• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 22

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 13/02/2022 Ngày giảng : 14/02/2022 Ngày duyệt : 13/02/2022

(2)

GIAO AN TUAN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 22

Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2022 TOÁN

Bài: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

- Phát triền các NL toán học: HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.

- HS chăm chỉ, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng các số từ 1 đến 100.

- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1.Hoạt động khởi động 5’

 Nhận xét

2. Hoạt động thực hành, luyện tập 15’

Bài 4: Gv nêu yêu cầu bài tập  

     

Bài 5: Gv nêu yêu cầu bài tập  

         

3. Hoạt động vận dụng 6’

Bài 6: Gv nêu yêu cầu bài tập

- HS  đọc số và nêu cấu tạo các số vừa viết đươc.

  Bài 4:

- HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Có thể thay bằng các thẻ số khác và thực hiện tương tự như trên.

Bài 5

- Cá nhân HS quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật trong mỗi hình.

- Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?.

- HS chia sẻ thông tin thực tiễn về đếm số lượng trong cuộc sống (Hằng ngày, các em có phải đếm không? Kể một vài tình huống, ...)

Bài 6

- Cá nhân HS dùng thước có vạch xăng-ti-

(3)

- -

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

……….

TIẾNG VIỆT

ĐIỀU EM CẦN BIẾT

Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc;

hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.  Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể;

khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và biết đặt câu hỏi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh ho, máy tính, Ti vi.

HS: VBT TV tp 2, tp vit

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

*.Củng cố dặn dò 2’

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhắn bạn điều gì?

mét để đo chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang ngôi nhà và chiều dài mái nhà.

- HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ? cho phù hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 5’

GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi .

 a. Vì sao các bạn phải rửa tay ? b. Em thường rửa tay khi nào ?

GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi

HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

 

- Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

2. Đọc 30’

- GV đọc mẫu toàn VB.

HS đọc câu:

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, vước sạch .

 

HS đọc câu  

   

(4)

TIẾT2

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD :Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh, chúng ta phải rửa tay trước khi ăn, )

HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) .

 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ, có khả năng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ); mắc bệnh bị một bệnh nào đó ; phòng bệnh; ngăn ngừa để không bị bệnh ) .

 + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB ,

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

       

HS đọc đoạn  

     

1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Khởi động 5’

- Hát

3. Trả lời câu hỏi 15’

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

a . Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào ?

 b . Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ?  c . Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? .

GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .

 GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn ; b . Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; C. Câu trả lời mở . ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) ,

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

       

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh , minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 15’

GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn

HS viết câu trả lời vào vở ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; ) .

(5)

- -

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC VÀ LÀM BÀI TẬP: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu. Biết điền từ để hoàn thành câu.  Biết chọn đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống.  Biết làm bài tập chính tả phân biệt ăng/âng, ương/ưng, x/s, ch/tr, ưt/ưc. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.

-Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: VBT.

HS: VBT, bng con, màu.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .

 - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Luyện đọc 15’

*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.

2.Luyện Tiếng Việt 20’

* Bài tập bắt buộc Bài 1/ 29

- GV đọc yêu cầu  

- GV gợi ý: Em thử ghép các tiếng đã cho thành câu xem câu nào phù hợp?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

 

- GV cho HS đọc lại câu - GV nhận xét tuyên dương.

- Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm.

* Bài tập tự chọn Bài 1/ 29

- GV đọc yêu cầu

 

HS đọc  

- Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu và viết câu lại

- HS lắng nghe và thực hiện - HS trả lời:

a. chúng em, cô giáo, dạy, rửa tay, đúng cách

Cô giáo dạy chúng em rửa tay đúng cách.

b. luôn, nhớ, em, trước khi, rửa tay, ăn Em luôn nhớ rửa tay trước khi ăn.

HS c li câu -

HS nhn xét -

       

- Điền vào chỗ trống

(6)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………..

 

TIẾNG VIỆT  

- GV yêu cầu  HS đọc sau đó chọn vần thchs hợp để điền vào chỗ trống

- HS làm việc cá nhân  

 

- Cho HS đọc lại câu

- GV nhận xét HS, tuyên dương.

Bài 2/29

- Nêu yêu cầu của bài  

- HD học sinh lựa chọn câu đúng để điền vào chỗ trống

   

- Cho HS đọc lại câu đúng - Vì sao con chọn câu đó?

- Nhận xét Bài 3/30:

- Nêu yêu cầu

- Cho HS đọc các câu a và b - Ghi câu trả lời vào vở - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4/30:

- Nêu yêu cầu - Cho HS QST - Tranh vẽ gì?

- Ghi câu trả lời vào vở - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò

- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS lắng nghe và thực hiện - HS làm vào vở

a. ăng hay âng?

Em rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

b. ương hay ưng?

Cần rửa tay thường xuyên và đúng cách.

- Đọc lại câu - HS nhận xét

Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống Miếng (xà/sà) xà phòng nho nhỏ

Em (sát/xát) sát  lên bàn tay

Nước máy đây (chong/trong) trong  vắt Em rửa đôi bàn tay

Khăn mặt đây thơm (phứt/phức) phức Em lau khô bàn tay.

(Phạm Mai Chi – Hoàng Dân sưu tầm) - 1 HS đọc

- HSTL - Nhận xét

Tìm trong bài đọc Tôi đi học từ ngữ a. xung quanh chúng ta có rất nhiều vi trùng

b. vi trùng rất nhỏ - Nhận xét bạn

-  Viết một câu phù hợp với tranh - HS quan sát

- 1 HS nêu: Bé rửa tay bằng xà phòng.

- HS làm vở -Nhận xét

HS lắng nghe và thực hiện

(7)

- -

ĐIỀU EM CẦN BIẾT

Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc;

hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.  Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể;

khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và biết đặt câu hỏi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh ho, máy tính, Ti vi.

HS: VBT TV tp 2, tp vit

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

GV hướng dẫn HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .

GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả .

GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Ăn chỉnh , tổng sôi để phòng bệnh . )

 GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

HS làm việc nhỏ để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

   

HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .

6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát

tranh .

 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý .

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

       

-  HS và GV nhận xét .

HS quan sát tranh .  

 

HS trình bày kết quả nói theo tranh . ( tranh 1 : nhúng nước , xát xa phòng lên hai bàn tay tranh 2 : chà xát các kẽ ngón tay , tranh 3 : rửa sạch tay dưới vòi hước , tranh 4 : lau khô tay bằng khăn )

7. Nghe viết

(8)

 

GV đọc to cả hai câu ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn . Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch . )

- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn văn .

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm .

 + Chữ dễ viết sai chính tả : bệnh , trước , xả , nước , sạch , GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng cầu cho HS viết . Mỗi câu cần đọc theo từng cụm tử ( Để phòng bệnh chúng ta phải rửa tay trước khi ăn . / Cần rửa tay bằng xà phòng với nước sạch . ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi.

 + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .                

HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

   

HS viết  

   

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi  

8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ .

- Yc một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) .

HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp .

 

- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . 9 , Trò chơi:  Em làm bác sĩ

- Mục đích của trò chơi : Thông qua việc nhập vai bác sĩ và bệnh nhân , HS có cơ hội phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và mở rộng hiểu biết về vần để giữ gìn vệ sinh , sức khoẻ . - Cách thức : Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS ( số nhóm tuỷ thuộc vào sĩ số của mỗi lớp ) . Mỗi nhóm cử 1 người làm bác sĩ , những bạn còn lại làm bệnh nhân , Hình dung tình huống diễn ra ở phòng khám . Bác sĩ khám , chẩn đoán bệnh , và đưa ra những lời khuyến phòng bệnh .

- GV có thể cho lớp biết trước những bệnh và nguyên nhân thường gặp ở trẻ em :

1. Đau bụng ( do ăn quá no , ăn uống không hợp vệ sinh )

HS tham gia trò chơi

(9)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2022 TOÁN

Bài: EM VUI HỌC TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.

- Phát triển các NL toán học: HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- HS chăm chỉ, hào hứng, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS).

- Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ).

- Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. Sâu răng ( do ăn nhiều kẹo , không đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách )

3. Cảm , sốt ( do di ra nắng không đội mũ nón hoặc dầm mưa lâu bị lạnh ) Sau khi các nhóm thực hành , GV cho một số nhóm trình diễn trước cả lớp và cả lớp chọn ra nhóm xuất sắc . 10. Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .

GV tóm tắt lại những nội dung chính

GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

 

1. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số”5’

       

2. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất nặn 6’

 

- HS thao tác trên cốc giấy theo hướng dẫn như trong bài 1 trang 122 SGK.

- HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.

- HS tiếp tục xoay cốc đọc các số.

 

HS hoạt động cá nhân:

- Tạo hình theo mẫu GV hướng dẫn hoặc gợi ý trong SGK.

(10)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

……….

TIẾNG VIỆT Bài 2: LỜI CHÀO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thời quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tôn trọng mọi người trong giao tiếp , khả năng  

   

GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được tạo bởi các hình nào?

3. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ đường viền quanh đồ vật 6’

           

4. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai vị trí 5’

- GV chia HS theo nhóm và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, ...).

*. Củng cố, dặn dò 2’

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì?

- Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân.

- Nói cho bạn nghe hình vừa ghép của mình.

HS hoạt động cá nhân:

- Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống nước,...

- Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật.

- Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo hình phẳng.

- Nói cho bạn nghe hình dạng của hình vừa tạo được.

- HS thực hiện cá nhân lần lượt các hoạt động sau:

+ Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi dây.

+ Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ.

+ Ghi lại kết quả và báo cáo.

+ trình bày.

(11)

- -

làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh ho, máy tính, Ti vi.

HS: VBT TV tp 2, tp vit

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động 5’

Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .

 - Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi .

a. Haỉ người trong tranh đang làm gì ?

b. Em thường cho những ai ? Emchào như thế nào?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ( a. Họ gặp nhau, bắt tay nhau và nói lời chào nhau; b. Câu trả lời mở ), sau đó dẫn vào bài thơ lời chào.

HS nhắc lại  

     

+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .

2. Đọc 20’

- GV đọc mẫu toán bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .

HS đọc từng dòng thơ .

 + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 , + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

GV hướng dẫn HS cách đọc , ngất nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ .

- HS đọc từng khổ thơ .

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khó thở , + Một số HS đọc nối tiếp từng khố , 2 lượt .  + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( chân thành : rất thành thật , xuất phát từ đáy lòng ; cởi mở : dễ bảy tỏ suy nghĩ , tình cảm ) .

+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm .

+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét, đánh giá , HS đọc cả bài thơ.

+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

   

HS đọc từng dòng thơ  

     

HS đọc từng khổ thơ  

   

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ

3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau 10’

(12)

TIẾT 2

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện: Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ , HS viết những tiếng tin được vào vở .

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời ( nhà – xa , ngày - tay , hào – bao , trước - bước )

HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng củng vân với nhau ở cuối các dòng thơ , HS viết những tiếng tin được vào vở

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Trả lời câu hỏi 15’

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

 a . Lời chào được so sánh với những gì ? b . Em học được điều gì từ bài thơ thày ?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét, đánh

- GV và HS thống nhất câu trả lời. ( a . Lời chào được so sánh với bông hoa , cơn gió, bàn tay ; b . Đi đâu cũng cần nhớchào hỏi, )

- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi .

        5. Học thuộc lòng 10’

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu .

 - Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ đầu .  - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoái che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lỏng hai khổ thơ này .

   

HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả / che hết

6 , Hát một bài hát về lời chào hỏi 5’

Sử dụng clip bài hát để cả lớp cùng hát theo.  

* Củng cố 5’

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính . -  GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học , GV nhận xét , khen ngợi, động viên HS .

HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )

(13)

Bài 17: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. Nêu được sự cần thiết phải vận động và nghỉ ngơi hằng ngày.

- Quan sát các hình ảnh để tìm ra những hoạt động nào nên thực hiện thường xuyên và những hoạt động nào nên hạn chế.

-Liên hệ đến những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK.

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:

- khởi động

 GV trình bày: Hằng ngày, vào giữa buổi học chúng ta có giờ ra chơi. Chuyển từ tiết này sang tiết khác, chúng ta được nghỉ 5 phút và ngay trong một tiết học, nhiều lúc chúng ta cũng có những trò chơi giữa giờ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sự cần thiết của vận động và nghỉ ngơi đối với sức khoẻ.

2.Khám phá

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận về các hoạt động vận động và nghỉ ngơi

* Mục tiêu

 - Nêu được tên một số hoạt động, nghỉ ngơi và tác dụng của hoạt động đó.

- Liên hệ thực tế.

 * Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp

HS quan sát các hình trang 112, 113 (SGK), một HS chỉ vào từng hình vẽ để hỏi bạn về nội dung của hình (ví dụ: Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?).

Sau đó lại đổi nhau.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số cặp chi và nói tên hoạt động được vẽ trong từng hình ở trang 112, 113 (SGK) và nói tác dụng của hoạt động đó (xem đáp án ở Phụ lục 1).

  HS hát Lắng nghe  

                       

HS quan sát các hình trang 112, 113 (SGK), một HS chỉ vào từng hình vẽ để hỏi bạn về nội dung của hình (ví dụ: Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?).

Sau đó lại đổi nhau.

 

Đại diện một số cặp chi và nói tên hoạt động được vẽ trong từng hình ở trang 112, 113 (SGK) và nói tác dụng của hoạt động đó cả lớp thảo luận câu hỏi

(14)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………

 - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:

Trong số những hoạt động các em vừa nêu, hoạt động nào đòi hỏi cơ thể vận động, di chuyển và hoạt động nào không đòi hỏi sự vận động của cơ thể (xem gợi ý đáp án Phụ lục 2).

 - Tiếp theo, một số HS xung phong trả lời câu hỏi trang 113 trongSGK.

Kết thúc hoạt động 1, GV chuyển ý sang hoạt động 2: Hằng đêm chúng ta đều đi ngủ. Ngủ là một trong những cách nghỉ ngơi cần thiết đối với mỗi người.

Hoạt động 2: Thảo luận về những việc nên làm và không nên làm để có giấc ngủ tốt

* Mục tiêu

- Nhận biết được ngủ là cách nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

- Nêu được những việc nên và không nên làm trước khi đi ngủ để có giấc, ngủ tốt,  * Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp

 - HS hỏi và trả lời với bạn theo các câu hỏi gợi ý ở trang 114 (SGK):

 + Bạn thường đi ngủ lúc mấy giờ?

 + Chúng ta có nên thức khuya không? Vì sao?

+ Theo bạn, vào buổi tối trước khi đi ngủ chúng ta nên làm gì và không nên làm gi?

Bước 2: Làm việc cả lớp

 Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung. GV chốt lại những ý chỉnh.

Kết thúc hoạt động này, HS đọc mục “Em có biết? trang 114 (SGK). GV yêu cầu một số HS nhắc lại tầm quan trọng của giấc ngủ.

3.đánh giá

GV có thể sử dụng câu 1, 2, 3 và 4 của Bài 17 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS sau hoạt động 1 và 2 của bài học này.

     

trả lời câu hỏi trang 113 trongSGK.

                         

HS hỏi và trả lời với bạn theo các câu hỏi gợi ý ở trang 114 (SGK)

         

Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung.

   

HS nhắc lại

(15)

- -  

TIẾNG VIỆT

Bài 3:  KHI MẸ VẮNG NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện đơn giản , có lời thoại

; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn văn ngắn .Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi nội dung c VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: nghe lời cha mẹ , có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .

II.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV: Tranh minh ho, máy tính, Ti vi.

HS: VBT TV tp 2, tp vit

 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động 5’

Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó ,

 Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi .

a . Em thấy những gì trong bức tranh ?  b . Theo em , bạn nhỏ nên làm gì ? Vì sao ? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dần vào bài đọc Khi mẹ vẫg nhà .

HS nhắc lại  

 

+ Một số { 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nêu câu trả lời của Các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .

2. Đọc30’

- GV đọc mẫu toàn VB HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ Có thể khó đối với HS .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Trong khu rừng nọ có một đàn dê con sống cùng hiện : Đợi dê mẹ đi xa , nó gõ chữa và giả giọng để triệu

HS đọc đoạn

 

HS đọc câu  

         

HS đọc đoạn  

(16)

 

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 6: VUI ĐÓN MÙA XUÂN

       BÀI 15: SẮP XẾP NHÀ CỬA GỌN GÀNG ĐÓN TẾT (T2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến nghe tiếng mẹ đoạn 2 : tiếp theo đến Sói đành bỏ đi ; đoạn 3 : phần còn lại ) .

 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( giả giọng : cố ý nói giống tiếng của người khác ; tíu tít : tả tiếng nói cười liên tiếp không ngớt ) .

+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

       

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB ,

TIẾT 2

3 , Trả lời câu hỏi 15’

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .

 a . Dê xe dặn dè con chỉ được mở cửa khi nào

?

b . Sói làm gì khi đê mẹ vừa đi xa

c. Nghe chuyện , dê mẹ đã nói gì với đàn con  GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .

GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Để mẹ dặn đàn con chỉ được mở cửa khi nghe tiếng mẹ ; b . Khi dê mẹ vừa đi xa , sài gõ cửa và giả giọng dễ tiệ ; C. Nghe chuyện , dễ mẹ khen đàn con ngoan . )

     

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi

4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 15’

GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trình chiếu lên bằng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Khi dễ lệ vừa đi xa , sói gõ cửa và giả giọng dệ . )

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

HS quan sát  và viết câu trả lời vào vở

(17)

- Nhận biết đường những việc nên làm và những việc không nên làm để nhà cửa luôn gọn gàng;Xác định và thực hiện được những việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân;

- Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng; ngăn nắp;

- Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng; nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh ảnh hoặc hình chiếu: Hình ảnh nhà cửa sắp xếp gọn gàng và một hình ảnh nhà cửa bừa bộn (đồ đạc, sách vở, đồ dùng cá nhân đồ chơi để lung tung.Video một số công việc gia đình như sắp xếp chăn màn khi ngủ dậy, gấp quần áo, tất, sắp xếp sách vở đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng chỗ.

- Học sinh:Chuẩn bị một đến hai chiếc chăn mỏng, gối, màn đơn dùng cho trẻ em, hai bộ quần áo, tất, khăn của trẻ em.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

THỰC HÀNH 20’

Hoạt động 3:

Trò chơi: SẮP XẾP QUẦN ÁO GỌN GÀNG

*Chuẩn bị trò chơi:

Kê ghép hai bàn vào gia lp thành mt bàn to.C lp ng hoc ngi thành hình ch U xung quanh bàn ghép.

-

Tp hp tt c chn, màn qun áo cho các t chun b lên mt bàn gia lp.Riêng sách v dùng hc tp thì i nào bc thm c nhim v sp xp sách v dùng hc tp s t tp hp sách v dùng hc tp ca các bn trong i d thi.

-

* Cách chơi và luật chơi:

- GV chia lớp thành 6 đội mỗi đội cử ra một bạn làm đội trưởng.

- Đội trưởng lên bảng bốc thăm để biết đội mình sẽ thực hiện công việc nào.Sau khi bốc thăm cả đội sẽ hội ý bàn cách thực hiện trong 3 phút, sau đó phân công 2 đại diện của đội tham gia dự thi.

- Khi có hiệu lệnh đại diện các đội vào khu vực giữa lớp để thi.

- Các bạn còn lại đứng xung quanh quan sát và chấm thi chéo cho nhau: đội 1 chấm cho đội 2;

đội 2 chấm cho đội 3; đội 3 chấm cho đội 4; đội 4 chấm cho đội 5;đội 6 chấm cho đội 1.

- GV lưu ý phổ biến các tiêu chí  để cho các đội chấm.

         

Hs thc hin trc lp -

   

-HS lắng nghe  

             

- HS lắng nghe  

i trng lên bc thm -

HS làm vic nhóm -

     

- HS lắng nghe

(18)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………

Thời gian thực hiện: Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Bài 3:  KHI MẸ VẮNG NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT +Sắp xếp gọn gàng: 4 điểm +Sắp xếp hợp lý, đẹp: 4 điểm +Nhanh: 2 điểm

*Tổ chức cho học sinh thi:Khi hS thi

GV m nhc to không khí sôi ni cho cuc thi và yêu cu hc sinh ng xung quanh c v.

-

Da vào kt qu chm thi ca các i,GVcông b i thng cuc

-

GV phát phn thng cho các i d thi ng viên c v HS.

-

GV nhn xét chung v kt qu thc hin hot ng -

 

HS tham gia trò chi -

         

- HS thể hiện. Các đội quan sát, nhận xét, chấm điểm.

- HS lắng nghe VẬN DỤNG 13’

Hoạt động 4: Thực hành sắp xếp nhà cửa gọn gàng ở gia đình

GV yêu cu hc sinh v nhà thc hin nhng vic sau:

-

Nh b m ngi thân hng dn thêm và t giác thc hin nhng công vic sp xp nhà ca gn gàng, phù hp vi kh nng.

-

Thng xuyên sp xp gn gàng dùng cá nhân rèn luyn tính ngn np gn gàng.

-

Cùng gia ình dn dp trang trí nhà ca ón Tt -

Nh b m ngi thân nhn xét v vic sp xp sách v, dùng hc tp và dùng cá nhân ca em gia ình.

-

Tổng kết

GV yêu cu hc sinh chia s nhng iu thu hoch hoc hc c rút ra bài hc kinh nghim và cm nhn ca em sau khi tham gia các hot ng.

-

GV a ra thông ip và yêu cu hc sinh nhc li ghi nh “sp xp nhà ca gn gàng ni ca em luôn thoáng mát, sch p, an toàn và giúp mi ngi trong gia ình nhanh chóng tìm c dùng cn thit khi mun s dng”

-

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị bài sau

     

-HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ  

                         

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

(19)

- -

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện đơn giản , có lời thoại

; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn văn ngắn .Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi nội dung c VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : nghe lời cha mẹ , có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .

II.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV: Tranh minh ho, máy tính, Ti vi.

HS: VBT TV tp 2, tp vit

 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3

 

TIẾT 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cầu vào vở 15’

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả , GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . ( Khi ở nhà một mình , em không được mở cửa cho người lạ . )

 - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

6. Quan sát tranh và kế lại câu chuyện khi mẹ vầng nhà 15’

- Lớp chia thành các nhóm , mỗi nhóm khoảng 5 – 6 HS . 1 HS đóng vai dê mẹ , số HS Còn lại đóng vai dê con . Các nhóm tập đóng vai kể lại câu chuyện .

- GV gọi 1- 2 nhóm đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý : Các nhóm còn lại quan sát , nghe và nhận xét .

 - Lớp bình bầu nhóm kể chuyện hay nhất .

Đóng vai kể lại câu chuyện theo gợi ý

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7. Nghe viết 15’

GV đọc to cả hai câu . ( Lúc để tự vừa đi , sói đến gọi cửa . Đàn dê con biết sói giả giọng mẹ nên không mở cửa . )

GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết .

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có        

HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

(20)

dấu chim

 + Chữ dễ viết sai chính tả : dê , sôi , giọng - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ “ Lúc đẻ mẹ vừa đi , / sói đến gọi cửa . / Đàn để con biết nói giả giọng ng nên không mở cửa . ) . Mỗi cụm tử đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS ra soát lỗi

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .    

HS viết  

   

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .  

8. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa 8’

GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ

Yêu cầu một số ( 2 - 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .

HS làm việc nhóm đối để tìm những chữ phù hợp

9. Quan sát tranh và đúng từ ngữ trong khung để nói theo tranh : Những gì em cần phải tự làm ? Những gì em không được tự ý làm ? 12’

GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh ( những gì em cần phải tự làm , những gì không được tự ý làm ) , cỏ dùng các từ ngữ đã gợi ý .

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

Tranh 1 : Một bạn nhỏ đang tự tặc quần áo . ( Trẻ em 6 - 7 tuổi phải tự làm được ) : Tranh 2 : Bạn  nhỏ đang đứng trên ghế và kiễng chân lấy một đồ vật trên tử bếp cao . ( Trẻ em 6 - 7 tuổi không được làm vì có thể ngã , nguy hiểm ) - HS và GV nhận xét .

 - GV có thể gợi ý HS nói thêm về một số việc trẻ cần tự làm và một số việc trẻ em không được phép làm vi nguy hiểm

 

HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh

 

HS trình bày kết quả nói theo tranh .  

 Củng cố

(21)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………..

TOÁN

BÀI:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

- HS chăm chỉ, hào hứng, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán, SGK, VBT toán tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học

GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’)

a.HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm VI 10.

b.HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

 

- Cho HS quan sátbức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

- Cho HS thảo luận nhóm bàn:

-  HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì? -  HS quan sát , trả lời

+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.

+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn:

“Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.

 

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết

quả phép tính 14 + 3 = 17?  

2.Hoạt động hình thành kiến thức (20’) 1.Cho HS tính 14 + 3 = 17

Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

 

- Đại diện nhóm trình bày.

  - GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các bạn nêu ra.

(22)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

……….

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN TẬP TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố So sánh các số có hai chữ số.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Tranh khởi động.

 - Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính

cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV: - HS lắng nghe - Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong

băng giấy).  

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

  - Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

- Cho HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1 = 14;

12 + 3 = 15; ...

   

- Chia sẻ cách làm.

  3. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’)

Bài 1

- Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

 

- Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. .

- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- Chia sẻ trước lớp

*. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?  

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

(23)

 - Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”. GV chiếu Bảng các số từ 1 đến 100. Cho HS chọn 2 số bất kì rồi so sánh.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài: Luyện tập.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.

 

- GV yêu cầu HS đổi vở, chia sẻ cách làm với bạn.

- GV đặt câu hỏi cho HS giải thích cách so sánh.

     

- GV nhận xét.

 

Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập  

- GV hướng dẫn HS lấy các thẻ số 38, 99, 83. Đố bạn chọ ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Cho HS nêu lại kết quả. GV nhận xét.

- GV có thể thay thế bằng thẻ số khác để HS làm thêm.

Bài 3: Gv nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh xem tranh vẽ gì?

- GV cho HS đọc số điểm của mỗi bạn trong trò chơi tâng cầu.

- GV yêu cầu HS sắp xếp tên các bạn theo thứ tự số điểm từ lớn đến bé.

- GV nhận xét.

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh liên quan đến tình huống bức

 

- HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV.

   

- HS lắng nghe.

     

- HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

Kết quả:

12  < 18; 86 > 85; 65 = 65; 8 < 18  27 > 24; 68 < 70; 43<52; 96 > 76

- HS làm việc theo cặp đôi thực hiện bài tập.

Kết quả:

 a ,Số lớn nhất: 99  b ,Số bé nhất: 38

 c ,Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 83, 99 - HS quan sát và trả lời.

- HS đọc:

Bạn Khánh được 18 điểm.

Bạn Long được 19 điểm.

Bạn Yến được 23 điểm.

- HS sắp xếp: Bạn Yến, Long, Khánh.

- HS quan sát tranh.

- HS đọc các số còn thiếu.

- HS quan sát tranh và trả lời

HS trả lời: Trong các số vừa học ở câu a)  

Số lớn nhất là 50; Số bé nhất là 1; Số tròn chục bé nhất là 10; Số tròn chục lớn nhất là 50.

- HS trả lời - Lắng nghe

(24)

- -

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………..

Thời gian thực hiện: Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC VÀ LÀM BÀI TẬP: LỜI CHÀO ĐI TRƯỚC, KHI MẸ VẮNG NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết điền từ để hoàn thành câu.  Biết chọn đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống.  Biết làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch, un/ung, an/ang,phân biệt iêng/iên, iêm/iêt, l/n, s/x, r/d. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.

-Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: VBT.

HS: VBT, bng con, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1: LỜI CHÀO ĐI TRƯỚC

tranh.

C. Hoạt động vận dụng (5) Bài 4: Gv nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh bức tranh.

a) GV yêu cầu HS đọc các số còn thiếu giúp nhà thám hiểm vượt qua chướng ngại vật.

- GV chữa bài, khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về thông tin liên quan đến các số trong bức tranh.

b) GV cho HS trả lời câu hỏi của bài.

- GV nhận xét.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

+ Để có thể so sánh hai số chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Luyện đọc.

*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.

HS đọc  

(25)

TIẾT 2: KHI MẸ VẮNG NHÀ . Luyn Ting Vit

1.

* Bài tập bắt buộc Bài 1/ 30

- GV đọc yêu cầu - Đọc các từ cho trước

- GV gợi ý: Em thử ghép các từ đã cho thành câu xem câu nào phù hợp?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

       

- GV cho HS đọc lại câu - GV nhận xét tuyên dương.

* Bài tập tự chọn Bài 1/ 31

- GV đọc yêu cầu  

 

- GV yêu cầu  HS đọc bài Lời chào - HS làm việc cá nhân

- Tìm các từ ngữ có chứa vần êt, ơt - Cho HS đọc từ

- GV nhận xét HS, tuyên dương.

Bài 2/31

- Nêu yêu cầu của bài  

- HD học sinh chép lại bài cho đúng chính tả  

   

- Cho HS đọc lại bài viết - Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS.

 

Chọn từ ngữ trong khung để hoàn thiện đoạn thơ dưới đây

 

Gà con……nhỏ………. xíu

Lông………vàng………. dễ thương Gặp………ông………. trên đường Cháu……chào……… ông ạ.

(Theo Nguyễn Thị Thảo) - HS đọc

     

Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Lời chào từ ngữ có tiếng chứa vần êt, ơt -HS đọc cá nhân

 

- HS nêu - Viết vào vở - HS nhận xét  

Chép bài Lời chào, một bạn đã viết sai chính tả một khổ thơ (lỗi chính tả được in đậm). Em hãy viết lại cho đúng.

Ai ai cũng có Chẳng nặng là bao Bạn ơi đi đâu Nhớ mang đi nhé.

- 1 HS đọc - Nhận xét  

HS lắng nghe và thực hiện

(26)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Luyện đọc.

*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.

Luyn Ting Vit 1.

* Bài tập bắt buộc Bài 1/ 31

- GV đọc yêu cầu  

     

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- HS viết câu vào vở - GV cho HS đọc lại câu - GV nhận xét tuyên dương.

- Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm.

* Bài tập tự chọn Bài 1/ 32

- GV đọc yêu cầu  

- GV yêu cầu  HS đọc sau đó chọn vần thchs hợp để điền vào chỗ trống

- HS làm việc cá nhân  

   

- Cho HS đọc lại câu

- GV nhận xét HS, tuyên dương.

Bài 2/32

- Nêu yêu cầu của bài  

- HD học sinh lựa chọn câu đúng để điền vào chỗ trống

     

 

HS đọc  

- Viết lại các câu sau cho đúng a. hôm nay nam cùng bố mẹ về quê - Hôm nay Nam cùng bố mẹ về quê.

b. mẹ dặn nam nhớ đóng cửa cẩn thận - Mẹ dặn Nam nhớ đóng cửa cẩn thận.

- HS lắng nghe và thực hiện  

 

HS c li câu -

HS nhn xét -

         

- Điền vào chỗ trống

- HS lắng nghe và thực hiện - HS làm vào vở

a. iêng hay iên?

Đàn kiến tha mồi về tổ.

b. iêm hay iêt?

Nước rất khan hiếm , vì vậy chúng ta phải tiết. kiệm nước.

- Đọc lại câu - HS nhận xét  

Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống       N h â n l ú c l ợ n m ẹ v ắ n g n h à , sói (sám/xám) xám lẻn vào nhà qua đường ống khói. Nhìn thấy sói, lợn con liền chất củi vào bếp và (nổi/lổi) nổi lửa. Khói bốc lên nghi ngút khiến sói bị ngạt, (xuýt/suýt) suýt chết. Nó vội vã chui (ra/da) ra  ngoài và chạy biến vào rừng.

(27)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………..

         

- Cho HS đọc lại câu đúng - Nhận xét

Bài 3/32:

- Nêu yêu cầu  

             

- Cho HS QST - Tranh vẽ gì?

- Ghi câu trả lời vào vở - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4/33*

-Nêu yêu cầu

- HDHS đặt câu hỏi - GV làm mẫu

- HS nêu miệng rồi viết vào vở  

   

-Cho HS đọc lại câu hỏi của mình - Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS.

(Phỏng theo truyện cổ tích Ba chú heo con)

- 1 HS đọc - Nhận xét  

Viết từ ngữ hoặc câu phù hợp với tranh  

- HS quan sát

- 1 HS nêu: Bé bỏ rác vào thùng.

- HS làm vở -Nhận xét  

 

 Đặt câu hỏi cho từng câu trả lời sau a. Dê mẹ khen đàn con vì biết nghe lời mẹ.

- Vì sao dê mẹ lại khen đàn con?

b. Khi dê mẹ đi xa, một con sói đến gõ cửa.

- Khi dê mẹ đi xa thì điều gì đã xảy ra?

- Vài HS đọc - Nhận xét  

HS lắng nghe và thực hiện

(28)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 17: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. Nêu được sự cần thiết phải vận động và nghỉ ngơi hằng ngày.

- Quan sát các hình ảnh để tìm ra những hoạt động nào nên thực hiện thường xuyên và những hoạt động nào nên hạn chế.

-Liên hệ đến những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK.

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu:5’

Hoạt động chung cả lớp - khởi động

 GV : Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sự cần thiết của vận động và nghỉ ngơi đối với sức khoẻ.

2.Luyện tập vận dụng 30’

 Hoạt động 1: Trình bày về lợi ích của hoạt động vận động, nghỉ ngơi và việc thực hiện các hoạt động vận động, nghỉ ngơi hợp lí

* Mục tiêu

 - Nêu được lợi ích của hoạt động vận động và nghỉ ngơi. Liên hệ đến những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.

*Cách tiến hành

Bước 1: Làm theo nhóm

 HS nhắc lại tác dụng của các hoạt động vận động và nghỉ ngơi nói chung và lợi ích của giấc ngủ nói riêng, kết hợp với các từ ngữ được gợi ý trong khung ở trang 115 (SGK) để nói về lợi ích của hoạt động vận động và nghỉ ngơi.

Bước 2: Làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV   HS hát  

Lắng nghe  

                     

HS nhắc lại tác dụng của các hoạt động vận động và nghỉ ngơi nói chung và lợi ch của giấc ngủ nói riêng, kết hợp với các từ ngữ được gợi ý trong khung ở trang 115 (SGK) để nói về lợi ích của hoạt động vận động và nghỉ ngơi.

 

Đại diện các nhóm trình bày trước lớp  

(29)

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI  DẠY( Nếu có):

………

………..

SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 6“Vui đón mùa xuân”

- Tham gia sắp xếp được nhà cửa gọn gàng để đón tết.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ khen các nhóm đưa ra được thêm những cụm

từ khác ngoài những cụm từ được gợi ý trong SGK khi nói về lợi ích của hoạt động vận động và nghỉ ngơi,

Hoạt động 2: Liên hệ về việc thực hiện các hoạt động vận động và nghỉ ngơi của bản thân

 * Mục tiêu

 Liên hệ đến những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.

 * Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp

 Dựa vào việc quan sát hình ở trang 115 (SGK), HS hỏi và trả lời với bạn về những việc các em nên làm thường xuyên và những việc các em nên hạn chế thực hiện. Đồng thời, liên hệ xem các em cần thay đổi thời gian vận động, nghỉ ngơi của mình như thế nào. Ví dụ: Em cần hạn chế thời gian xem ti vi hoặc em cần tăng thêm thời gian làm việc nhà,...

Bước 2: Làm việc cả lớp

 Đại diện một số cập trình bày trước lớp. Kết thúc bài học, HS đọc và ghi nhớ kiến thức chủ yếu ở trang 115 (SGK).

IV. ĐÁNH GIÁ

GV có thể sử dụng câu 5, 6 và 7 của Bài 17 (VBT) để đánh giá kết quả học tập của HS sau hoạt động 3 và 4 của bài học này.

*Củng cố

Nhận xét tiết học

                   

HS thảo luận Dựa vào việc quan sát hình ở trang 115 (SGK) hỏi và trả lời.

         

Đại diện một số cập trình bày trước lớp. các bạn khác bổ sung.

   

HS nhắc lại  

 

Lắng nghe

(30)

1.

2.

năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV :bng a nhc, bng ph t chc trò chi, bông hoa khen thng…

HS: Chia thành nhóm, hot ng theo Ban.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 1’

- GV  mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau 14’

a/ Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

 

+ Lần lượt các Tổ trưởnglên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ

trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho

 

-HS hát một số bài hát.

         

-Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

       

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

     

- HS nghe.

     

- HS nghe.

             

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ;

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất; đọc đúng vần oay và những tiếng, từ ngữ

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự đơn giản, người viết tự giới thiệu về mình; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan

*. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yểm và tiếng, từ ngữ có

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự ; đọc đúng vẫn cng và tiếng , từ ngữ có vần này , hiểu và trả lời

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự ; đọc đúng vẫn cng và tiếng , từ ngữ có vần này , hiểu và trả lời