• Không có kết quả nào được tìm thấy

nghịch biến trên khoảng 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "nghịch biến trên khoảng 3"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP ĐƠN ĐIỆU –VDC – 16-7-2020

Câu 1. [2D1-1.3-3] Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số 2x 1 y x m

 

 nghịch biến trên khoảng

3; 

.

A. 1

3;2

 

 . B. 1

3;2

 

 

 . C. 1

;2

 

 

  . D. 1

;2

 

 

 . Câu 2. [2D1-1.3-3] Số giá trị nguyên thuộc

5;5

của tham số m sao cho hàm số sin

sin y x m

x m

 

 nghịch biến trên khoảng 0;

2

  

 

  là

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Câu 3. [2D1-1.6-3] Gọi là tập hợp các số nguyên để hàm số

 

2 3

3 2

 

 

  x m y f x

x m đồng biến trên khoảng

 ; 14

. Tính tổng T của các phần tử trong S?

A. T  10. B. . C. . D. .

Câu 4 . [2D1-1.6-3] Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m trên khoảng

2020 2020;

để hàm số

sin 3

sin y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

4

  

 

 .

A. 2039187. B. 2022. C. 2093193. D. 2021.

Câu 5. [2D1-1.3-3] Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số  1

 y x

x m nghịch biến trên khoảng

2;

.

A.   2 m 1. B. m 2. C. m2. D. m 2.

Câu 6. [2D1-1.3-3] Với giá trị nào của tham số m thì hàm số

m 1

x 2m 2

y x m

  

  nghịch biến trên

 1;

A. m5. B. m1. C. m2. D. 1 m 2. Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể hàm số 2

5 y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng

 ; 10

A. 2 5;

 

 

 . B. 2; \ 2

 

5

 

 

  C. 2

5;2

 

 

 . D.

2;

.

Câu 8: Tìm tham số m để hàm số sin 4 sin y x

x m

 

 nghịch biến trên khoảng 0;

2

  

 

 

A.

1;4

. B.

  ; 1

 

0; 4

. C.

0;4

. D.

  ; 1

 

0;4

.

Câu 9. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu số tự nhiên m không vượt quá 2020 và là số chẵn để hàm số

2 4

2 y mx

x m

 

 đồng biến trên

1;

?

A. 1004. B. 1001. C. 1000. D. 1010.

S m

 9

T T  6 T 5

(2)

Câu 10. [2D1-1.3-3] Gọi S là tập hợp các giá trị nào của tham số m để hàm số y

m 1

x 2m 2

x m

  

 

nghịch biến trên khoảng

 1;

. Khi đó S là tập con của tập nào sau đây?

A.

 

1;3 . B.

 

2;6 . C.

 

1;5 . D.

2;1

.

Câu 11. [2D1-1.6-3] Cho hàm số

  

1

2 m x m

f x x m

 

  . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc khoảng

2019;2020

để hàm số đồng biến trên khoảng

;0

?

A. 2019. B. 2021. C. 2020. D. 2021.

Câu 12. [2D1-1.6-3] Cho hàm số

  

1

1

2 1

m x

f x mx m

 

   . Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng

0;

?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13. [2D1-1.7-3] Cho hàm số y mx 2m 3 x m

 

  với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng

2;

. Tìm số phần tử của S.

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 14. [2D1-1.7-3] Cho hàm số

2

1 y x m

x

 

 với mlà tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m

0; 2020

để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

A. 1. B. 0 . C. 2018. D. 2019 .

Câu 15. [2D1-1.7-3] Số các giá trị nguyên của m 

25; 25

để hàm số

2 1 tan

1

tan

m x

y x m

 

  đồng biến

trên khoảng 0;

2

  

 

  là

A. 30. B. 25. C. 20. D. 24.

Câu 16. [2D1-1.7-3] Số các giá trị nguyên của mđể hàm số y

2m 1

x 3

x m

 

  nghịch biến trên khoảng

 

0;1

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 17. [2D1-1.7-3] Cho hàm số 8 2 y mx

x m

 

 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

2020; 2020

để hàm số đồng biến trên khoảng

2; 

?

A. 2018. B. 2017. C. 4036 . D. 4034.

Câu 18. [2D1-1.7-3] Cho hàm số cot 8 2cot m x

y x m

 

 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng ;

4 2

  

 

 ?

A. Vô số. B. 7 . C. 6 . D. 5.

Câu 19. [2D1-1.3-3] Cho hàm số ln 6 ln 2

 

 y x

x m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của m để hàm số đồng biến trên khoảng

 

1;e . Tìm số phần tử của S.

A. 3. B. 2 . C. 1. D. 4 .

(3)

Câu 20. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y

m22m1

 

x m2 m 1 cos

x

luôn đồng biến trên

0;2

.

A. m0. B. m0. C. m0. D. m0. Câu 21. [2D1-1.1-3] Cho hàm số mx 9

y x m

 

 (

m

là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của

m

để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

;1

?

A. 2 . B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 22. [2D1-1.1-3] Cho hàm số y 2x 3 x m

 

 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

m

thuộc khoảng

2020; 2020

để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 

0;3 ?

A. 2018 . B. 2019. C. 2020. D. 2021.

Câu 23. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x 6 y x m

 

 (m là tham số thực) nghịch biến trên khoảng

4;

?

A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.

Câu 24. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số mx 1 y x m

 

 (m là tham số thực) đồng biến trên khoảng

 

1;3 .

A. m 

1;1

. B. m 

1;1

. C. m 

1;1

. D. m 

1;1

.

Câu 25. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu số nguyên m 

2020; 2020

để hàm số cos 1 10 cos y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

2

  

 

  ?

A. 2020 . B. 2021. C. 2019 . D. 4038 .

Câu 26. [2D1-1.3-3] Cho hàm số

 

2 3

2

2

3 1

2

3

f x m x  m x  m x . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên .

A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2.

Câu 27. [2D1-1.3-2] Cho hàm số

2

3

2

2

8

2 1

3

y m x  m x  m x m  . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên .

A. m2. B. m2. C. m2. D. m2.

Câu 28: [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 36x2mx3 đồng biến trên khoảng

0;

A. m12. B. m0. C. m0. D. m12.

Câu 29 . [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

 

4 2 1 2 2

yx  m x  m đồng biến trên khoảng

 

1;3 .

A. m  

; 5

. B. m

2;

. C. m 

5; 2

. D. m 

; 2

.

Câu 30 . [2D1-1.3-3]Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

 

3 2

1 3 2

3

ym x mx  m x đồng biến trên

 ;

.
(4)

A. ;1

2;

2

  

 

  . B.

2;

.

C. ;1

2;

  

1 2

   

 

  . D. 1; 2 \ 1

 

2

 

 

  .

Câu 31. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

100;100

để hàm số

1 sin

 

2 7

y m x m x đồng biến trên .

A. 110 . B. 105 . C. 103 . D. 102 .

Câu 32. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để hàm số y x 32mx2 x 2 nghịch biến trên khoảng 1;5

2

 

 

 .

A. 1

m8. B. 1

m8. C. 37

m 10. D. 37 m 10.

Câu 33. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y m 2sinx8x đồng biến trên

 ;

.

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 34. [2D1-1.3-3] Tìm m để hàm số 3 3 7 y x mx 28

    x nghịch biến trên

0;

.

A. 15

m  4 . B. 15 4 m 0

   . C. 15

m  4 . D. 15 4 m 0

   . Câu 35: [2D1-1.5-3] Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn

10;10

để hàm số

   

3 2 2

1 1 2 3

y3x  m x  m  m x nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 .

A. 10. B. 0. C. 21. D. 20.

Câu 36: [2D1-1.3-3] Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng

10;10

để hàm số

 

3 2

1 3 2020

3

x x x

y e me  m e  đồng biến trên khoảng

0;ln 2

?

A. 10. B. 20. C. 9. D. 11.

Câu 37: [2D1-1.7-3] Cho hàm số f x

 

mx42x21 với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng

2020;2020

sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

0;1 2

 

 

 ?

A.2024 . B.2017 . C.2016. D.4036 .

Câu 38: [2D1-1.7-3] Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y(4m x2) 3(m2)x2  x m 1

 

1 đồng biến trên là

A.5 . B.3 . C.2 . D.4 .

Câu 39. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số

 

3 2 2 3 6 2020

3

y mx  mx  m x đồng biến trên ?

(5)

A. 6. B. Vô số. C. 5. D.7.

Câu 40. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số msao cho hàm số ( 5) 2 2 5 6 2

m x m m

y x m

   

 

nghịch biến trên khoảng

4;

?

A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5.

Câu 41. [2D1-3]Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

2020; 2020

sao cho hàm số

  

1

3

1

2

2 1

3 1

f x  m x  m x  m x m đồng biến trên ?

A. 2018. B. 2020. C. 2019. D.2021.

Câu 42. [2D1-2] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m đề hàm số

 

3 3

1

2 3 2

1

2020

f x   x m x  m x nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. 2. B. 3. C. 5. D.0.

Câu 43. [2D1-1.3-3] Cho hàm số y f x( )x3mx22x3 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên  là

A.m  6;m 6. B.m  6;m 6. C. 6 m 6. D. 6  m 6 Câu 44. [2D1-1.3-3] Cho hàm số ( )

1 y f x x m

x

  

 . Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định là

A.m 1 B.m 1. C.m 1. D.m 1.

Câu 45. [2D1-1.3-3] Cho hàm số y  x3 mx24m9x5 (với

m

là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của

m

để hàm số nghịch biến trên ?

A. 0 . B. 6 . C. 5 . D.7 .

Câu 46. [2D1-1.3-3] Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để f x( ) 2 mx36x2(2m4)x 3 m nghịch biến trên là

A. 3. B. 2 . C. 1. D.1.

Câu 47. [2D1-1.3-3] Tìm các giá trị thực của m để hàm số 1 3 2 2 1

y3x  x mx đồng biến trên . A.

4;

. B.

4;

. C.

;4 .

D.

;4 .

Câu 48. [2D1-1.3-3] Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số

3 2 2

2 1

x mx

y x

  

  luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định là

A. 11.

m 2 B. 11.

m 2 C. 11.

m 2 D. 11. m 2

Câu 49. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho để hàm số

 

1 3

1

2

7

2

f x  3x  m x  m x nghịch biến trên .

A. 6. B. 4. C. 5. D.3.

Câu 50. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

 

2

3 4

f x x m

x m

 

  đồng biến trên khoảng

10;5

?

A.2. B. 3. C. 4. D. 1.

(6)

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.A 4.A 5.A 6.D 7.C 8.D 9.D 10.A

11.A 12.B 13.C 14.C 15.B 16.C 17.A 18.C 19.A 20.B 21.A 22.B 23.C 24.D 25.A 26.B 27.C 28.D 29.D 30.B 31.C 32.D 33.B 34.B 35.C 36.C 37.D 38.D 39.D 40.C 41.B 42.C 43.D 44.D 45.D 46.D 47.A 48.B 49.D 50.A Câu 1. [2D1-1.3-3] Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số 2x 1

y x m

 

 nghịch biến trên khoảng

3; 

.

A. 1

3;2

 

 . B. 1

3;2

 

 

 . C. 1

;2

 

 

  . D. 1

;2

 

 

 . Lời giải

Chọn A

Tập xác định: D\

 

m .

Ta có:

 

2

2 1

 ,

    

y m x m

x m .

Hàm số nghịch biến trên

3; 

  

2 1 0

3;

m m

  

    

12 3 1

3 2

m m

m

 

    

 

.

Câu 2. [2D1-1.3-3] Số giá trị nguyên thuộc

5;5

của tham số m sao cho hàm số sin sin y x m

x m

 

 nghịch biến trên khoảng 0;

2

  

 

  là

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Lời giải Chọn C

Đặt tsinx. Với 0;

x 2 thì t tăng từ 0 đến 1.

Để hàm số đã cho nghịch biến trong 0;

2

  

 

  thì hàm số t m y t m

 

 nghịch biến trong

 

0;1 .

Ta có

 

2

2 ,

    

y m t m

t m . Hàm số nghịch biến trên

 

0;1

 

2 0

0;1

 

   m m

2 0 0

1

0 0

1 1

m m

m

m m

m m

 

 

 

      

 

    

 

.

Vì m nguyên thuộc

5;5

nên m     

5; 4; 3; 2; 1

.

Câu 3. [2D1-1.6-3] Gọi là tập hợp các số nguyên để hàm số

 

2 3

3 2

 

 

  x m y f x

x m đồng biến trên khoảng

 ; 14

. Tính tổng T của các phần tử trong S?

A. T  10. B. . C. . D. .

S m

 9

T T  6 T 5

(7)

Lời giải Chọn A

Tập xác định x3m2. Ta có

 

 

2

5 5

3 2

 

 

  f x m

x m .

Hàm số đồng biến trên

   

5 5 0 1 1

; 14 3 2 ; 14 3 2 14 4

  

    

             

m m m

m m m .

Vậy S    

4; 3; 2; 1;0

       T 4 3 2 1 10.

Câu 4 . [2D1-1.6-3] Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m trên khoảng

2020 2020;

để hàm số

sin 3

sin y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

4

  

 

 .

A. 2039187. B. 2022. C. 2093193. D. 2021.

Lời giải Chọn A

ĐK: sinx m Ta có sin 3

sin y x

x m

 

   

 

2

cos sin sin 3 cos

sin

x x m x x

y x m

  

 

 

 

2

3 cos

sin

 

m x

x m .

Vì 0;

x 4

   nên 2

cos 0; sin 0;

x x  2 

  

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 0;

4

  

 

 

3 0

0 0

2 3

2 2

2

m m

m m m

  

 

 

 

     .

Vì m    m

2019 2018; ;...; ;1 0

  

 1 2; Vậy tổng các giá trị của tham số m là: 2019 0

2020 1 2 2039187 S  2  .

     .

Câu 5. [2D1-1.3-3] Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số  1

 y x

x m nghịch biến trên khoảng

2;

.

A.   2 m 1. B. m 2. C. m2. D. m 2.

Lời giải Chọn A

 

\  D m ;

 

2

1

   y m

x m Theo yêu cầu bài toán:

 

 

2

   

1 0 1

0, 2; 1 0, 2; 2 1

2; 2

m m

y x m x m

m m

x m

    

 

                    .

(8)

Câu 6. [2D1-1.3-3] Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y

m 1

x 2m 2

x m

  

  nghịch biến trên

 1;

A. m5. B. m1. C. m2. D. 1 m 2. Lời giải

Chọn D

TXĐ: D\

 

m

   

   

2

2 2

1 2 2 1 2 2 2

m x m m m m m m

y y

x m x m x m

        

   

   .

Hàm số nghịch biến trên

 1;

     y 0, x

1;

2

1 1

1 2

1 2

2 0

m m

m m m m

   

 

          .

Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể hàm số 2 5 y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng

 ; 10

A. 2 5;

 

 

 . B. 2; \ 2

 

5

 

 

  C. 2

5;2

 

 

 . D.

2;

.

Lời giải

Chọn C

Ta có:

 

2

 

2

5 2 5 2

5 5

x m x m

y x m x m

   

  

  .

Để hàm số 2

5 y x

x m

 

 đồng biến trên

 ; 10

thì

 

 

2

5 2

5 0

5 ; 10

y m

x m m

    

 

   

 

5 2 0

2;

m m

  

   

2 2

5 2 2 5

m m

m

 

   

 

Câu 8: Tìm tham số m để hàm số sin 4 sin y x

x m

 

 nghịch biến trên khoảng 0;

2

  

 

 

A.

1;4

. B.

  ; 1

 

0; 4

. C.

0;4

. D.

  ; 1

 

0;4

.

Lời giải Chọn D

Đặt sin , 0;

t x x 2

  suy ra t

 

0;1

Hàm số trở thành 4 42

' ' . ' cos .

( )

x x t

t m

y y t y x

t m t m

 

   

 

(9)

Ta có: 0;

x 2 suy ra cosx0

Do đó: để hàm số nghịch biến trên khoảng 0; 0, 0; 0,

 

0;1

2 yx x 2 yt t

 

        

   

   

2

 

4 0 4

4 0, 0;1 0 0

( )

1 1

m m

m t m m

t m m m

  

 

  

          

Vậy m   

; 1

 

0; 4

.

Câu 9. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu số tự nhiên m không vượt quá 2020 và là số chẵn để hàm số

2 4

2 y mx

x m

 

 đồng biến trên

1;

?

A. 1004. B. 1001. C. 1000. D. 1010.

Lời giải Chọn D

TXĐ: D\

2m

,

 

2 2

4 4

2 y m

x m

  

 . Hàm số đồng biến trên

1;

khi

 

 

0, 1;

2 1;

y x

m

    



  



2 1 0

2 1

m m

  

  

1 1

1 2

m m

m

   



     m 1. Vậy có 1010 số tự nhiên m thỏa mãn bài toán.

Câu 10. [2D1-1.3-3] Gọi S là tập hợp các giá trị nào của tham số m để hàm số y

m 1

x 2m 2

x m

  

 

nghịch biến trên khoảng

 1;

. Khi đó S là tập con của tập nào sau đây?

A.

 

1;3 . B.

 

2;6 . C.

 

1;5 . D.

2;1

.

Lời giải Chọn A

 

\

D m ; y

m 1

x 2m 2

x m

  

 

 

   

2

2 2

1 2 2 2

m m m m m

y x m x m

    

  

  .

Hàm số nghịch biến trên

 1;

     y 0, x

1;

2

1 2 0 m

m m

  

    

1

1 2

m m

 

      1 m 2. Câu 11. [2D1-1.6-3] Cho hàm số

  

1

2 m x m

f x x m

 

  . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc khoảng

2019;2020

để hàm số đồng biến trên khoảng

;0

?

A. 2019. B. 2021. C. 2020. D. 2021.

Lời giải Chọn A

(10)

Ta có

 

 

2 2

2 2 m m f x x m

  

 .

Hàm số đồng biến trên khoảng

 

2

0

2 0 1

;0 0

2 0 2

0 m m m

m m m

m

 

   

      

  Kết hợp với   mm

2019; 2020

  m

2019; 1



 .

+ Kết luận: có 2019giá trị của m thỏa mãn . Câu 12. [2D1-1.6-3] Cho hàm số

  

1

1

2 1

m x

f x mx m

 

   . Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng

0;

?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải + Trường hợp 1: m 0 f x

 

  x 1

Suy ra hàm số nghịch biến trên  thỏa mãn điều kiện đề bài.

+ Trường hợp 2:

 

 

2 2

2 1

0 2 1

m f x m

mx m

 

  

  . Hàm số nghịch biến trên khoảng

0;

2

2 2

0 2

2 1 0 2 2

1 2

2 1 0 2 2 1

2 2

0

m m

m

m m

m m

m

   

      

  

         

Kết hợp với 0

m m

m

   

 

.

+ Kết luận : m0thỏa mãn nên có 1 giá trị của m .

Câu 13. [2D1-1.7-3] Cho hàm số y mx 2m 3 x m

 

  với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng

2;

. Tìm số phần tử của S.

A. 5. B. 4 . C. 3. D. 2 .

Lời giải Tập xác định: D\

 

m .

Ta có

 

2 2

2 3

m m

y x m

 

   .

(11)

Hàm số nghịch biến trên khoảng

2;

2 2 3 0 1 2 3 1 3

2 m m m

m m m

  

    

         . Vậy S

0;1; 2

nên S có 3 phần tử.

Câu 14. [2D1-1.7-3] Cho hàm số

2

1 y x m

x

 

 với mlà tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m

0; 2020

để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

A. 1. B. 0 . C. 2018. D. 2019 .

Lời giải Tập xác định: D\

 

1 .

Ta có

 

2 2

1 1 y m

x

  

 .

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định 1 m2  0 m 1.

Vì mnguyên và m

0; 2020

nên m

2;3;...; 2019 .

Vậy có tất cả 2018 giá trị của m.

Câu 15. [2D1-1.7-3] Số các giá trị nguyên của m 

25; 25

để hàm số

2 1 tan

1

tan

m x

y x m

 

  đồng biến

trên khoảng 0;

2

  

 

  là

A. 30. B. 25. C. 20. D. 24.

Lời giải Điều kiện xác định: tanx m.

Ta có

 

2 2 2

2 1

' cos tan m m

y x x m

  

 . Hàm số

2 1 tan

1

tan

m x

y x m

 

  đồng biến trên 0;

2

  

 

  ' 0, 0; .

y x  2

    

 

2 2 2 2

1

2 1 0

2 1 1 1

0, 0;

2 0 2 2

cos tan

0 m m m

m m

x m m

x x m m

m

  

    

    

          

 

.

Kết hợp điều kiện 1

m 2 với điều kiện m là số nguyên và m 

25; 25

ta được

1; 2;3;...; 25

m .

Vậy có 25 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 16. [2D1-1.7-3] Số các giá trị nguyên của mđể hàm số y

2m 1

x 3

x m

 

  nghịch biến trên khoảng

 

0;1

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn C

Tập xác định: D\

 

m .
(12)

Ta có

 

2 2

2 3

' m m

y x m

  

 . Hàm số y

2m 1

x 3

x m

 

  nghịch biến trên

 

0;1 y' 0,  x

 

0;1 .

     

2 2 2

3 1 3

2 3 0 2 1

2 3

0, 0;1 0;1 0 2

0 1

1

m m m m

m m

x m m

x m m

m

   

        

    

            

.

Mà m là số nguyên nên 0 1 m m

 

  

.

Vậy có 2 giá trị nguyên của mthỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 17. [2D1-1.7-3] Cho hàm số 8 2 y mx

x m

 

 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

2020; 2020

để hàm số đồng biến trên khoảng

2; 

?

A. 2018. B. 2017. C. 4036 . D. 4034.

Lời giải Tập xác định D\

2m

.

 

2 2

2 8

2 . y m

x m

  

Hàm số 8

2 y mx

x m

 

 đồng biến trên khoảng

2; 

2 2 8

2

 

' 0, 2;

2

y m x

x m

       

 

2 2 2

2 8 0 2 8 0

2 2

2 2; 2 2

1

m m m

m m

m m

m

  

     

 

           .

Kết hợp điều kiện m2 với m nguyên và mthuộc đoạn

2020; 2020

ta được

3;4;5;....;2020

m .

Vậy có 2018 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 18. [2D1-1.7-3] Cho hàm số cot 8 2cot m x

y x m

 

 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng ;

4 2

  

 

 ?

A. Vô số. B. 7 . C. 6 . D. 5.

Lời giải Điều kiện xác định: cot

2 x m.

 

 

2

2 2

16 1 ' sin

2cot

m x

y x m

  

  

 

  .

(13)

Hàm số cot 8 2cot m x

y x m

 

 đồng biến trên ; 4 2

  

 

 

 

 

2

2 2

16 1

sin 0, ; .

2 cot 4 2

m x x

x m

 

  

    

     

 

2 2

4 4

16 0 16 0

2 0

cot , ; 0;1

2 4 2 2 1

2 m

m m m

m x x m

m

 

  



      

   

        



4 4

4 2

0 0 4

2

m m

m m

m

  

    

      .

Các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện trên là

 3; 2;0;1;2;3

. Vậy có 6 giá trị nguyên m thỏa mãn đề bài.

Câu 19. [2D1-1.3-3] Cho hàm số ln 6 ln 2

 

 y x

x m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của m để hàm số đồng biến trên khoảng

 

1;e . Tìm số phần tử của S.

A. 3. B. 2 . C. 1. D. 4 .

Lời giải

Chọn A

Xét x

 

1;e lnx

 

0;1 .

Ta có:

       

 

2

 

2

ln 6 ln 2 ln 2 ln 6 2 6 1

ln 2 ln 2 .

 

      

  

 

x x m x m x m

y x m x m x

Hàm số đồng biến trên khoảng

 

1;e y  0, x

 

1;e

 

2 6 0

2 0;1

  

   m m

3 0 1 2 m

m m

 

 

  

 0

1 3

2 m

m

 

 

  

.

Vậy S

0;1; 2

.

Câu 20. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y

m22m1

 

x m2 m 1 cos

x

luôn đồng biến trên

0;2

.

A. m0. B. m0. C. m0. D. m0. Lời giải

Chọn B

 

2 2 1 2 1 sin

y m  m  m  m x.

(14)

Hàm số đồng biến trên

0;2

   y 0, x

0; 2

.

 

2 2 1 2 1 sin 0

m m m m x

        x

0; 2

2 2

2 1

sin 1

m m

x m m

 

 

   x

0; 2

2 2

2 1

1 1

m m

m m

 

   

2 1 2 2 1

m m m m

       m 0.

Câu 21. [2D1-1.1-3] Cho hàm số mx 9 y x m

 

 (

m

là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của

m

để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

;1

?

A. 2 . B. 3. C. 5. D. 7.

Lời giải TXĐ: D\

 

m .

Ta có

 

2 2

9 y m

x m

  

 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng

;1

khi và chỉ khi y 0,   x

;1

 

2 9 0

;1 m

m

  

 

  



3 3

1 m m

  

   

3 3

3 1

1

m m

m

  

        .

Do m nên suy ra m  

2; 1

.

Câu 22. [2D1-1.1-3] Cho hàm số 2x 3 y x m

 

 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

m

thuộc khoảng

2020; 2020

để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 

0;3 ?

A. 2018 . B. 2019. C. 2020. D. 2021.

Lời giải

Chọn B

TXĐ: D\

 

m .

Ta có

 

2

y 3 2m x m

   

Hàm số nghịch biến trên khoảng

 

0;3 khi và chỉ khi y 0,  x

 

0;3

 

3 2 0

0;3 m m

  

  

3 2 0 3 m

m m

  

  

 

3 0

2 3

m m

  



 

.

Do

m

nguyên và thuộc khoảng

2020; 2020

nên suy ra m 

1;0;3;4;....;2019

.
(15)

Câu 23. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x 6 y x m

 

 (m là tham số thực) nghịch biến trên khoảng

4;

?

A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.

Lời giải TXĐ : D\

 

m .

Ta có

 

2

6 y m

x m

   

 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng

4;

khi và chỉ khi

 

0, 4;

y   x  

 

6 0 0, 4;

m x m

  

    



 

6 0 6 0 6

4; 4 4

m m m

m m m

  

      

       .

Do m       m

5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4

.

Câu 24. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số mx 1 y x m

 

 (m là tham số thực) đồng biến trên khoảng

 

1;3 .

A. m 

1;1

. B. m 

1;1

. C. m 

1;1

. D. m 

1;1

.

Lời giải Chọn D

TXĐ : D\

 

m . Ta có

 

2 2

1 y m

x m

 

   .

Hàm số đồng biến trên khoảng

 

1;3 khi và chỉ khi

     

2 1 0 2 1 0

0, 1;3

0, 1;3 1;3

m m

y x

x m x m

     

 

         

2 1 0 1 1

1 1

1 1 3 3 m m

m m m

m m

  

   

 

       

 

   

.

Câu 25. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu số nguyên m 

2020; 2020

để hàm số cos 1 10 cos y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

2

 

 

  ?

A. 2020 . B. 2021. C. 2019 . D. 4038 .

Lời giải Chọn A

Cách 1: Trắc nghiệm. Điều kiện : cos

10 x m.

Với 0; sin , cos

 

0;1

x 2 x x

  .

Ta có :

   

   

 

2 2

sin 10cos 10sin cos 1 10 sin

10cos 10cos

x x m x x m x

y x m x m

     

  

  .

(16)

Để hàm số cos 1 10 cos y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

2

 

 

  thì

 

 

10 10 0 10

0 0 10

10 0 10

0;1 10

10 1

10 m

m m m m

m m m

m m

 

  

  

    

      

      

    

    



.

  

2019; 2018;..; 10;0;1;..;9

2020; 2020 2020 10 0 10

m m

m m m m

   

      

         

 

  .

Cách 2: Đặt tcosx, 0;

 

0;1

x 2 t

  

  .

Ta có hàm số tcosx nghịch biến trên khoảng 0;

2

  

 

  nên để hàm số cos 1 10cos y x

x m

 

 đồng biến trên khoảng 0;

2

  

 

  Hàm số 1

 

10

y t f t

t m

  

 nghịch biến trên khoảng

 

0;1 .

   

2

 

10 0, 0;1

10

f t m t

t m

 

    

 

10 0 10 10

10 0 10

0;1 0

10

m m m

m m m

m

 

 

   

 

        .

Câu 26. [2D1-1.3-3] Cho hàm số

 

2 3

2

2

3 1

2

3

f x m x  m x  m x . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên .

A. 1. B. 3 . C. 4. D. 2.

Lời giải Chọn B

Trường hợp 1: m 2, hàm số trở thành f x

 

7x2 đồng biến trên . Do đó m 2 thỏa mãn.

Trường hợp 2: m 2, f x

 

là hàm số bậc ba có

  

2

2 2

2

3 1

f x  m x  m x m

Để hàm số đã cho đồng biến trên  f x

 

  0, x .

  

2

 

2 0

2 2 3 1 0

m

m m m

  

       

  

2 2 1

2 4 1 0 4

m m

m m

  

         .

Vậy 1

2; 4

m   . Mà m là số nguyên nên m  

2; 1;0

.
(17)

Câu 27. [2D1-1.3-2] Cho hàm số

2

3

2

2

8

2 1

3

y m x  m x  m x m  . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên .

A. m2. B. m2. C. m2. D. m2.

Lời giải Chọn C

Ta có y'

m2

x22

m2

x m 8.

Yêu cầu bài toán  y' 0,   x ( ' 0y  có hữu hạn nghiệm):

TH1 ● m    2 0 m 2, khi đó 'y   10 0,  x  (thỏa mãn).

TH2 ●

  

2

   

2 0 2 0

10 2 0 2

' 2 2 8 0

a m m

m m

m m m

  

   

    

         

 

 .

Hợp hai trường hợp ta được m 2.

Câu 28. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 36x2mx3 đồng biến trên khoảng

0;

A. m12. B. m0. C. m0. D. m12. Lời giải

3 2 12 y  x  x m

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

0;

khi và chỉ khi y 0, với mọi x

0;

3 2 12

m x x

    ,

0;

2

0 max 3 12

x m x x x

        . Xét f x( ) 3x212x với x0.

Ta có ( )f x   6x 12; ( ) 0f x   x 2. Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, ta được giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m12.

Câu 29 . [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

 

4 2 1 2 2

yx  m x  m đồng biến trên khoảng

 

1;3 .

A. m  

; 5

. B. m

2;

. C. m 

5; 2

. D. m 

; 2

.

Lời giải Chọn D

Hàm số yx42

m1

x2 m 2 có tập xác định D.

   

4 2 1 2 2 4 3 4 1

yx  m x   m y x  m x. Hàm số đồng biến trên khoảng

 

1;3
(18)

 

0, 1;3 y x

   

   

4x3 4 m 1 x 0, x 1;3

     

   

2 1 0, 1;3

x m x

      m x 2  1, x

 

1;3 .

Hàm số h x

 

x21 có tập giá trị trên

 

1;3 là

2;10 .

Vậy m x 2  1, x

 

1;3  m 2.

Vậy m 

; 2

.

Câu 30 . [2D1-1.3-3]Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

 

3 2

1 3 2

3

ym x mx  m x đồng biến trên

 ;

.

A. ;1

2;

2

  

 

  . B.

2;

.

C. ;1

2;

  

1

2

   

 

  . D. 1; 2 \ 1

 

2

 

 

  . Lời giải

Chọn B

Ta có y 

m1

x22mx3m2.

Xét khi m1 ta có y 2x1 nên hàm số đã cho không là hàm đồng biến trên

 ;

1

 m không thỏa mãn.

Xét khi m1, ta có hàm số đồng biến trên

 ;

2

1

1 1 1

0, 2

0 2 5 2 0 2

2 m

m m

y x m m

m m

m

 

  

  

             

 

Vậy m2.

Câu 31. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

100;100

để hàm số

1 sin

 

2 7

y m x m x đồng biến trên .

A. 110 . B. 105 . C. 103 . D. 102 .

Lời giải Chọn C

 

' 1 cos 2 7

y  m x m .

Hàm số y

m1 sin

x

2m7

x đồng biến trên 

m 1 cos

x 2m 7 0

     với mọi x

 

*

Nếu m1 thì

 

* luôn đúng.

Nếu m1 thì

 

* cos 2 7

1 x m

m

 

 

 với mọi x 2 7

1 8

1

m m

m

 

     

 .

(19)

Suy ra m1 thỏa mãn.

Nếu m1 thì

 

* cos 2 7

1 x m

m

 

 

 với mọi x 2 7

1 2

1

m m

m

 

    

 .

Suy ra   2 m 1thỏa mãn.

 Hàm số y

m1 sin

x

2m7

x đồng biến trên  khi m 2. Vì m nguyên và m 

100;100

   m

2; 1;0;1;...;100

.

Vậy có 103 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 32. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm để hàm số y x 32mx2 x 2 nghịch biến trên khoảng 1;5

2

 

 

 .

A. 1

m8. B. 1

m8. C. 37

m 10. D. 37 m 10. Lời giải

Chọn D

3 2 4 1

y  x  mx .

Hàm số nghịch biến trên khoảng 1 2;5

 

 

 

0, 1;5

y x 2 

    

2 1

3 4 1 0, ;5

x mx x 2 

      . 3 2 1

4 m x

x

 

  , 1

2;5 x  

  

 

*

Đặt

 

3 2 1

4 g x x

x

 

Do g x

 

liên tục tại 1

, 5

x2 x nên

 

1

 

2;5

* m ming x

  .

Ta có

 

3 2 21 0, 1;5

4 2

g x x x

x

  

        Suy ra 1

   

2;5

min 5 37

g x g 10

   .

Vậy giá trị m cần tìm là 37 m 10.

Câu 33. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y m 2sinx8x đồng biến trên

 ;

.

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Lời giải Chọn B

2.cos 8

y m x

(20)

Hàm số đồng biến trên

 ;

ym2cosx   8 0, x

 Nếu m0: Khi đó y    8 0, x Rnên hàm số đồng biến trên

 ;

 Nếu m 0 m20: Khi đó 2 82

cos 8 0 cos

m x x

m

     .

Đặt tcosx với t 

1;1

.

Ta có: 82 t t,

1;1

82 1 2 2 m 2 2

m m

             .

Kết hợp với m0ta có m  2 2; 2 2 \ 0

 

. Kết hợp 2 trường hợp suy ra m  2 2;2 2. Vì m     m

2; 1; 0; 1; 2

.

Vậy có 5 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu.

Câu 34. [2D1-1.3-3] Tìm m để hàm số 3 3 7 y x mx 28

    x nghịch biến trên

0;

.

A. 15

m  4 . B. 15 4 m 0

   . C. 15

m  4 . D. 15 4 m 0

   . Lời giải

Chọn B

2

8

3 3 y x m 4

     x .

Hàm số 3 3 7

y x mx 28

    x nghịch biến trên

0;

   y 0, x

0;

2

8

3 3 0

x m 4

    x  ,  x

0;

2 8

3 3

x 4 m

   x  ,  x

0;

0;

 

max

m g x

   với

 

3 2 38

g x x 4

   x . Xét

 

3 2 38

g x x 4

   x trên

0;

, ta có g x

 

6x 69

   x ;

   

0 1

1 0;

g x x

x

 

        . Bảng biến thiên

(21)

Từ bảng biến thiên suy ra 15 m  4 .

Câu 35: [2D1-1.5-3] Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn

10;10

để hàm số

   

3 2 2

1 1 2 3

y3x  m x  m  m x nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 .

A. 10. B. 0. C. 21. D. 20.

Lời giải Chọn C.

Ta có y x22

m1

x

m22m

.

Xét y 0 x22

m1

x

m22m

0  x mx m 2. Do a 1 0 Suy ra hàm số luôn nghịch biến trong đoạn

m m; 2

.

Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 thì m 2 m 2  m Vì m,m 

10,10

 có 21 số nguyên .

Câu 36: [2D1-1.3-3] Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng

10;10

để hàm số

 

3 2

1 3 2020

3

x x x

y e me  m e  đồng biến trên khoảng

0;ln 2

?

A. 10. B. 20. C. 9. D. 11.

Lời giải Chọn C.

Ta có: y e3x2me2x

m3

ex e ex

2x2mex m 3

.

Để hàm số 1 3 2

3

2020

3

x x x

y e me  m e  đồng biến trên khoảng

0;ln 2

 

0 0;ln 2 y x

    e2x2mex    m 3 0 x

0;ln 2

   

3 2

0;ln 2

2 1

x x

m e f x x

e

     

<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định?. Tìm số phần tử

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên... Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.. Tìm số phần tử của

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.. Tìm số phần tử

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định... Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số

Học sinh TWO chỉ giải chính xác được đúng 1 nửa số bài toán trong đề cương trước khi đi thi, nửa còn lại học sinh đó không thể giải được?. Tính xác suất để