• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 NS: 06/12/2021

NG: 15/12/2021

Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 84: ÔN TẬP TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng đã học. Nghe hiểu bài thơ “Hoa giấy”, “Đàn kiến”. Biết đọc trơn, bước đầu nhận biết một số từ qua tranh ảnh.

- Rèn tư thế đọc đúng. Biết ghép vần tạo tiếng. Viết đúng: Đào lốm đốm những nụ phớt hồng.

- Giáo dục học sinh sống tốt bụng với mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa SGK, bộ chữ học vần biểu diễn.

- Học sinh: Bảng cho phần viết

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’)

Bài 1: Tạo tiếng ( theo mẫu). Đọc các tiếng đã tạo

- Yêu cầu hs đọc âm đầu, vân - Yêu cầu học sinh tạo tiếng - Gọi HS đọc lại các tiếng vừa tạo - Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi - GV treo bảng phụ bài Đố em - HS đọc nối tiếp câu

- Gọi 1 HS đọc cả bài - Là hoa gì?

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 3:Đọc từ ngữ. Nối từ ngữ với hình thích hợp.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS đọc từ - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS - Yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra - Nhận xét

Bài 4: Điền uân, uât hoặc uây vào chỗ trống để giúp ong bay về tổ

- HS lắng nghe.

- HS mở vở.

- HS đọc - HS tìm tiếng

- Nối tiếp đọc tiếng vừa tìm được - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc

- Là hoa loa kèn

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc từ - HS làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn

- Lắng nghe

(2)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài

- Gọi 3 HS làm trên bảng - Nhận xét tuyên dương - HS đọc lại các từ vừa điền Bài 5: Đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp câu bài Quê em - Đọc nối tiếp khổ thơ

- Đọc trong nhóm bàn

- ? Hoa đào, hoa mai đẹp như thế nào - GV nhận xét, tuyên dương

*Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận nhóm làm bài - HS làm trên bảng

Ngoe nguẩy, khuất bột, suất cơm, sản xuất, khuân vác, luân phiên, mùa xuân, khuây khỏa, nghệ thuật

- HS đọc bài - Đọc nối tiếp

- HSTL: Hoa đào thắm đỏ Hoa mai đát vàng - HS trả lời

- HS lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự đơn giản, người viết tự giới thiệu về mình; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc (đá bóng, đọc sách, kéo co, múa) và suy luận từ tranh được quan sát. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vê' nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh, về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học.

- Tình yêu đối với bạn bè, thầy cô và nhà trường; sự tự tin; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa SGK, bộ chữ học vần biểu diễn.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học TV; Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

1. Từ khi đi học, em thích và không thích những gì?

- GV mở nhạc cùng HS hát.

- Trong bài hát vừa kể về tình cảm của - HS c l p hát bài"Em yêu trả ớ ường

(3)

bạn ở đâu?

- Ở trường có những gì?

- Tình cảm của bạn như thế nào với trường học của mình?

- GV tổ chức cho HS nói theo cặp về tình cảm của em với ngôi trường.

+ Em thấy đi học có vui không?

+ Ở lớp em được học những gì?

+ Điều gì ở trường làm em thích nhất?

+ Em không thích điều gì ở trường?

- GV nhắc lại một số câu trả lời của HS, sau đó dẫn vào bài đọc: Tôi là học sinh lớp 1

- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

em".

+ trỞ ường h c.ọ

+ Có thầy cô, b n bè, bàn ghê!, bútạ thước, m c…ự

+ B n yêu trạ ường, yêu các b n, yêu côạ giáo…

- HS th o lu n theo c p.ả ậ ặ

- Đ i di n các c p tr l i, b n nghe bạ ệ ặ ả ờ ạ ổ sung.

- HS lắ!ng nghe - Hs nhắ!c l i tên bàiạ 2: Hình thành kiến thức (25’)

2. Đọc

* GV đọc mẫu toàn bài.

* HS đọc câu.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (hãnh diện, truyện tranh,...).

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.

+ GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

* HS đọc đoạn.

+ GV chia bài thành 2 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến hãnh diện lắm, Đoạn 2: phần còn lại.

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài:

# đồng phục: quần áo được may hàng loạt cùng một kiểu dáng, cùng một màu sắc theo quy định của một trường học, cơ quan, tổ chức;

- HS lắ!ng nghe

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng cầu lầnộ ọ ừ 1

- Hs đ c t khó cá nhần, t , l pọ ừ ổ ớ

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng cầu lầnộ ọ ừ 2

+ HS đ c: Tôi tên là Nam, / h c sinhọ ọ l p 1A, Trớ ường Ti u h c Lê Quýể ọ Đôn,...

+ Hs luy n đ c cầu dàiệ ọ

- HS đánh dầ!u đo n đã chiaạ

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng đo n (2ộ ọ ừ ạ lượt)

+ HS lắ!ng nghe

(4)

# hãnh diện: vui sướng và tự hào;

# chững chạc: đàng hoàng, ở đây ý nói:

có cử chỉ và hành động giống như người lớn).

+ Tổ chức HS đọc đoạn theo nhóm.

* HS và GV đọc toàn bài.

+ Gọi 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài.

(GV lưu ý HS khi đọc văn bản, hãy

“nhập vai” coi mình là nhân vật Nam, giọng đọc biểu lộ sự sôi nổi, vui vẻ và hào hứng).

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

* Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS đọc lại bài - NX tiết học

+ HS đ c đo n theo nhóm.ọ ạ

+1 - 2 HS đ c toàn bài, l p đông thanhọ ớ

- Hs theo dõi đ c thầmọ

- HS đ c bàiọ - HS lắ!ng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng. Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật.

- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình ảnh trong SGK. Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV chuẩn bị. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật. Giấy A2

- HS: Hình ảnh các con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Ổn định: HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát Chú voi con ở bản Đôn

- GV: Bài học nói đến các con vật. Chúng ta sẽ tìm hiểu các con vật em qua

- Hát

- Lắng nghe

(5)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (25’) Hoạt động 1: Nhận biết một số con vật

* Mục tiêu

- Gọi tên một số con vật.

- Biết đặt câu hỏi về tên một số con vật và chiều cao, màu sắc của chúng.

- So sánh về chiều cao, độ lớn của một số con vật với nhau.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi

- Hướng dẫn HS cách quan sát các hình trang 74, 75 ( SGK ).

- Hỏi: Trong hình này có những con vật nào?

Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp

- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị: tên con vật, chiều cao, kích thước của các con vật có trong hình / bộ tranh ảnh ( nếu có )

- Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm / địa phương em thường nuôi những con ? Hãy ghi vào hoặc vẽ vào bảng phụ

Bước 3. Tổ chức làm việc nhóm - Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm

- GV HD HS làm việc

Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp

- GV yêu cầu chọn đại diện giới thiệu một số các con vật của nhóm .

- GV cùng HS nhận xét

- HS quan sát và đặt câu hỏi

-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe

- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời

+ Con này là con gì? Nó có đặc điểm gì?

+ Nó cao hay thấp? Nó có màu gì?

- HS thực hiện trên bảng phụ - Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các con vật và tranh vẽ vừa

- HS trình bày

- Các HS của nhóm khác sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần trả lời của bạn

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

Hoạt động 2: Thi gọi tên một số con vật

* Mục tiêu

- Khắc sâu, mở rộng vốn từ và hiểu biết về các các con vật.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua các bài hát, bài thơ mà HS đã học ở trường mầm non, nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm nhạc vào môn học Tự nhiên và Xã hội .

* Cách tiến hành Bước 1 : Chia nhóm

-GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 5 – 6 HS . Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm .

-HS nhận việc

(6)

Bước 2 : Hoạt động nhóm

-GV hướng dẫn từng thành viên trong nhóm thi gọi tên một số con vật bằng tranh ảnh theo các nhóm , bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc .

-GV bao quat HD HS nhận xét Bước 3 : Hoạt động cả lớp

- GV chọn hai nhóm một trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét , đánh giá ... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất .

- GV cho HS thi tìm các bài hát , câu thơ có nhắc đến tên các con vật

-GV cùng HS nhận xét, đánh giá Bước 4 : Củng cố

- GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ?

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà , khu về nơi em sống và vườn trường Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau ,

-HS nói nhanh

-HS tham gia nhận xét bạn

-HS trình bày

-HS nhận xét ,đánh giả -HS thi tìm nhanh

- HS trả lời: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật , có những con vật rất cao và tô nhự , con voi , con hươu cao cổ , ... có những con vật lại rất nhỏ như con kiến , ...

Hoạt động 3 : Nhận biết một số bộ phận bên ngoài của các con vật

* Mục tiêu

- Quan sát và nhận biết được một số bộ phận bên ngoài của một số con vật : đầu , mình và cơ quan di chuyển ,

- Đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận bên ngoài của một số con vật thông qua quan sát .

- Giới thiệu được các bộ phận bên ngoài của một số con vật với các bạn trong nhóm / lớp .

* Cách tiến hành

Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi

- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 76 , 77 hỏi HS : Các con vật

thường có những bộ phận bên ngoài nào ? Bước 2 : Tổ chức làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK trang 76 , 77 và chi ra được các bộ phận bên ngoài của các con vật có trong

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

-HS quan sát

(7)

hình .

- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các bộ phận bên ngoài của các con vật trong SGK và hình HS đã chuẩn bị mang tới lớp .

- Yêu cầu HS vẽ một con vật có đầy đủ bộ phận mà HS yêu thích vào giấy A2 .

- GV bao quát, hướng dẫn HS làm việc

Bước 3 : Tổ chức làm việc nhóm

- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành

- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp

- GV cùng HS nhận xét đánh giá

-Từng cặp giới thiệu cho nhau nghe - Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời : Con này là con gi , gồm những bộ phận nào ? ( Hầu hết các con vật đều có : đầu , mình và cơ quan di chuyển ) . Nó di chuyển bằng gì ? - HS vẽ vào giấy con vật mà em yêu thích

- HS chia sẻ sản phẩm - Nhận xét đánh giá

3. Luyện tập, vận dụng (5’)

Hoạt động 4: Trò chơi “ Cách di chuyển của các con vật ” * Mục tiêu các bộ phận để di chuyển .

Bước 1 : Chia nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm Bước 2 : Hoạt động nhóm

- GV HD HS thực hiện : Nhóm trưởng hô tên từng con vật từng thành viên trong nhóm thể hiện theo cách di chuyển của con vật đó . Nhóm trưởng chọn ra bạn có cách di chuyển giống con vật vừa hô nhất . Cứ như vậy tiếp tục đối với các con vật khác .

- GV bao quát hướng dẫn HS thực hiện Bước 3 : Hoạt động cả lớp

- GV cho các nhóm bốc thăm các con vật và thi xem nhóm nào thể hiện tốt và sáng tạo nhất

- GV cùng HS nhận xét

* Củng cố, dặn dò (2’)

- GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ? -Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về các bộ phận của các con vật khác có ở xung quanh nhà , trường và địa phương hoặc qua sách báo , Internet và chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp . Em có thể nhờ sự trợ giúp của người thân .

-HS nhận việc

-HS thực hiện

-Các thành viên trong nhóm nhận xét , bổ sung .

- HS trình bày -HS nhận xét

- Các con vật đều có ba bộ phận chính là đầu , mình và cơ quan di chuyển

(8)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

NS: 06/12/2021 NG: 16/12/2021

Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng. Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật.

- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình ảnh trong SGK. Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV chuẩn bị. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật. Giấy A2

- HS: Hình ảnh các con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (2’)

- Cho HS hát bài 1 con vịt - GVNX giới thiệu vào bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’)

Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật

* Mục tiêu

- Nêu được một số lợi ích và tác hại của một số con vật đối với con người . Có tình yêu và ý thức bảo vệ loài vật

Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78 , 79 ( SGK ) .

- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với đời sống con người có trong các hình ở SGK . -- GV tổ chức chia nhóm , một nhóm tóm tắt vào bảng hoặc giấy A2 về lợi

- HS hát

- Từng cặp chia sẻ sản phẩm của cặp mình trong nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày

(9)

ích ( tác hại) của các con vật bằng sơ đồ hoặc vẽ hình

Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm - Yêu cầu từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình . - GV bao quát hướng dẫn HS làm việc Bước 3 : Tổ chức làm việc cả lớp - Cử đại diện HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với con người . -GV cùng HS nhận xét bổ sung

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng (5’) Trò chơi “ Đó là con gì ? ”

* Mục tiêu

- Phân biệt được một số con vật có ích và con vật có hại .

- Phát triển ngôn ngữ , thuyết trình , Cách tiến hành

Bước 1 : Chia nhóm

- GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 6 HS .

- Yêu cầu một bạn được chọn đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật ( ví dụ : Con vật di chuyển bằng gì ?) để nhận ra đó là con vật nào

Các bạn trong nhóm dựa vào hình đang có để trả lời .

Cuối cùng , dựa trên các đặc điểm của con vật , bạn được chọn sẽ nêu được tên con vật đó . Cứ như vậy , lần lượt từng bạn lên đặt câu hỏi và các bạn khác trả lời .

Bước 2 : Hoạt động cả lớp

- GV chọn mỗi nhóm một cặp điển hình , có nhiều ý tưởng sáng tạo lên trình bày trước lớp – GV cùng HS nhận xét , đánh giá và bổ sung

* Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về lợi ích và tác hại của một số loài vật có ở

-HS tham gia nhận xét - HS thảo luận

- HS trình bày - HS nhận xét

-Con vật cung cấp thức ăn , vận chuyển hàng hoá , kéo cày , kéo bừa , trông nhà , ... cho con người . Có loài vật có thể gây hại cho con người : làm vật trung gian truyền bệnh như : muỗi có thể truyền bệnh sốt xuất huyết , ...

- HS lắng nghe

(10)

xung quanh nhà ở , trường và địa phương hoặc qua sách báo , Internet và chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp . Em có thể nhờ sự trợ giúp của người thân .

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 15: GỌN GÀNG NGĂN NẮP+

BÀI 16: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp. Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết được vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp. Biết vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Bước đầu hình thành được một số nền nếp gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Một số nền nếp học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em ngoan hơn búp bê” - sáng tác: Phùng Như Thạch),... gắn với bài học “Gọn gàng, ngăn nắp”;

- HS: Vở bài tập đạo đức, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

GV t ch c cho HS hát bài “Em ngoanổ ứ h n búp bê”.ơ

GV đ t cầu h i: Vì sao b n nh trongặ ỏ ạ ỏ bài hát ngoan h n búp bê?ơ

HS suy nghĩ, tr l i.ả ờ

Kết lu n:ậ B n nh trong bài hát đã biê!tạ ỏ c i áo bông trở ước khi đi ng , ngôi xongủ xê!pghê!, b n đã có thói quen g n gàng,ạ ọ ngắn nắ!p.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)

Ho t đ ng 1: Tìm hi u vì sao ph i g n gàng, ngăn năp. Vì sao cần h c t p sinh ho t đúng gi .

- Gv chia HS thành nhóm 4

- Quan sát tranh, TL theo nhóm 4 và

-HS hát -HS tr l iả ờ

- HS th o lu n nhómả ậ

-HS quan sát tranh TL theo nhóm 4 - HS tr l iả ờ

(11)

tr l i: Em đông tình v i b n nào?ả ờ ớ ạ Không đông tình v i b n nào?ớ ạ

- GV nh n xét, tuyên dậ ương

“Vì sao ph i g n gàng, ngắnả ọ nắ!p?” lên b ng, giao nhi m v cho HS tr l i cácả ệ ụ ả ờ cầu h i:ỏ

+ B n nào g n gàng, ngắn nắ!p?ạ ọ + Vì sao ph i g n gàng, ngắn nắ!p?ả ọ GV lắ!ng nghe cầu tr l i:ả ờ

+ Tranh 1: Khi nhà, b n gái sắ!p xê!pở ạ sách v g n gàng trên giá sách, môKiở ọ khi cầndùng sách gì thì b n tìm thầ!yạ ngay.

+ Tranh 2: Khi trở ường, b n trai sắ!pạ xê!p sách v , đô dùng g n gàng, ngắnở ọ nắ!p trênbàn, sách v ph ng phiu, đôở ẳ dùng không b r i, gãy. B n gái đ sáchị ơ ạ ể v b a b n, đ dùng h c t p môKi thở ừ ộ ổ ọ ậ ứ m t n i. MôKi khi s d ng mầ!t nhiêuộ ơ ử ụ th i gian tìm, đô dùng dêK b gãy, h ng.ờ ị ỏ GV khen ng i nh ng em có cầu tr l iợ ữ ả ờ đúng và hay.

Kết lu n:ậ Em cần g n gàng ngắn nắ!pọ m i lúc, m i n i. S g n gàng, ngắnọ ọ ơ ự ọ nắ!p giúp em thầ!y th mình cần nhanhứ h n, an toàn cho b n thần và ngơ ả ười khác đông th i seK giúp em gi gìn đờ ữ ổ dùng, đô ch i b n, đ p,...ơ ể ẹ

Ho t đ ng 2 Khám phá nh ng vi c cần làm đ luôn g n gàng, ngần năp , h c t p sinh ho t đúng giọ ậ

GV đ t cầu h i: “Em cần làm gì đặ ỏ ể sách v , đ dùng luôn g n gàng, ngắnở ổ ọ nắ!p?”

GV g i m t sô! HS phát bi u, sau đóọ ộ ể nh n xét, b sung, khen ng i nh ngậ ổ ợ ữ b n có cầu tr l i đúng; ch nh s a cácạ ả ờ ỉ ử cầu tr l i ch a đúng.ả ờ ư

Kết lu n:ậ Đ luôn g n gàng, ngắn nắ!pể ọ em cần sắ!p xê!p: đ dùng, đ ch i,ổ ổ ơ sách v , d ng c h c t p... đúng n iở ụ ụ ọ ậ ơ quy đ nh. G n gàng, ngắn nắ!p giúp emị ọ

- HS tr l iả ờ

- HS lắ!ng nghe, b sung ý kiê!n cho b nổ ạ v a trình bày.ừ

-HS lắ!ng nghe

- H c sinh tr l iọ ả ờ

- HS t liên h b n thần k ra.ự ệ ả ể

HS lắ!ng nghe.

(12)

rèn luy n thói quen tô!t trong cu cệ ộ s ng.ổ

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (11’)

Ho t đ ng 1: Xác đ nh vi c nên làm và vi c không nên làm

Cách 1: GV ch vào tranh, yêu cầu HSỉ th o lu n theo nhóm (tả ậ ừ 4-6HS),để ch n cách làm đúng bắng cách dánọ sticker. Sau đó, m i đ i di n nhóm lênờ ạ ệ th c hi n, nhóm khác chú ý quan sát,ự ệ lắ!ng nghe và đ t cầu h i (nê!u có).ặ ỏ Cách 2: Có th chia nhóm nh t 4 - 6ể ỏ ừ HS và t ch c cho các em ch i trò “Aiổ ứ ơ nhanh, ai khéo”. GV phát cho môKi đ iộ m t b tranh giô!ng nh trong SGK (cộ ộ ư ỡ l n h n), hớ ơ ướng dầKn t ng HS trongừ nhóm tiê!p s c dán tranh vào l a ch nứ ự ọ đúng. Đ i nào ch n cách làm đúngộ ọ trong th i gian ngắ!n h n thì đ i đóờ ơ ộ thắ!ng cu c. GV khen ng i đ i thắ!ng,ộ ợ ộ khích l đ i khác cô! gắ!ng trong tròệ ộ ch i l n sau. GV ch ra các vi c làm màơ ẩ ỉ ệ HS đ ng tình: sắ!p xê!p sách ổ vở khi ở nhà, trở ường g n gàng; cầ!t qu n áo,ọ ẩ giày dép, đ ch i đúng n i qu đ nhổ ơ ơ ỵ ị (tranh 2, 3, 4, 5, 6); không đông tình v i vi c đ đô dùng, sách v b a b nớ ệ ể ở ừ ộ (tranh 1).

Kết lu n:ậ Chúng ta cần rèn luy n thóiệ quen luôn g n gàng, ngắn nắ!p. Cầnọ sắ!p xê!p sách v , quần áo, đô dùng, đở ổ ch i đúng n i quy đ nh, không nên đơ ơ ị ể b a b n, lầKn l n v i nhau.ừ ộ ộ ớ

Ho t đ ng 2 Chia s cùng b n (9’) - GV nêu yêu cầu: Hãy chia s v i b nẻ ớ ạ em đã sắ!p xê!p đô dùng cá nhần c aủ em nh thê! nào.ư

- GV m i m t sô! em chia s trờ ộ ẻ ướ ớc l p ho ccác em chia s theo nhóm đôi.ặ ẻ

* Củng cố, dặn dò (2’) - NX tiê!t h c. D n dò HSọ ặ

HS quan sát -HS ch nọ

-HS lắ!ng nghe -HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắ!ng nghe

-HS th o lu n và nêuả ậ -HS lắ!ng nghe

-HS lắ!ng nghe

HS nêu

HS chia sẻ

- HS lắ!ng nghe

(13)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 3,4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự đơn giản, người viết tự giới thiệu về mình; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh về một số hoạt động quen thuộc (đá bóng, đọc sách, kéo co, múa) và suy luận từ tranh được quan sát. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vê' nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh, về những gì các em thích và không thích cũng như những thay đổi của các em từ khi đi học.

- Tình yêu đối với bạn bè, thầy cô và nhà trường; sự tự tin; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa SGK, bộ chữ học vần biểu diễn.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học TV; Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3: Luyện tập, thực hành (25’)

a. Trả lời câu hỏi

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi

a. Bạn Nam học lớp mấy?

b. Hồi đẩu năm, Nam học gì?

c. Bây giờ, Nam biết làm gì?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS làm vi c nhóm (có th đ c toệ ể ọ t ng cầu h i), cùng nhau trao đ i vêừ ỏ ổ b c tranh minh ho và cầu tr l i choứ ạ ả ờ t ng cầu h i.ừ ỏ

- Nam h c l p 1ọ ớ

- Hôi đầu nắm h c, Nam m i bắ!t đ uọ ớ ẩ h c ch cáiọ ữ

- Bầy gi , Nam đã đ c đờ ọ ược truy nệ tranh, biê!t làm toán.

- Đ i di n m t sô! nhóm tr l i.ạ ệ ộ ả ờ - Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ -HS th c hi nự ệ

b. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3

- GV hỏi lại câu hỏi a

+ Bạn nào còn nhớ, bạn Nam trong bài học lớp mấy?

- GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào

- Nam học lớp 1 - HS viết vào vở

(14)

vở. Nam hnj lġ 1.

GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu (đồng thời cũng là tên riêng); đặt dấu chấm cuối câu. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ N in hoa.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

Nam hnj lġ 1.

- HS lắng nghe.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

* Trò chơi “Tia chớp”

- Cách chơi: HS thi kể nhanh những việc em đã biết làm so với đầu năm học.

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương

- HS lắ!ng nghe.

- HS ch i.ơ - HS nh n xétậ

* Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

………

………

NS: 06/12/2021 NG:17/12/2021

Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 2: ĐÔI TAI XẤU XÍ (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; đọc đúng các vần uây, oang, uyt và những tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB;

quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

(15)

- Tự tin vào chính mình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn để đơn giản và đặt được câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Bảng phụ cho phần viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Ôn tập

- GV cho HS ôn bài.

1. Quan sát tranh và nói về điểm đặc biệt của mỗi con vật trong tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp về điểm đặc biệt của mỗi con vật trong tranh.

+ Trong tranh các con vật có đặc điểm gì đặc biệt?

- GV chốt

+ Giới thiệu bài qua tranh trong SGK để vào bài đọc Đôi tai xấu xí.

+ Các em quan sát tranh và nói xem đôi tai xấu xí là của ai?

+ Các em nghĩ đôi tai của thỏ con có thực sự xấu xí không?

+ Vì sao các em nghĩ vậy?

- Sau đó dẫn vào bài đọc: Đôi tai xấu xí - Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- HS nhắ!c l i tên bài h c trạ ọ ước nói vê m tộ sô! điêu thú v mà HS đị ược h c t bài bàiọ ừ h c đó.ọ

- HS th o lu n theo c p.ả ậ ặ

- 2- 3 hs tr l i.ả ờ

+ Tranh veK con l c đà./ l c đà có cái bạ ạ ướu to trên l ng…/ư

+ Tranh veK con tê giác có cái s ng to vàừ nh n ngay trọ ước m t./ S ng tê giác là vũặ ừ khí tầ!n công l i h i khi g p k thù…ợ ạ ặ ẻ

+ Con kắng-gu-ru có cái túi trước b ng./…ụ - Đ i di n các c p tr l i, b n nghe bạ ệ ặ ả ờ ạ ổ sung.

- HS quan sát

- Là c a th con.ủ ỏ - HS tr l i.ả ờ - HS tr l i.ả ờ - HS lắ!ng nghe - Hs nhắ!c l i tên bàiạ

(16)

2: Hình thành kiến thức (30’ ) a. Đọc

* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

+ Bài văn có mấy câu?

+ Những câu nào có vần mới em chưa được học?

+ GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới.

+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc.

* HS đọc câu.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ tuy không chứa vẫn mới nhưng có thể khó đối với HS: Thật tuyệt, dỏng tai

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.

+ GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

* HS đọc đoạn.

+ GV chia bài thành 3 đoạn:

Đoạn 1: từ đầu đến rất đẹp,

Đoạn 2: từ Một lần đến thật tuyệt, Đoạn 3: phần còn lại.

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài

# động viên: làm cho người khác vui lên;

# quên khuấy: quên hẳn đi, không nghĩ đến nữa; # suỵt: tiếng nói có thể kèm theo cử chỉ để nhắc người khác im lặng;

# tấm tắc: luôn miệng khen ngợi.

+ Tổ chức HS đọc đoạn theo nhóm.

* HS và GV đọc toàn bài.

+ Gọi 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

+ GV đọc mẫu lần lượt từng câu văn và từ ngữ chứa vần đó uây, uang, uyt

- HS lắ!ng nghe

+ Có 8 cầu

+ uầy, uang, uyt ( quên khuầ!y, ho ng sả ợ su t) ỵ

- HS đánh vần, đ c tr n cá nhần, l pọ ơ ớ - HS quang sát, lắ!ng nghe

- HS đ c nô!i tiê!p t ng cầu ch a vần uầy,ọ ừ ứ uang, uyt, l p đông thanh ớ

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng cầu lần 1ộ ọ ừ - Hs đ c t khó cá nhần, t , l p: ọ ừ ổ ớ Th tậ tuy t, d ng taiệ

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng cầu lần 2ộ ọ ừ + HS đ c: M t lần, / th và các b n đi ch iọ ộ ỏ ạ ơ xa, quên khuầ!y đường vê.

+ Hs luy n đ c cầu dàiệ ọ - HS đánh dầ!u đo n đã chiaạ

+ M t sô! HS đ c nô!i tiê!p t ng đo n (2ộ ọ ừ ạ lượt)

+ HS lắ!ng nghe

+ HS đ c đo n theo nhóm.ọ ạ

+1 - 2 HS đ c toàn bài, l p đông thanhọ ớ

(17)

- Hs theo dõi đ c thầmọ TIẾT 2

3: Luyện tập – thực hành (27’) a. Trả lời câu hỏi

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi

a. Vì sao thỏ buồn?

b. Chuyện gì xảy ra trong lần thỏ và các bạn đi chơi xa?

c. Nhờ đâu mà cả nhóm tìm được đường về nhà?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS làm vi c nhóm (có th đ c to t ngệ ể ọ ừ cầu h i), cùng nhau trao đ i vê b c tranhỏ ổ ứ minh ho và cầu tr l i cho t ng cầu h i.ạ ả ờ ừ ỏ + Th buôn vì b các b n chê đôi tai v aỏ ị ạ ừ dài v a to.ừ

+ Trong lần đi ch i th và các b n quênơ ỏ ạ khuầ!y đường vê.

+ Nh đôi tai thính c a thờ ủ ỏ - Đ i di n m t sô! nhóm tr l i.ạ ệ ộ ả ờ - Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ -HS th c hi nự ệ

b.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3

- GV hỏi lại câu hỏi c

+ Nhờ đâu mà cả nhóm tìm được đường về nhà?

- GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. Cả ηĪ LJìm đưϑ đưŊg ωϙ ηà ηờ đċ LJai κíζ của κỏ.

GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu; đặt dấu chấm cuối câu. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ C viết hoa hoặc chữ C in hoa.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

+ Nh đôi tai thính c a thờ ủ ỏ - HS viê!t vào vở

C ηĪ ìm đả LJ ưϑ ư đ Ŋg ω ηà η đċ ai κíζϙ ờ LJ c a κ .ủ ỏ

- HS lắ!ng nghe.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

* Trò chơi “Tia chớp”

- Cách chơi: HS thi kể nhanh tên các con vật mà em yêu thích.

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương

- HS lắ!ng nghe.

- HS ch i.ơ - HS nh n xétậ

* Củng cố, dặn dò (3’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

(18)

………

………

TOÁN

BÀI 55: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. GV: Tranh khởi động. Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ: mười một, ..., mười sáu.

2. HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(19)

1.Hoạt động mở đầu (5’)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại quả đựng trong các khay và nói, chẳng hạn: “Có 13 quả cam”; “Có 16 quả xoài”; ...

2.Hoạt động hình thành kiến thức (20’) 1.Hình thành các số 13 và 16 (như một thao tác mẫu về hình thành số)

- Cho HS đếm số quả cam trong giỏ, nói:

“Có 13 quả cam”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 13 khối lập phương”. GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dần HS: Có 13 quả cam ta lấy tương ứng 13 khối lập phương (gồm 1 thanh và 3 khối lập phương rời). GV đọc “mười ba”, gắn thẻ chữ

“mười ba”, viết “13”.

2.Hình thành các số từ 11 đến 16 (HS thực hành theo mẫu để hình thành số)

a. HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lần lượt các số từ 11 đến 16. Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập phương (gồm 1 thanh và 1 khối lập phương rời), đọc “mười một”, lấy thẻ chữ “mười một” và thẻ số “11”. Tiếp tục thực hiện với các số khác.

- HS đọc các sổ từ 11 đến 16, từ 16 về 11.

- Chia sẻ trong nhóm học tập.

- HS thực hiện .

- Tương tự như trên, HS lấy ra 16 khối lập phương (gồm 1 thanh và 6 khối lập phương rời). Đọc “mười sáu”, gắn thẻ chữ “mười sáu”, viết

“16”.

- GV lưu ý HS đọc “mười lăm” không đọc

“mười năm”

b) Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

Chẳng hạn: GV đọc số 11 thì HS lấy ra đu 11 que tính và lấy thẻ số 11 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

11 12 13 14 15 16

(20)

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ sò tương ứng vào ô ? .

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hiện các thao tác: Đọc cho bạn nghe các số từ 10 đến 16.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét.

*Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc.

- Nhận xét.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15

GDATGT: BÀI 3: ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 4 “Đi bộ trên đường”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Nhạc, bông hoa khen thưởng…

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Khởi động: GV cho HS nghe và hát theo lời một số bài hát về trường học - Giới thiệu bài.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: (20 phút)

a. Sơ kết tuần 15:

- Từng tổ báo cáo.

- HS hát một số bài hát.

- Lắng nghe

- Từng tổ lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua:

nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các tổ.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình

(21)

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm

- Về học tập: Các em đều chăm ngoan, chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, về nhà thực hiện tốt và đầy đủ bài tập về nhà, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Tuyên dương các bạn...

...

- Về hoạt động khác: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.

...

...

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống covid như 100% các bạn đều đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, có bình nước riêng....

* Tồn tại

- Một số HS còn làm việc riêng trong giờ - Một vài bạn chưa làm đầy đủ bài tập về nhà

...

...

b. Phương hướng tuần 16:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập tốt để nâng cao chất - lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1.

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Hs lắng nghe để phát huy ưu điểm và khác phục những tồn tại chưa tốt

- HS lắng nghe để thực hiện cho tuần tới

(22)

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống covid như: đo và ghi sổ theo dõi thân nhiệt hàng ngày, đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, có bình nước riêng....

- Thực hiện các hoạt động chào mừng ngày 22/12

3. Sinh hoạt theo chủ đề “ Đi bộ trên đường” (10 phút)

- Gv yêu cầu HS chia sẻ việc đã vận dụng những hiểu biết và kĩ năng đã thu hoạch vào thực tiễn đời sống ở nhà trường và gia đình, xã hội hằng ngày như thế nào? Cụ thể là:

+Hãy kể những trò chơi an toàn em đã tham gia

+GV khuyến khích HS kể xem em đã:

 Từ chối khi được rủ tham gia trò chơi không an toàn như thế nào?

 Khuyên can bạn không chơi trò chơi không an toàn như thế nào?

-GV lưu ý HS kể rõ cách từ chối và khuyên bạn như thế nào, có sức thuyết phục hay không, qua đó rèn kĩ năng kiên định và kĩ năng thuyết phục cho HS -GV sử dụng kĩ thuật ném bong tuyết để lôi cuống mọi người cùng tham gia

-Yêu cầu HS lắng nghe tích cực và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu có gì chưa rõ, hoặc thắc mắc

-GV tổng kết những chia sẻ của HS và khen ngợi các em đã tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống

*Củng cố - dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS thực hiện chơi an toàn

-HS thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe xem những trò chơi đó đã thực sự an toàn chưa, có những điều gì cần chú ý khi tham gia những trò chơi đó để đảm bảo an toàn

- HS chia sẻ : Kéo co, đá cầu, mèo đuổi chuột,…

-Lắng nghevà trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình

- HS tham gia chuyền bóng, khi bóng đến tay ai thì bạn đó chia sẻ, các bạn khác lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

……….

(23)

……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một VB tự sự đơn giản , người viết tự giới thiệu về minh ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nhân vật ;

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thông tin trong VB; hiểu

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , có yếu tố miêu tả ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ;

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên