• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập Hóa 10 hay

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập Hóa 10 hay"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP THÀNH PHẦN NGUYấN TỬ

Câu 1 : Cho 11,1g muối CaX2 tỏc dụng với dd AgNO3 dư thu được 28,7g kết tủa a. tớnh khối lượng nguyờn tử trung bỡnh của X

b. nguyờn tố X cú 2 đồng vị biết đồng vị 2 kộm đồng vị 1 là 2 nơtron, phần trăm của đồng vị 2 gấp 3 lần đồng vị 1. Tớnh số khối của mỗi đồng vị.

Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là :

A. nguyên tố f. B. nguyên tố d. C. nguyên tố p. D. nguyên tố s.

Câu 3: Trong hợp chất của RH3 thì có R chiếm 82,35% về khối l-ợng . Hãy : a. Tìm nguyên tố R . ( Cho : 147

N

, 1531

P

, 1632

S

, 199

F

)

b. Viết cấu hình electron của R, xác định R thuộc nguyên tố s, p, hay d.

Câu 4: Trong hợp chất oxit RO2 chứa 72,73% oxi về khối l-ợng. Nguyên tố R đó là : A. 147N B. 1123Na C. 1632S D. 126C

Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. Oxi (Z = 8). B. L-u huỳnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Clo (Z = 17).

Câu 6: Một nguyờn tố X cú 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyờn tử là 27/23. Hạt nhõn nguyờn tử X cú 35P.Trong nguyờn tử của đồng vị thứ nhất cú 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tớnh

AX ?

Câu 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và B lần l-ợt là

A. Ca và Fe. B. Mg và Ca. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu.

Câu 8: Cho X có 3 đồng vị 24

X

chiếm 78,99%, nguyên tử khối trung bình của X = 24,3202. Tính

% của 2 đồng vị 25

X

, 26

X

.

Câu 9: Nguyên tử có Z= 37 thuộc loại nguyên tố nào:

A. s B. p C. d D. f

Câu 10: Cho oxit X2O3 có X chiếm 70% về khối l-ợng. Tìm công thức của oxit và xác định X là loại nguyên tố nào.

Câu 11: Tổng các hạt trong oxit R2O3 bằng 224, trong đó tổng các hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 64. Tìm công thức oxit, viết cấu hình electron và xác định X thuộc loại nguyên tố nào?

( Cho: 1531

P

, 2452

Cr

, 168O ,2656Fe )

Câu 12: Cho phân tử A2B có tổng các hạt bằng 92, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang

điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử A hơn hạt mang điện của B là 6 hạt, số khối của B ít hơn của A là 7 đơn vị. Tìm vị trí của A, B trong BTH và xác định A, B là kim loại hay phi kim.

Bài 13: Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử hoặc ion trong cỏc trường hợp sau a. Nguyờn tử X cú 3 lớp electron và cú 6e ở lớp ngoài cựng.

b. Nguyờn tử Ycú tổng cộng 7e ở phõn lớp p

c. Electron cuối cựng của nguyờn tử A được phõn bố vào phõn lớp 4p5.

d. Ion A2+ cú cấu hỡnh electron giống cấu hỡnh của Ar (Z=18).

e. 9F- 12Mg2+

(2)

Bài 14 : Cho kí hiệu các ion sau : 12H ,1735Cl ,2656Fe2 ,2040Ca2 ,1632S2. a) Hãy xác định số p , e , n có trong các ion trên ?

b) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa của các ion trên ? Bài 15 : Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố R là 28 .

a) Tính A , Z của nguyên tử ? Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố R ?

b) Viết cấu hình e của nguyên tử R và cho biết R là kim loại , phi kim hay khí hiếm ?

c) Để đạt đến cấu hình của khí hiếm gần nhất thì nguyên tử R nhường hay nhận bao nhiêu electron

?

B16: Nguyªn tư khèi trung b×nh cđa Bo lµ 10,812. Mçi khi cã 94 nguyªn tư 10B th× cã bao nhiªu nguyªn tư 11B :

A. 405 B. 403 C. 406 D. 404

Bài 17: Tổng số hạt các loại trong một ion 2+ là 34, số hạt kh ng mang điện ít hơn số hạt mang điện là 10 hạt. Tìm số electron và viết cấu hình e của nguyên tử .

Câu 18 (Khối B-2011): Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, cịn lại là 1735Cl. Thành phần % theo khối lƣợng của 3717Cl trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%

Câu 19 (Khối A-2011): Khối lƣợng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.

Câu 20 (Khối B-2010): Một ion M3+ cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt kh ng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.

Câu 21 (HSG BG 2009): Một hợp chất đƣợc tạo thành từ các ion M+ và X22 .Trong phân tử M2X2 cĩ tổng số hạt p,n,e là 164.Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52.Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23.Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X22 là 7 hạt.

Xác định nguyên tố M, X và cơng thức M2X2 .

Câu 22 (HSG casio 2008): Mỗi phân tử XY3 cĩ tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đĩ, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt kh ng mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.

a) Hãy xác định kí hiệu hố học của X,Y và XY3 . b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.

Bài 23: Hợp chất cĩ c ng thức MX2, trong đĩ M chiếm 46,67% về khối lƣợng. trong hạt nhân M cĩ số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số p bằng số n. Tổng số p trong MX2 là 58.

a) Tìm số khối của M và X.

b) Xác định c ng thức phân tử MX2.

Bài 24: Tổng số hạt các loại trong một ion - là 115, số hạt kh ng mang điện ít hơn số hạt mang điện là 27 hạt. Tìm số electron và viết cấu hình e của nguyên tử .

Bài 25: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt là 40. Biết số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt.

a) Xác định số proton, số khối và số notron của X.

b) Viết cấu hình e của X.

Bài 26: Tổng số hạt các loại trong một ion A2- là 50, trong đĩ số hạt kh ng mang điện = 8/17 lần số hạt mang điện. Tìm số electron và viết cấu hình e của nguyên tử A.

(3)

i 27 :Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63Cu và65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm khoảng 27% về khối l-ợng. Phần trăm khối l-ợng của 63Cu trong Cu O là : 2

A. 73% B. 32,15% C. 63% D. 64,29%

BÀI TẬP BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 28: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. B. Chu kì 2 và các nhóm IA và IIA.

C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.

Cõu 29: Trong tự nhiờn bạc cú hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyờn tử khối trung bỡnh của Ag là 107,87. a, Hàm lƣợng 107Ag cú trong AgNO3 là: ( cho: N=14, O=16).

A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D. 64,44%.

b, Tớnh số nguyờn tử của đồng vị 107Ag cú trong 23,174 gam Ag2O.

Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 3517Cl và 3717Cl, trong đó đồng vị 3517Cl chiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối l-ợng của 3717Cl trong CaCl2

A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%.

Câu 31: Nguyên tố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:

A. X2Y3. B. X3Y2. C. X2Y5. D. X5Y2.

Câu 32: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b.

Quan hệ giữa a và b là:

A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8.

33.(KA-2010) Nhận định nào sau đõy đ ng khi núi về 3 nguyờn tử : 1326X, Y, Z ?5526 1226 A. X, Y thuộc cựng một nguyờn tố hoỏ học B. X và Z cú cựng số khối

C. X và Y cú cựng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cựng một nguyờn tố hoỏ học

34.(KA-08) Bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần từ trỏi sang phải là

A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.

35.(KB-09) Cho cỏc nguyờn tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dóy gồm cỏc nguyờn tố đƣợc sắp xếp theo chiều giảm dần bỏn kớnh nguyờn tử từ trỏi sang phải là:

A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N 36.(KB-08) Dóy cỏc nguyờn tố sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh phi kim từ trỏi sang phải là:

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

37.(KA-2010) Cỏc nguyờn tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn thỡ

A. Bỏn kớnh nguyờn tử và độ õm điện đều tăng B. Bỏn kớnh nguyờn tử tăng, độ õm điện giảm C. Bỏn kớnh nguyờn tử giảm, độ õm điện tăng D. Bỏn kớnh nguyờn tử và độ õm điện đều giảm 38.(KB-07) Trong một nhúm A, trừ nhúm VIIIA, theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử thỡ:

A. tớnh kim loại tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần. B. tớnh kim loại tăng dần, độ õm điện tăng dần.

C. độ õm điện giảm dần, tớnh phi kim tăng dần. D. tớnh phi kim giảm dần, bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.

39.(CĐ-2010) Cỏc kim loại X, Y, Z cú cấu hỡnh electron nguyờn tử lần lƣợt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dóy gồm cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tớnh khử từ trỏi sang phải là: A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X

40.(KA-07) Dóy gồm cỏc ion X+, Yvà nguyờn tử Z đều cú cấu hỡnh electron 1s22s22p6 là:

A. Na+, Cl, Ar. B. Li+, F, Ne. C. Na+, F, Ne. D. K+, Cl, Ar.

41.(KA-07) Anion Xvà cation Y2+ đều cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3s23p6. Vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học là:

A. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.

B. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.

C. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA.

D. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhúm IIA.

(4)

42.(KA-09). Cấu hỡnh electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, nguyờn tố X thuộc: A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA.

C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA.

43.(CĐ-08): Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt electron trong cỏc phõn lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyờn tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyờn tử X là 8 hạt. Cỏc nguyờn tố X và Y lần lƣợt là (biết số hiệu nguyờn tử: Na=11;Al=13;P=15;Cl=7; Fe = 26)

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

44.(CĐ-09) : Nguyờn tử của nguyờn tố X cú electron ở mức năng lƣợng cao nhất là 3p. Nguyờn tử của nguyờn tố Y cũng cú electron ở mức năng lƣợng 3p và cú một electron ở lớp ngoài cựng. Nguyờn tử X và Y cú số electron hơn kộm nhau là 2. Nguyờn tố X, Y lần lƣợt là

A. khớ hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khớ hiếm D. phi kim và kim loại

45.(KB-08): Cụng thức phõn tử của hợp chất khớ tạo bởi nguyờn tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cú hoỏ trị cao nhất thỡ oxi chiếm 74,07% về khối lƣợng. Nguyờn tố là :

A. S. B. As. C. N. D. P.

46.(KA-09)- Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np4. Trong hợp chất khớ của nguyờn tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lƣợng. Phần trăm khối lƣợng của nguyờn tố X trong oxit cao nhất là : A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.

47. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số thứ tự của nguyên tố X và Y là : A. 8 và 15 B. 9 và 17 C. 7 và 14 D. 7 và 15

48: (KB_2006): Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B. Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

49. Hai nguyên tố A, B đứng kế nhau trong cùng chu kì, có tổng số hạt proton trong 2 nguyên tử bằng 33. Xác

định vị trí của chúng trong BTH và viết công thức oxit cao nhất của chúng.

50. Một oxit có công thức X2O5 có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron ) trong phân tử là 212, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 68. Xác định công thức của oxit đó và tìm vị trí của X trong BTH. ( Cho: 1531

P

, 1428

Si

, 168O , 147N )

51: Oxit cao nhất của một nguyờn tố là O3. Trong hợp chất của nú với hiđro cú 5,88% H về khối lƣợng.

Nguyờn tử khối của nguyờn tố là: A. 32. B. 16. C.14. D. 39.

52: Cho 2 nguyên tố A, B thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp, tổng số proton của 2 nguyên tử = 32.

Xác định vị trí của chúng trong BTH.

53: Cho phân tử A2B có tổng các hạt bằng 92, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử A hơn hạt mang điện của B là 6 hạt, số khối của B ít hơn của A là 7 đơn vị.

Tìm vị trí của A, B trong BTH và xác định A, B là kim loại hay phi kim.

54 : Tổng các hạt trong nguyên tử nguyên tố X bằng 36, biết X thuộc nhóm IIA. Tìm số khối của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

55: Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của M là:

A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3. 56.(KA-11)- : Cấu hỡnh electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lƣợt là :

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 . B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.

57.(CĐ-11) Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tố X ở nhúm IIA, nguyờn tố Y ở nhúm VA. C ng thức của hợp chất tạo thành 2 nguyờn tố trờn cú dạng là:

A. X3Y2 B. X2Y3 C. X5Y2 D. X2Y5

(5)

58: Cho khối lƣợng riờng của Au là 19,32 g/cm3, trong tinh thể cỏc nguyờn tử Au là những hỡnh cầu chiếm 75% thể tớch tinh thể, phần cũn lại là khe rỗng giữa cỏc quả cầu. Tớnh bỏn kớnh gần đ ng của nguyờn tử Au. (cho: MAu =196,97 )

A. 1,44.10-8cm. B. 1,595. 10-8cm. C. 1,345.10-8cm . D. 1,009.10-8cm

59: Nguyờn tử khối trung bỡnh của Cl là 35,5. Trong tự nhiờn cú 2 loại đồng vị 35Cl và 37Cl. Số nguyờn tử

37Cl trong 35,5 gam clo là:

A. 1,505.1023. B. 1,505.1022 C. 4,505.1023 D. 4,505.1024. 60: Hai nguyờn tố X, Y thuộc cựng một nhúm A; ở 2 chu kỳ liờn tiếp nhau cú tổng số số hiệu nguyờn tử là 26. Hóy chọn vị trớ nhúm đ ng của X, Y.

A. nhúm IVA B. nhúm VA C. nhúm VIA D. nhúm VIIA .

Ôn tập lần3 – Tìm công thức hợp chất vô cơ. ( 1/11/2011)

**,

Lý thuyết

: Nếu hợp chất cú dạng AxByCz thỡ ta cú:

  

A B C HC

A B C H.C

xM yM zM M

m m m m xMA  yMB  zMC  MH.C

%A %B %C 100

, Từ đõy => x, y, z.

Hoặc là: x :y :z =

m : m : m M M M

A B C

A B C

=

%A:%B :%C

MA MB MC

; với tỷ lệ x:y:z nguyờn tối giản nhất.

====================================================================================

Cõu 1: Để hũa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xỏc định c ng thức phõn tử FexOy. (TL_99)

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 và FeO Cõu 2: Cho oxit cú c ng thức NOx , cú %N = 30,43% về khối lƣợng. Tỡm c ng thức oxit.

Cõu 3: Tỡm c ng thức của sắt oxit, biết %Fe = 72,41% về khối lƣợng.

Cõu 4: Nung 2,45g một muối thỡ thu đƣợc 672ml khớ O2 ở đktc, phần chất rắn cũn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Tỡm cụng thức của muối. ( KClO3)

Cõu 5: Thành phần khối lƣợng trong hợp chất v cơ gồm: 33,33%Na ; 20,29%N ; 46,37% O. Tỡm cụng thức phõn tử chất v cơ đú. ( NaNO2)

Cõu 6: Thành phần khối lƣợng trong hợp chất v cơ gồm: 35,96% S ; 1,12% H ; 62,92% O. Tỡm cụng thức phõn tử chất v cơ đú. Đ/s : H2S2O7

Cõu 7: Đốt chỏy hoàn toàn 2,04g chất A, thu đƣợc 1,08g H2O và 1,344 lit SO2 ở đktc. Tỡm c ng thức phõn tử chất v cơ đú. Đ/s : H2S

B8: Cho 7,8 gam một kim loại kiềm vào n-ớc d- thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Xác định kim loại kiềm?

B9: Cho 2,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, d-, thu đ-ợc 1,12 lít H2 (đktc).

Xác định kim loại?

B10: Hoà tan 10,4 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IIA và 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch axit HCl loãng, d- thu đ-ợc 6,72 lít H2 (đktc). Xác định 2 kim loại đó?

B11: Hoà tan 2,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonnat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl d- thu 0,448 lít khí CO2 (đktc). Xác định 2 kim loại kiềm?

B12- Cho 4,55g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kỡ liờn tiếp tỏc dụng hết với dd HCl 1M vừa đủ thu đƣợc 1,12 lớt CO2(đkc).

(6)

a) Hai kim loại đĩ là A- Li,Na B- Na,K C- K,Rb D- Rb,Cs b) Thể tích dd HCl đã dùng A- 0,05 lít B- 0,1 lít C- 0,2 lít D- 0,15 lít

B13- Cho 20g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hố tri II và III vào dd HCl 0,5M thu được dd A và 1,344ml khí(đkc).C cạn dd A thu được m gam muối khan.

a) Thể tích dd HCl đã dùng : A- 0,12 lít B- 0,24 lít C- 0,2 lít D- 0,3 lít b) Giá trị của m là: A- 10,33g B- 20,66g C- 25,32g D- 30g

Câu 14: Cho 16,2g kim loại M (hố trị kh ng đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tan trong dung dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc). M là: A. Na. B. Al. C. Ca. D. Mg.

Câu 15: Hồ tan 1,8g muối sunfat của một kim loại nhĩm IIA trong nước rồi pha lỗng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. C ng thức của muối sunfat là:

A. BeSO4. B. MgSO4. C. CaSO4. D. BaSO4.

Câu 16: Hồ tan 2,0g một kim loại hố trị II trong dung dịch HCl, sau đĩ c cạn dung dịch thu được 5,55g muối khan. Tên kim loại đĩ là: A. canxi. B. kẽm. C. magie. D. bari.

Câu 17: Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol khí (đktc). C cạn dung dịch thì số gam muối khan là:

A. 1,87g. B.2,53g. C. 18,7g. D. 25,3g.

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M.

a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. a) mmuối 16, 07gam b) Tính

H2

V thoát ra ở đktc.

2 3,808 VH  lít;

c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? ĐS: Zn

Câu 19: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. ĐS: R là nhôm (Al)

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2.

a) Xác định công thức của oxit còn lại.

b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94%

Câu 21: Cho Cho 3,06g oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit MxOy. ĐS: BaO

Câu 22: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau.

a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M.

b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) sắt.

Tìm công thức oxit sắt trên.

Câu 23: Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

(7)

ẹaựp soỏ: A laứ Mg ; %MgO = 16% vaứ %MgCO3 = 84%

Caõu 24: Lập c ng thức của tinh thể muối Mangan (II) clorua ngậm nước. Biết rằng lượng muối MnCl2

chiếm 63,63% khối lượng tinh thể. Đ/s: MnCl2.4H2O

Bài 25. Một dung dịch có hoà tan 3,25g sắt clorua, tác dụng với dung dịch AgNO3 d-, tạo ra 8,61g kết tủa màu trắng. Công thức phân tử của muối sắt clorua là:

A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. A và B đều đúng

Cõu 26: Cho a gam một oxit sắt tỏc dụng với cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khớ CO2. Xỏc định c ng thức oxit sắt.

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Kh ng xỏc định được OÂN TAÄP 4_ BAỉI TOAÙN NOÀNG ẹOÄ DUNG DềCH ( 15/11/2011).

Lửu yự

: Caựch tớnh khoỏi lửụùng dung dũch sau phaỷn ửựng.

 Neỏu saỷn phaồm khoõng coự chaỏt bay hụi hay keỏt tuỷa.

dd sau phaỷn ửựng khoỏi lửụùng caực chaỏt tham gia

m

 Neỏu saỷn phaồm taùoù thaứnh coự chaỏt bay hụi hay keỏt tuỷa.

=> mdd sau phaỷn ửựng

khoỏi lửụùng caực chaỏt tham gia mkhiự

=> mdd sau phaỷn ửựng

khoỏi lửụùng caực chaỏt tham giamkeỏt tuỷa

 Neỏu saỷn phaồm vửứa coự keỏt tuỷa vaứ bay hụi.

 

dd sau phaỷn ửựng khoỏi lửụùng caực chaỏt tham gia khiự keỏt tuỷa

m m m

B1: Cho 5,6 gam Fe đốt cháy hoàn toàn trong bình chứa khí clo. Toàn bộ muối thu đ-ợc cho n-ớc vào hấp thụ hoàn toàn thu đ-ợc dung dịch muối A. Cho NaOH d- vào thấy có kết tủa B, lọc toàn bộ kết tủa B đem nung đến khối l-ợng không đổi thì thu a gam chất rắn D. Hãy tính a =?

B2: Hoà tan 2,7 gam Al bằng một l-ợng vừa đủ dung dịch HCl 20 % ( d=1,1 gam). Hãy tính:

a) Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc ? b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng?

c) Nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch muối thu đ-ợc sau phản ứng?

B3: Cho 6,1 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, d- thu đ-ợc 5,6 lít H2 (đktc) và có 1 gam chất rắn không tan. Tính thành phần % của các kim loại trong hỗn hợp đầu?

Caõu 4: Coự 2 dung dũch HCl noàng ủoọ 0,5M vaứ 3M. Tớnh theồ tớch dung dũch caàn phaỷi laỏy ủeồ pha ủửụùc 100ml dung dũch HCl noàng ủoọ 2,5M.

Caõu 5: Khi hoaứ tan m (g) muoỏi FeSO4.7H2O vaứo 168,1 (g) nửụực, thu ủửụùc dung dũch FeSO4 coự noàng ủoọ 2,6%. Tớnh m?

Caõu 6: Laỏy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O ủửụùc hoaứ tan trong 50,1ml nửụực caỏt (D = 1g/ml). Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch thu ủửụùc.

Caõu 7: Laỏy 8,4 (g) MgCO3 hoaứ tan vaứo 146 (g) dung dũch HCl thỡ vửứa ủuỷ.

a) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng.

b) Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch HCl ủaàu?

c) Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm caực chaỏt trong dung dũch sau phaỷn ửựng?

Caõu 8: Hoaứ tan 10 (g) CaCO3 vaứo 114,1 (g) dung dũch HCl 8%.

a) Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng.

b) Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm caực chaỏt thu ủửụùc sau phaỷn ửựng?

Caõu 9: Hoaứ tan hoaứ toaứn 16,25g moọt kim loaùi hoaự trũ (II) baống dung dũch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu ủửụùc dung dũch muoỏi vaứ 5,6l khớ hiủro (ủktc).

a) Xaực ủũnh kim loaùi?

(8)

b) Xaực ủũnh khoỏi lửụùng ddHCl 18,25% ủaừ duứng ? Tớnh CM cuỷa dung dũch HCl treõn?

c) Tỡm noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa dung dũch muoỏi sau phaỷn ửựng?

Caõu 10: Cho a (g) Fe taực duùng vửứa ủuỷ 150ml dung dũch HCl (D = 1,2 g/ml) thu ủửụùc dung dũch vaứ 6,72 lớt khớ (ủktc). Cho toaứn boọ lửụùng dung dũch treõn taực duùng vụựi dung dũch AgNO3 dử, thu ủửụùc b (g) keỏt tuỷa. 1. Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng. 2. Tỡm giaự trũ a, b?

3. Tớnh noàng ủoọ phaàn traờm vaứ noàng ủoọ mol/l dung dũch HCl?

Caõu 11: Moọt hoón hụùp goàm Na2SO4 vaứ K2SO4 troọn theo tổ leọ 1 : 2 veà soỏ mol. Hoaứ tan hoón hụùp vaứo 102 (g) nửụực, thu ủửụùc dung dũch A. Cho 1664 (g) dung dũch BaCl2 10% vaứo dung dũch A, xuaỏt hieọn keỏt tuỷa.

Loùc boỷ keỏt tuỷa, theõm H2SO4 dử vaứo nửụực loùc thaỏy taùo ra 46,6 (g) keỏt tuỷa.

Xaực ủũnh noàng ủoọ phaàn traờm cuỷa Na2SO4 vaứ K2SO4 trong dung dũch A ban ủaàu?

Caõu 12: Cho 46,1 (g) hoón hụùp Mg, Fe, Zn phaỷn ửựng vụựi dung dũch HCl thỡ thu ủửụùc 17,92 lớt H2 (ủktc).

Tớnh thaứnh phaàn phaàn traờm veà khoỏi lửụùng caực kim loaùi trong hoón hụùp. Bieỏt raống theồ tớch khớ H2 do saột taùo ra gaỏp ủoõi theồ tớch H2 do Mg taùo ra.

Caõu 13: Cho 39,09 (g) hoón hụùp X goàm 3 muoỏi: K2CO3, KCl, KHCO3 taực duùng vụựi Vml dung dũch HCl dử 10,52% (D = 1,05g/ml), thu ủửụùc dung dũch Y vaứ 6,72 lớt khớ CO2 (ủktc).

Chia Y thaứnh 2 phaàn baống nhau: - Phaàn 1: ẹeồ trung hoaứ dung dũch caàn 250ml dung dũch NaOH 0,4M.

- Phaàn 2: Cho taực duùng vụựi AgNO3 dử thu ủửụùc 51,66 (g) keỏt tuỷa.

a) Tớnh khoỏi lửụùng caực chaỏt trong hoón hụùp ban ủaàu?

b) Tỡm Vml?

Caõu 14: X laứ hoón hụùp hai kim loaùi Mg vaứ Zn. Y laứ dung dũch H2SO4 chửa roừ noàng ủoọ.

Thớ nghieọm 1: Cho 24,3 gam X vaứo 2 lớt Y, sinh ra 8,96 lớt khớ H2. Thớ nghieọm 2: Cho 24,3 gam X vaứo 3 lớt Y, sinh ra 11,2 lớt khớ H2. (Caực theồ tớch khớ ủeàu ủo ụỷ ủktc)

a) Chửựng toỷ raống trong thớ nghieọm 1 thỡ X chửa tan heỏt, trong thớ nghieọm 2 thỡ X tan heỏt.

b) Tớnh noàng ủoọ mol cuỷa dung dũch Y vaứ khoỏi lửụùng moói kim loaùi trong X.(CM=0,2M; 4,8g- 19,5g) Caõu 15: Tớnh noàng ủoọ ban ủaàu cuỷa dung dũch H2SO4 vaứ dung dũch NaOH bieỏt raống:

- Neỏu ủoồ 3 lớt dung dũch NaOH vaứo 2 lớt dung dũch H2SO4 thỡ sau khi phaỷn ửựng dung dũch coự tớnh kieàm vụựi noàng ủoọ 0,1 M.

- Neỏu ủoồ 2 lớt dung dũch NaOH vaứo 3 lớt dung dũch H2SO4 thỡ sau phaỷn ửựng dung dũch coự tớnh axit vụựi noàng ủoọ 0,2M.

Caõu 16: Nồng độ CM của dung dịch HCl 18% ( D= 1,09 g/ml) là bao nhiêu:

A. 4,5 M. B. 4,25 M. C. 5,375 M. D. 5,475 M.

Caõu 17: Hoaứ tan hoaứn toaứn 14,2 gam hoón hụùp C goàm MgCO3 vaứ muoỏi cacbonat cuỷa kim loaùi R vaứo axit HCl 7,3% vửứa ủuỷ, thu ủửụùc dung dũch D vaứ 3,36 lớt khớ CO2 (ủktc). Noàng ủoọ MgCl2 trong dung dũch D baống 6,028%.

a) Xaực ủũnh kim loaùi R vaứ thaứnh phaàn phaàn % theo khoỏi lửụùng cuỷa moói chaỏt trong C.

b) Cho dung dũch NaOH dử vaứo dung dũch D, loùc laỏy keỏt tuỷa roài nung ngoaứi khoõng khớ ủeỏn khi phaỷn ửựng hoaứn toaứn. Tớnh soỏ gam chaỏt raộn coứn laùi sau khi nung.

Caõu 18: Cho 20g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 ( D= 1,24 g/ml).

Ta thu đ-ợc 5,6 lít khí H2 ở đktc và 11,7 gam chất rắn không tan. Hãy :

a, Viết các ptp- xảy ra và tính thành phần % về khối l-ợng của từng kim loại trong 20g hỗn hợp.

b, Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 ban đầu và tính nồng độ C% của các chất sau phản ứng.

Caõu 19: Trộn 200 g dung dịch Ba(NO3)2 5,2 % với 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,13 g/ml).

a) Tính khối l-ợng kết tủa thu đ-ợc?

b) Tính nồng độ % của các chất sau phản ứng?

Caõu 20:(HSG BG -2009).

(9)

Cho 50 gam dung dịch muối MX 35,6% (M là kim loại kiềm, X là halogen) tỏc dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch nước lọc bằng 5/6 lần nồng độ MX trong dung dịch ban đầu.

Xỏc định c ng thức muối MX. ( Đ/s: LiCl)

Caõu 21: Cho 20,6 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại : (Al, Fe, Cu), tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M ( d=

1,09 g/ml), ta thu đ-ợc 11,2 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 4 gam chất rắn không tan.

1. Hãy viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra.

2. Tính thành phần % của từng kim loại có trong 20,6 gam hỗn hợp.

3. Tính thể tích của dd HCl đã dùng và nồng độ % các chất sau phản ứng.

Caõu 22: Hũa tan hoàn toàn 13,4g hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loóng dư thu được 11,2 lớt khớ ở đktc. Tớnh khối lượng muối tạo thành. (Đ/s: 61,4g)

B23: Trộn 200ml dd HCl 2M với 300ml dd HCl 4 M. Tớnh nồng độ mol/l của dd thu được. (Đ/S: 3,2M.) B24: Tớnh nồng độ % của dd HCl 5,375M ( D = 1,09 g/ml). (Đ/S: C%= 18%)

B25: Tớnh CM của dd H2SO4 20% ( D=1,14g/ml). ( Đ/S: CM= 2,33M )

B26: Tớnh nồng độ mol của HCl cú trong 200ml dd HCl 3,65% (D=1.02 g/ml). ( Đ/S: CM = 1,02M) B27: Tớnh thể tớch dd H2SO4 30% (D=1,222 g/ml) cần để trung hoà 50ml dd NaOH 1,2M. (Đ/S: V=8,02 ml).

B28: Cho 50g dd NaCl tỏc dụng vừa đủ 50g với dd AgNO3 thu được 14,35g kết tủa. Tớnh nồng độ phần % của dd thu được. ( Đ/s : C% NaNO3 = 9,924 %).

B29: trộn m1 gam dd HCl 40% với m2 gam dd HCl 15% thu đc dd HCl 20% . Tớnh tỷ lệ m1/m2 =?

OÂN TAÄP 5_ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON. ( 10/12/2011).

1. Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong cỏc chất sau:

a. Na2S, H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO42- c. KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn b. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4.

d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O e) NH4+

, Li3N, HNO2, HNO3, NO3-

, KNO3, NH4NO3

2. Xỏc định số oxi húa của cỏc nguyờn tử C trong cỏc chất sau:

a) CH3-CH2-CH3 b) CH3-CH2-CH=CH2 c) C6H5-CH3 d) CH3-CH2-CH=O e) CH3-COO-CH2-CH3 f) HCOOH g) CH3-CH2-OH.

3. Cõn bằng cỏc phương trỡnh phản ứng sau theo phương phỏp thăng bằng electron:

1) Al + NaNO3 + NaOH + H2O  NaAlO2 + NH3

2) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + NO + H2O. Biết VN O2 : VNO = 1:1 3) Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2S + H2O . (Biết n

S : n

H2S = 2 : 1) 4) KMnO4 t0 MnO2 + K2MnO4 + O2

5) KBr + H2SO4 + KMnO4  Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

6) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 7) H2O2 + KMnO4 + H2SO4  O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

8) Cu + KNO3 + H2SO4  CuSO4 + NO + K2SO4 + H2O 9) PbO2 + HCl t0 PbCl2 + Cl2 + H2O

10) NH4NO2 t0 N2 + H2O 11) NH4NO3 t0 N2O + H2O

12) NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 13) Cl2 + NaOH  NaClO + NaCl + H2O 14) Cl2 + KOH t0 KClO3 + KCl + H2O 15) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 (Fe : +2 trong FeS2)

16) As2S3 + HNO3 + H2O  H2SO4 + H3AsO4 + NO2 + H2O

17) FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2  (Fe : +2; Cu : +1 trong FeCu2S2) 18) FeS + H2SO4 đặc, núng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

19) FeS2 + HNO3  H2SO4 + Fe(NO3)3 + NO + H2O 20) FeI2 + H2SO4 đặc, núng  Fe2(SO4)3 + I2 + SO2 + H2O 21) Fe O + H SO4 đặc, núng  Fe (SO ) + SO  + H O

(10)

22) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NmOn + H2O 23) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 24) C2H6O + O2 t0 CO2 + H2O

25) CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4  CH3-COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O 26) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O  CH2OH-CH2OH + MnO2 + KOH

27) C6H5-CH3 + KMnO4 t0 C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O

28) CH3-CHO + AgNO3 + NH3 + H2Ot0 CH3-COOH + Ag + NH4NO3

4.) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng oxi húa - khử sau theo phương phỏp thăng bằng electron:

1) H2S + SO2  ... + H2O

2) Al + HNO3(loóng)  ... + NO + H2O 3) SO2 + H2O + Br2  H2SO4 + ...

4) FeSO4 + HNO3  ... + NO2 + ...+ H2SO4

5) S + H2SO4  ... + H2O

6) KMnO4 + K2SO3 + KOH  K2SO4 + ... +...

7) K2Cr2O7 + HCl t0 CrCl3 + ... + ... + ...

8) P + HNO3 (đặc) t0 NO2 + ... + ...

9) Mg + HNO3  ... + NH4NO3 + ...

5. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS2, Fe3O4, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc núng thu được dung dịch A và hỗn hợp khớ B gồm NO2, CO2. Cho dung dịch A tỏc dụng với BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khớ B và dung dịch NaOH dư. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra.

6. Dẫn luồng khớ H2 dư qua bỡnh đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO, thu được chất rắn X. Hũa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc núng được dung dịch Y và khớ Z duy nhất. Khớ Z cú khả năng làm mất màu dung dịch Br2. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra.

Cõu 7. Tớnh khối lượng K2Cr2O7 cần dựng để oxi hoỏ hết lượng dung dịch chứa 15,2g FeSO4 và một ớt axit sunfuric.

Cõu 8. Cho 2,24g Fe tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Khớ sinh ra cho đi qua cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt núng . Xỏc định khối lượng chất rắn ở trong ống sau phản ứng

Cõu 9. Khi cho 22,34g kim loại M tỏc dụng với 200 g dung dịch HCl (vừa đủ), thu được muối clorua của kim loại hoỏ trị II và 8,96 lớt (đktc) khớ H2. Lượng khớ H2 này khử vừa đủ hỗn hợp CuO và ZnO thu được 25,8g hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại tỏc dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được khớ NO (ở đktc, duy nhất)

a. Tỡm kim loại M và tỡm nồng độ % của dung dịch HCl đó phản ứng

b. Tớnh % khối lượng mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp và tỡm thể tớch khớ NO thu được Cõu 10. Cho 2,6g bột Zn vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thỳc.

a. Xỏc định số mol cỏc chất trong dung dịch thu được b. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm? bao nhiờu gam

Cõu 11. a. Hũa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 6,3% vừa đủ thu được V lớt khớ NO (ở đktc). Tớnh khối lượng HNO3 đó dựng và C% của dung dịch muối thu được.

b. Hũa tan hoàn toàn a gam FeSO4.7H2O trong nước thu được dung dịch A. Dung dịch a làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 dư. Tớnh a

Cõu 12. Cho hỗn hợp A gồm a (mol) Mg và b (mol) Al tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa c (mol) AgNO3 và d (mol) Cu(NO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c, d

Cõu 13. Hũa tan 4,59g Al trong dung dịch HNO3 0,5M lấy dư 25% so với lượng cần dựng thu được V lớt hỗn hợp khớ NO và N2O cú tỉ khối so với H2 là 16,75. Tớnh V và thể tớch dung dịch HNO3 cần dựng, tớnh nồng độ CM của cỏc chất trong dung dịch thu được

Cõu 14. Hũa tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đú trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4,48 lớt khớ H2 (đktc), cũn nếu hũa tan trong lượng dư dung dịch HNO3 thỡ thu được 6,72 lớt NO (đktc). Xỏc định M và MxOy (Fe3O4)

Cõu 15. Điiot pentaoxit (I2O5) tỏc dụng với cacbon mono oxit (CO) tạo ra cacbon đioxit (CO2) và iot a. Lập phương trỡnh húa học của phản ứng oxi húa – khử trờn. ( đ/s: CO= 18%).

b. Khi cho 1 lớt hỗn hợp khớ cú chứa CO và CO2 tham gia phản ứng thỡ khối lượng điiot pentaoxit bị khử là 0,50g.

Tớnh thành phần % của CO trong hỗn hợp khớ. Biết rằng ở điều kiện thớ nghiệm, thể tớch 1mol chất khớ = 24 lớt.

Cõu 16. Cho 5,6g bột Fe tỏc dụng với oxi, thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 3 chất Fe, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được V lớt khớ NO. Tỡm thể tớch khớ NO thu được (đktc)

Cõu 17. Hũa tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 (loóng) được 16,8 lớt hỗn hợp X (đktc) gồm hai khớ kh ng màu, kh ng húa nõu ngoài kh ng khớ. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2

(11)

a. Xỏc định c ng thức phõn tử của muối tạo thành. (M = Al)

b. Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thỡ thể tớch đó dựng bằng bao nhiờu lớt, biết rằng đó dựng dư 25% so với lượng cần thiết

Cõu 18. Hũa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loóng thu được dung dịch A và 1,568 lớt hỗn hợp khớ (đều kh ng màu) cú khối lượng 2,59g, trong đú cú một khớ bị húa nõu ngoài kh ng khớ

a. Tớnh % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tớnh số mol HNO3 đó phản ứng c. C cạn dung dịch A thu được bao nhiờu gam muối khan

Cõu 19. : Chia 2,29 (g) hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 1,456 (lít) H2 (ở đktc).

- Phần 2: Bị O2 oxi hoá hoàn toàn thu đ-ợc m(g) hỗn hợp 3 oxit.

Giá trị của m là : A. 2,142 B. 2,185 C. 2,242 D. 2,168

Cõu 20. : Cho 11,6(g) hỗn hợp X (gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3) tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng, d-. Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch A và V(l) khí NO2(đktc). Mặt khác nếu khử hoàn toàn X bằng khí CO d- thì sau phản ứng thu đ-ợc 9,52 (g) Fe. Tính V? ( Đ/s: V = 5,6 (l) )

Cõu 21. : Đốt cháy 2,184(g) Fe thu đ-ợc 3,048(g) hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Xác định thể tích H2 (ở

đktc) cần để khử hoàn toàn hỗn hợp A.

22. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loóng thỡ thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khớ N2O và 0,01mol khớ NO (phản ứng kh ng tạo NH4NO3). Giỏ trị của m là :

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

Cõu 23:( Khối A- 2010). Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phõn tử HCl đúng vai trũ chất khử bằng k lần tổng số phõn tử HCl tham gia phản ứng. Giỏ trị của k là: A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.

Cõu 24: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit cú khối lượng 3,33 gam. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y? ( Đ/s: 75ml).

OÂN TAÄP 6_ CÁC BÀI TOÁN Vễ CƠ ĐH- CĐ TỪ 2007- 2011 Khối B – 2010

Cõu 33: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa cỏc chất tan cú nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là

A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca Khối A – 2009

Cõu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lớt khớ H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.

Cõu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lớt khớ (ở đktc). Giỏ trị của V là:

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Cõu 2: Cho phương trỡnh húa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cõn bằng phương phỏp húa học trờn với hệ số của cỏc chất là những số nguyờn, tối giản thỡ hệ

số của HNO3 là: A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.

Cõu 3: Hũa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Cõu 4: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khớ NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là

A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.

Khối B – 2009

Cõu 13: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nú vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan cú nồng độ 0,04M và 0,224 lớt khớ H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba.

Cõu 18: Hũa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, núng thu được dung dịch X và 3,248 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). C cạn dung dịch X, thu được m gam

(12)

muối sunfat khan. Giá trị của m là : A. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.

C©u 8 . Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đƣợc 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) . Thành phần % về khối lƣợng của Cu trong X :

A. 21,95% B. 78,05% C. 21,95%. D. 78,05%.

Khối A – 2008

Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23.

Câu 20: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3

loãng (dƣ), thu đƣợc 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là :

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.

Câu 31: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lƣợng dƣ hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lƣợng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là : A. 0,112. B. 0,560. C. 0,448. D. 0,224.

Câu 38: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đƣợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lƣợng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.

Khối B – 2008

Câu 12: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dƣ). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đƣợc dung dịch Y; cô cạn Y thu đƣợc 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là : A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dƣ), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lƣợng dƣ axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là :

A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.

Câu 6: Cho 2,16g Mg tác dụg với HNO3 dƣ. P.- x¶y ra hoµn toµn thu ®-îc 0,896 lit NO (®ktc) vµ dd X.

Khèi l-îng muèi thu ®-îc trong X lµ: A. 8,88g B. 13,92g C. 6,52g D. 13,32g.

Khối A – 2007

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu đƣợc dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là :

A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu đƣợc V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dƣ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dƣ), thu đƣợc dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)

A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu đƣợc khi cô cạn dung dịch có khối lƣợng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65)

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.

Khối B – 2007

Câu 2: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.

Câu 6: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

H·y viÕt mçi biÓu thøc sau d−íi d¹ng b×nh ph−¬ng hoÆc lËp ph−¬ng cña mét tæng hoÆc mét hiÖu, råi ®iÒn ch÷ cïng dßng víi biÓu thøc ®ã vµo b¶ng cho thÝch hîp... §èi víi

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với từ oxit. b) Lập công thức hóa học của crom(III) oxit.. b)

§èi víi ngêi chiÕn sÜ tr¨ng cßn lµ biÓu tîng ®Ñp cña nh÷ng g× ®¸ng tr©n träng trong cuéc sèng ®êi thêng.. ¤ng chñ tÞch lµng em võa lªn c¶i chÝnh… c¶i chÝnh c¸i tin

Nãi c¸ch kh¸c, nh÷ng biÓu hiÖn tiªu cùc cña v¨n hãa thanh niªn chØ lµ nh÷ng hiÖn t−îng nhÊt thêi, mét ph−¬ng thøc ®Æc biÖt t×m kiÕm lèi sèng.. YÕu tè thÈm mü

Nh©n tµi lµ cèt lâi cña nÒn kinh tÕ tri thøc: ë thêi ®¹i kinh tÕ tri thøc, sù thµnh b¹i cña doanh nghiÖp trªn thùc tÕ quyÕt ®Þnh bëi sù qu¶n lý cña con ng−êi..

Gióp HS cñng cè vÒ: PhÐp céng kh«ng nhí tÝnh nhÈm vµ tÝnh viÕt (®Æt tÝnh råi tÝnh); tªn gäi thµnh phÇn kÕt qu¶ cña phÐp céng.. - Gi¶i to¸n cã

- Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro trong liên kết phân cực giữa nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử này với nguyên tử

"T«n gi¸o lμ giÊc m¬ cña tinh thÇn con ng−êi - Feuerbach viÕt- nh−ng trong giÊc m¬ ®ã chóng ta kh«ng ph¶i ë trªn bÇu trêi mμ ë trªn mÆt ®Êt - trong v−¬ng quèc cña hiÖn thùc, chóng ta