ A A1 2 và từ A A 5 4 đến A A6 3 bằng nhau thì bài toán kết thúc.

(15)

15 -Nếu như khoảng cách từ A A1 2 và từ A A đến 5 4 A A6 3 không bằng nhau và giả sử đoạn A A1 2 gần

6 3

A A hơn đoạn A A5 4.

Quay (d) quanh X nửa vòng tròn, độ dài của A A6 3 thay đổi liên tục như khi quay (d) quanh X cả một vòng tròn. Độ dài của các đoạn A A1 2A A 5 4 cũng thay đổi theo nhưng tỉ lệ giữa chúng thì vẫn giữnguyên. Đến khi quay xong thì các đoạn A A1 2A A5 4 đã đổi chỗ cho nhau, tức là khoảng cách từđoạn đoạn A A5 4 đến A A6 3 gần hơn đoạn A A1 2.

Do phép biến đổi này thực hiện liên tục nên tồn tại một thời điểm mà khoảng cách giữa A A1 2

5 4

A A đến A A6 3 bằng nhau. Ngay lúc đó, bộ 6 điểm A A1, 2,...,A 6 này thỏa mãn tất cả các điều kiện của đềbài. Ta có đpcm.

Bài 12. (VN TST 2007) Cho đa giác 9 cạnh đều (H). Xét ba tam giác với các đỉnh là các đỉnh của đa giác (H) đã cho sao cho không có hai tam giác nào có chung đỉnh. Chứng minh rằng có thể chọn được từ mỗi tam giác 1 cạnh sao cho 3 cạnh này bằng nhau.

Lời giải.

Kí hiệu hình (H) đã cho là đa giác A A A1 2 3...A A8 9 như hình vẽ. Trước hết, ta thấy rằng độ dài các cạnh và các đường chéo của hình (H) chỉ thuộc 4 giá trị khác nhau (nếu gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của (H) thì ta dễ dàng tính được các giá trị đó là

2 .sin R π9

,2 sin2 R

,2 sin3 R

,2 sin4

R 9π ) ta đặt chúng là a a a a1, 2, 3, 4 theo thứ tựtăng dần của độ dài. Rõ ràng các tam giác có đỉnh thuộc các đỉnh của (H) sẽ có cạnh có độ dài thuộc 1 trong 6 dạng sau: ( ,a a a1 1, 2), (a a a2, 2, 4), ( ,a a a1 3, 4), ( ,a a a3 3, 3), (a a a2, 3, 4), (a a a4, 4, 1).

a1 a2

a3

a4 9

8

7

6

5

4 3 1 2

A

A

A

A

A

A A

A A

(16)

16 Giả sử 3 tam giác được lấy ra là ∆ ∆ ∆1, 2, 3.

Xét các trường hợp sau:

- Nếu trong các tam giác đó có một tam giác đều, rõ ràng, tam giác này phải có độ dài các cạnh là 2 .sin3

R

; không mất tính tổng quát, giả sửđó là tam giác A A A1 4 7. Do các tam giác

1, 2, 3

∆ ∆ ∆ không có hai đỉnh nào trùng nhau nên ta sẽ lập một tam giác có các đỉnh là một trong hai đỉnh của các tập hợp {A A2, 3},{A A4, 5},{A A7, 8}. Ta sẽ chứng minh rằng tam giác đó phải có ít nhất 1 cạnh có độ dài là 2 .sin3

R 9π , tức là hai đỉnh có chỉ số có cùng số dư khi chia cho 3. Giả sử ngược lại, trong hai tam giác cần lập, không có tam giác nào có cạnh là 2 .sin3

R 9π , khi đó đỉnh A2 phải nối với A4 và A4 phải nối với A8, nhưng khi đó A8 được nối với A2 là hai đỉnh có chỉ số chia cho 3 cùng dư là 2, mâu thuẫn. Do đó, trong hai tam giác lập được, luôn có một cạnh có độ dài là 2 .sin3

R

. Suy ra trường hợp này luôn có tam giác thỏa mãn đề bài.

- Nếu trong các tam giác đó, không có tam giác nào đều . Khi đó các tam giác được xét không có ba đỉnh cùng thuộc một trong ba tập hợp sau: α =1 { ,A A A1 4, 7}, α =2 {A A A2, 5, 8},

3 {A A A3, 6, 9}

α = . Ta thấy một đoạn thẳng nối hai điểm bất kì thuộc hai tập khác nhau sẽ nhận 1 trong 3 giá trị là a a a1, 2, 4. Hơn nữa, không có tam giác nào có độ dài 3 cạnh là( ,a a a1 2, 4)nên ta có hai nhận xét:

(1) Một tam giác có các đỉnh thuộc cả ba tập α α α1, 2, 3 nói trên thì sẽ có hai cạnh nào đó có độ dài bằng nhau (các cạnh của nó có thể là ( ,a a a1 1, 2), (a a a2, 2, 4), (a a a4, 4, 1)) tức là nó phải cân.

(2) Một tam giác có hai trong ba đỉnh thuộc cùng một tập thì tam giác đó các cạnh có độ dài là(a a a2, 3, 4)hoặc là ( ,a a a1 3, 4), tức là tam giác đó không cân.

* Ta xét tiếp các trường hợp (các tam giác xét dưới đây là cân nhưng không đều):

+ Có hai tam giác cân và một tam giác không cân: khi đó theo nhận xét (1), hai tam giác cân đó phải có đỉnh thuộc các tập hợp khác nhau trong ba tập α α α1, 2, 3; khi đó, rõ ràng tam giác còn lại cũng phải có đỉnh thuộc các tập hợp khác nhau, tức là nó phải cân, mâu thuẫn.

Vậy trường hợp này không tồn tại.

+ Có một tam giác cân và hai tam giác không cân: khi đó theo nhận xét (2), hai tam giác không cân đó phải có hai đỉnh thuộc cùng một tập hợp và đỉnh còn lại thuộc tập hợp khác, giả sử một tam giác có hai đỉnh thuộc α1và một đỉnh thuộc α2; rõ ràng tam giác không cân còn lại phải có

(17)

17 hai đỉnh thuộc α2, một đỉnh thuộc α3, suy ra tam giác còn lại có hai đỉnh thuộc α3, một đỉnh thuộc α1nên nó là tam giác cân, mâu thuẫn.

Vậy tương tựnhư trên, trường hợp này không tồn tại.

+ Cả ba tam giác đều không cân: khi đó theo nhận xét (2), tam giác đó thuộc một trong hai dạng

2 3 4

(a a a, , )hoặc là ( ,a a a1 3, 4), tức là các tam giác này luôn chứa 1 cạnh có độ dài là a3. Trong trường hợp này, bài toán được giải quyết.

+ Cả ba tam giác đều cân: khi đó, các tam giác có độ dài là ( ,a a a1 1, 2), (a a a2, 2, 4), (a a a4, 4, 1). Rõ ràng không tồn tại trường hợp có độ dài các cạnh lần lượt nhận cả ba giá trịnhư ba bộ trên nên phải có hai bộ trùng nhau, tức là có ít nhất hai tam giác cân bằng nhau và một tam giác cân nhận một trong ba giá trị thuộc một trong các bộ trên làm cạnh, khi đó luôn có thể chọn từ tam giác này một cạnh bằng với cạnh đáy hoặc cạnh bên của hai tam giác cân bằng nhau kia.

Trong trường hợp này, bài toán cũng được giải quyết.

Vậy trong mọi trường hợp, ta luôn có đpcm.

Bài 13. (Đề thi Nữ sinh châu Âu 2012) Một hình vuông đơn vị được chia thành các đa giác, sao cho mỗi cạnh của đa giác đều song song với cạnh của hình vuông cho trước. Nếu tổng độ dài các đoạn thẳng nằm bên trong hình vuông (không tính hình vuông) là 2n (với n là một số thực dương), chứng minh rằng tồn tại một đa giác có diện tích lớn hơn

( )

2

1 1 n+ . Giải.

Trước hết ta xét bổ đề sau : Một đa giác R được tạo thành như đề bài có diện tích a thì nó có chu vi ít nhất là 4 a.

Chứng minh: Xét bao lồi hình chữ nhật nhỏ nhất chứa hình trên. Gọi hai kích thước bao lồi là xy. Do bao lồi đang xét là hình chữ nhật nhỏ nhất nên biên của Rđều nằm trên các cạnh hình chữ nhật.

Dễ thấy, do đa giác được tạo thành từ các đường thẳng song song với cạnh hình vuông đơn vị nên chu vi đa giác cũng bằng chu vi hình vuông (vì các khoảng trống giữa Rvà bao lồi là các hình chữ nhật).

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM suy ra x+ ≥y 2 xy =2 Shcn ≥2 a Do đó:PR =Phcn =2

(

x+y

)

4 a. Bổđềđược chứng minh xong.

Đặt diện tích và chu vi tương ứng của các hình là a a1, 2,...,akp p1, 2,...,pk(lưu ý, các hình ta xét không có diện tích chung).

(18)

18 Giả sửngược lại tất cảcác hình đều có diện tich nhỏhơn

( )

2

1 1

n+ , dễ thấy

(

i1

)

i

a a

n

+ với mọi 1, 2,...,

i= k. Mặt khác ta có:

1

1

k

hv i

i

S a

=

=

= kết hp vi bđề va chứng minh thì thu được

( ) ( ) ( )

1 1 1

1

1 4 1 1

k k k

i i

i

i i i

a p n

a n n n

= = =

< ≤ =

+ + +

∑ ∑ ∑

(do tổng độ dài các đoạn thẳng là 2n, mỗi đoạn thẳng được tính hai lần vào hai chu vi của hai hình kề nhau).

Do đó 1 1 n

<n

+ (đây là điều vô lí) , dẫn đến điều chúng ta giả sử là sai, và phải tồn tại một hình có diện tích lớn hơn

( )

2

1 1 n+ . Ta có đpcm.

Bài 14. (VN TST 2006) Trong không gian cho 2006 điểm mà trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Người ta nối tất cả các điểm đó lại bởi các đoạn thẳng. Số nguyên dương m gọi là số tốt nếu ta có thể gán cho mỗi đoạn thẳng trong các đoạn thẳng đã nối bởi một số tự nhiên không vượt quá m sao cho mỗi tam giác tạo bởi ba điểm bất kì trong số các điểm đó đều có hai cạnh được gán bởi hai số bằng nhau và cạnh còn lại gán bởi số lớn hơn hai số đó.

Tìm số tốt có giá trị nhỏ nhất.

Lời giải.

Do trong các điểm đã cho không có bốn điểm nào đồng phẳng nên ba điểm bất kì trong chung luôn tạo thành một tam giác. Gọi S(n) là giá trị nhỏ nhất của số tốt ứng với n điểm trong không gian (n là số tự nhiên), ta sẽxác định giá trị của S(2006). Ta chỉ xét các giá trị n≥4.

2

2 1

1 1

1

- Với n = 4 thì thử trực tiếp, ta thấy S(4) = 2. Bởi vì S(4) = 1 không thỏa mãn nên S(4)≥2, ta sẽ chỉ ra rằng S(4) = 2 thỏa mãn. Cụ thể ta có thể gán các đoạn thẳng như sau : gán 4 đoạn bất kì bởi số 1 và 2 đoạn còn lại bởi số 2, rõ ràng các tam giác tạo thành đều thỏa mãn đề bài.

(19)

19 - Với một giá trị n > 4 bất kì, ta sẽ chứng minh rằng :

( ) 1 1

2 S n Sn+ 

≥ +  .

Gọi a là số nhỏ nhất được gán cho các đoạn thẳng trong trường hợp có n điểm. Trong trường hợp tối thiểu, không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng a = 1, ta gọi hai đầu mút của đoạn thẳng nào đó được gán số 1 là X và Y.

Trong n – 2 điểm còn lại, nếu có một điểm được nối với X và Y bởi một đoạn thẳng gán bởi số 1 thì điểm đó cùng với X và Y sẽ tạo thành một tam giác đều không thỏa mãn đề bài.

Do đó, nếu gọi A là tập hợp tất cả các điểm nối với X bởi một đoạn thẳng gán số 1 (có tính luôn điểm Y) và B là tập hợp tất cảcác điểm nối với Y bởi một đoạn thẳng gán số 1 (có tính luôn điểm X) thì giữa A và B không có phần tử nào chung hay A+ B =n.

Ta có các nhận xét sau :

- Nếu lấy một điểm bất kì trong tập A và một điểm bất kì trong B thì hai điểm đó cũng phải được nối bởi đoạn thẳng gán số 1 vì nếu không thì hai điểm đó sẽ cùng với X sẽ tạo thành một tam giác không thỏa mãn đềbài (tam giác đó hoặc không có hai sốđược gán trên hai cạnh bằng nhau hoặc có hai cạnh bằng nhau nhưng cạnh còn lại gán số 1 nhỏhơn).

- Hai điểm bất kì trong A được nối với nhau bởi một đoạn thẳng gán số lớn hơn 1 bởi nếu không thì khi chọn thêm một điểm trong B, ta sẽ có một tam giác không thỏa mãn đề bài (tam giác đó đều). Tương tự với tập hợp B. Tức là trong các tập A và B đều có chứa các số lớn hơn 1.

Tiếp theo, ta lại thấy trong mỗi tập A, B như vậy đều cần thêm (S A S B), ( )số nữa để gán cho các đoạn thẳng. Giả sử AB thì 1 1 1

2 2

n n

A ≥ − + = + .

Ta hoàn toàn có thể gán các sốở tập A trùng với các sốở tập B nên các số cần có thêm nữa là 1

2 Sn+ 

 

 , tính thêm số 1 nhỏ nhất đã được gán cho đoạn XY ban đầu, ta được:

( ) 1 1

2 S n Sn+ 

≥ +   với mọi .n Từ đó, áp dụng liên tiếp kết quả này, ta có: (chú ý rằng S(4) = 2).

(2006) 1 (1003) 2 (502) ... 9 (4) 11

S ≥ +S ≥ +S ≥ ≥ +A = .

Tiếp theo, ta sẽ chứng minh rằng giá trị 11 này thỏa mãn đề bài. Thật vậy :

Ta xây dựng cách gán các điểm từ thấp đến cao bằng cách ghép các bộ điểm ít hơn lại. Cụ thể như sau :

(20)

20 - Đầu tiên ta xây dựng cho bộ4 điểm. Cách gán tương tựnhư ởtrên, nhưng trong trường hợp

này gán 4 đoạn bởi số 11 và 2 đoạn bởi số 10.

- Ghép 2 bộ này lại và tách ra từ một trong hai bộ đó ra 2 điểm, gán cho đoạn thẳng nối 2 điểm đó bởi số 10, ta đã có tất cả 8 điểm.

- Tiếp tục ghép tương tựnhư vậy theo thứ tựnhư sau :

4→ →8 16→32→63→126→251→502→1003→2006

(Các trường hợp từ 32 đến 63 hoặc tương tự ta phải bỏ đi 1 điểm nào đó ở một trong hai bộ ra ngoài). Mỗi lần ghép hai bộ điểm lại thì sốgán trên đoạn được tách ra lại giảm đi 1 đơn vị, đến khi ghép được 2006 điểm thì sốđó chính là 1.

Dễ thấy cách gán số cho các đoạn thẳng này thỏa mãn đề bài.

Vậy giá trị nhỏ nhất của số tốt cần tìm là 11.

Bài 15. (VN TST 2000) Xét 2000 đường tròn bán kính r=1 trên mặt phẳng sao cho không có hai đường tròn nào tiếp xúc với nhau và mỗi đường tròn cắt ít nhất với hai đường tròn khác.

Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của số giao điểm của các đường tròn này.

Giải.

Gọi G là tập hợp các đường tròn trong mặt phẳng thỏa mãn điều kiện đã cho và S là tập hợp tất cả các giao điểm của chúng.

Với mọi CG x, ∈S, ta xét hàm số f x C( , ), trong đó:

f x C( , )=0 nếu xC.

f x C( , ) 1

= k nếu xC và có đúng k đường tròn đi qua x.

Với mỗi xS, ta thấy rằng ( , ) 1

C G

f x C

= .

Với mỗi CG, chọn một điểm x∈ ∩C S sao cho 1 ( , ) f x C

=k đạt giá trị nhỏ nhất.

Gọi C C C1, 2, 3,...,Ck1 là các đường tròn khác C cùng đi qua x. Do mỗi đường tròn cắt ít nhất hai đường tròn khác nên với i=1, 2, 3,...,k−1 thì gọi x x x1, 2, 3,...,xk1 tương ứng là các giao điểm khác x của các đường tròn nói trên với C.

Do các đường tròn có bán kính khác nhau nên xixj với mọi ij,1≤i j, ≤ −k 1.

Suy ra: 1 1

( , ) ( 1) 1

x S

f x C k

k k

≥ + − =

.

Từ đó, ta thấy rằng ( , ) ( , ) .1 2000

x S C G C G x S

N S f x C f x C G

= =

∑ ∑

=

∑ ∑

≥ = .
(21)

21 Gọi r là bán kính của các đường tròn. Dễ thấy rằng bốn đường tròn có bán kính r và tạo ra đúng 4 giao điểm nếu tâm của ba đường tròn tạo thành một tam giác đều có cạnh là r 3 và tâm còn lại là trọng tâm của tam giác đều ấy.

Do đó, ta chia 2000 đường tròn thành 500 nhóm, mỗi nhóm có 4 đường tròn với 4 giao điểm và mỗi nhóm như thế không có điểm chung với nhau.

Vậy sốgiao điểm nhỏ nhất cần tìm chính là 2000.

Bài 16. (Đềtrường Xuân 2013) Các đường chéo của một ngũ giác lồi đôi một cắt nhau chia ngũ giác thành một ngũ giác nhỏ và 10 tam giác con. Xác định số lớn nhất các tam giác con trong 10 tam giác đó mà có diện tích đôi một bằng nhau.

Giải.

Xét một ngũ giác ABCDE tương ứng với các tam giác con được chia ra như hình trên được đánh số từ 1 đến 10. Ta sẽ chứng minh rằng trong số này có không quá 7 tam giác con có diện tích đôi một bằng nhau.

10

9

8

7 6 5

4 3

2 1

Q P

N R M

A

E

B

D C

Dễ thấy rằng các bộ (1, 2, 6), (2, 3, 7), (3, 4,8), (4, 5, 9), (5,1,10) không thể có diện tích đôi một bằng nhau vì chẳng hạn nếu các tam giác 1, 2, 6 có diện tích đôi một bằng nhau thì suy ra tứ giác

ABNR là hình bình hành và AR BN , mâu thuẫn. Các trường hợp còn lại tương tự.

Do đó, có nhiều nhất 7 tam giác con có diện tích đôi một bằng nhau, đặt tập hợp các tam giác này là A và 3 tam giác con có diện tích khác các tam giác này, đặt tập hợp các tam giác này là

B. Rõ ràng các tam giác thuộc tập hợp B phải có mặt trong cả 5 bộ trên.

Ta xét hai trường hợp của tập hợp B:

(22)

22 (1) Trường hợp B

{

1, 2, 3, 4, 5

}

. Ta thấy rằng các tam giác thứ i i, +1,i+2 với i xét theo modulo 5 không thểcùng được xuất hiện trong B nên có thể giả sử B=

{

1, 2, 4

}

và khi đó, ta có tập hợp A=

{

3, 5, 6, 7,8, 9,10

}

.

Suy ra AR=RQ=QD BN, =NP=PD dẫn đến PQ NR AB  và ER=BR nên ER>MB, mâu thuẫn.

(2) Trường hợp hai tam giác thuộc

{

1, 2, 3, 4, 5 và một tam giác thuộc

} {

6, 7,8, 9,10 , không mất

}

tính tổng quát, giả sử 6∈B thì B=

{

3, 5, 6

}

, suy ra QR là đường trung bình của tam giác EMPPQ MP , tương tự NP MQ nên tứ giác MPDQ là hình, suy ra MA=MC. Tương tự, ta cũng có MB=ME hay ABCE là hình bình hành, dẫn đến 1

3 DQ PQ

DA = AB = . Tiếp tục suy ra

1 ,

DQ=3DA DQ= AR nên DQ=QR=RA, mâu thuẫn.

Do đó, trường hợp 7 tam giác có diện tích đôi một bằng nhau không thể xảy ra và ta chỉ cần chỉ ra một trường hợp có 6 tam giác có diện tích đôi một bằng nhau thỏa mãn.

6 1

2 3

4 5 M P

Q R N

A

B

C D

E

Xây dựng ngũ giác như hình vẽ: tam giác ACE cân tại AAM =MN =NE AP, =PQ=QC. Dễ thấy rằng khi đó các ngũ giác 1, 2, 3, 4, 5, 6 có diện tích đôi một bằng nhau.

Vậy giá trị lớn nhất cần tìm là 6.

Đây là bài toán khá thú vị. Chúng ta có thể thay yếu tố diện tích bởi yếu tốchu vi để có một bài toán dạng tương tựkhác (nhưng khó hơn nhiều).

(23)

23 Bài 17 (Đề kiểm tra trường hè 2014) Có 2014 đường thẳng l l1, ,...,2 l2014 nằm trên mặt phẳng sao cho không có 2 đường thẳng nào song song với nhau, không có 3 đường thẳng nào đồng quy.

Chứng minh rằng tồn tại một đường gấp khúc A A0 1...A2014 gồm 2014 đoạn thẳng nhỏ, sao cho đường gấp khúc này không tự cắt chính nó, và ứng với mỗi k∈,k≤2014 thì tồn tại i sao cho đoạn A Ai i+1 nằm trọn trên lk.

Giải.

Dưới đây là một cách xây dựng thỏa mãn:

Gọi S là tập hợp các giao điểm của 2014 đường thẳng ban đầu:

(i) Điểm A0 được chọn là điểm nằm trên một đường thẳng bất kì trong các đường thẳng ban đầu nhưng không thuộc S.

(ii) Điểm A1 được chọn sao cho:

(a) A1S.

(b) A A0 1 là một đường thẳng trong 2014 đường thẳng ban đầu.

(c) A A0 1 có chiều dài ngắn nhất trong các trường hợp thỏa (a) và (b).

(iii) Giả sử nếu đã xây dựng được các điểm A A0, 1,...,An với 1≤ ≤n 2012 thì điểm An+1 được chọn sao cho:

(a) An+1S.

(b) A An n+1 là một đường thẳng trong 2014 đường thẳng ban đầu.

(c) An+1A Ai i+1, 0∀ ≤ ≤ −i n 1.

(d) A An n+1 có chiều dài ngắn nhất trong các trường hợp thỏa (a), (b), (c).

Trước tiên, ta thấy rằng cách dựng như trên là có thể thực hiện.

Kế đến, sử dụng điều (c) của ý (iii) để chứng minh rằng đường gấp khúc A A0 1...A2013 đã đi qua 2013 đường thẳng phân biệt (trong 2014 đường thẳng ban đầu). Việc còn lại là sử dụng điều kiện

“ngắn nhất” để chứng minh rằng A A0 1...A2013 không tự cắt.

Cuối cùng, chỉ cần xây dựng điểm A2014 là bài toán kết thúc.

(24)

24 Bài 18. (China TST 2012) Trong một hình vuông được tạo bởi 2012 2012× ô vuông có chứa những con bọ, trong một ô vuông có nhiều nhất 1 con bọ. Vào một thời điểm nào đó, những con bọ này bay lên rồi lại đậu xuống lại vào các ô vuông, mỗi ô vuông cũng có nhiều nhất một con bọ. Đối với mỗi con bọ, có thể xem đoạn thẳng có hướng nối tâm của ô vuông lúc đầu và tâm của lúc sau mà nó đậu lên tạo thành một vector. Với một số lượng bọ ban đầu, xét tất cả những trường hợp có thể xảy ra với các vị trí đầu tiên và cuối cùng của những con bọ, hãy tìm độ dài lớn nhất của tổng các vector.

Giải.

Xét mặt phẳng chứa hình vuông đang xét là mặt phẳng tọa độ Oxy với O là tâm của hình vuông lớn. Gọi tập hợp các tâm của tất cả các hình vuông nhỏ là S, tập hợp những điểm những con bọ dừng lại lúc đầu là M1S, tập hợp những điểm những con bọ rơi xuống lúc sau là M2S. Bỏ qua trường hợp một con bọở cùng một nơi lúc đầu và lúc sau. Xét phép đặt tương ứng từ M1

đến M2f.

Đểđơn giản, với một điểm xS, ta kí hiệu x là vector có điểm đầu là O, điểm cuối là .x Ta có tổng các vector được tính bằng

( )

1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Tuy không xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi Olympic Toán nhưng bất đẳng thức tích phân luôn là một trong những bài toán xuất hiện nhiều cách giải thông minh..

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao

Bước 1. Lấy điểm M bất kì, vẽ hai đoạn thẳng MN, MQ sao cho MN và MQ không trùng lên nhau và có độ dài khác nhau như hình dưới đây. Lấy Q làm tâm, dùng compa vẽ một