• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/11/2019 Ngàygiảng: 18/11/2019

THỰC HÀNH

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Tiết 13

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Biết được ti lệ lục địa và Đại Dương ở hai bán cầu - Biết trên thế giới có 6 lục địa và 4 Đại Dương - Các bộ phận của Đại Dương

2. Kỹ năng

- quan sát , đọc hiểu bản đồ, thảo luận nhóm, tìm kiếm và xử lí thông tin 3. Thái độ

- Yêu quý và bảo vệ Trái đất 4. Năng lực

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ - Bản đồ hai nửa cầu III. PHƯƠNG PHÁP

PP Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm I V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC

1.ổn định lớp :1’

2.Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm và vai trò của lớp vỏ Trái Đất

Đáp án

* Cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp:

+ lớp vỏ

+ lớp trung gian + lớp nhân

* Đặc điểm cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất - Cấu tạo:

+ Vị trí: Nằm ở ngoài cùng của Trái Đất.

Chiếm 1% V, 0.5% khối lượng TĐ + Dày từ 5 đến 70 km

(2)

+ Trạng thái: Rắn chắc

+ Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 10000C.

+ Cấu tạo bởi 1 số địa mảng nằm kề nhau, các đại mảng di chuyển rất chậm. 2 địa mảng có 3 cách tiếp xúc:

# Tách xa nhau: hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương

# Xô chồm lên nhau: Đá bị ép nhô lên thành núi

# Trượt bậc nhau: xuất hiện động đất, núi lửa - Vai trò:

+ Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên

+ là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người 3.Bài mới: 33’

Mở bài :Trên Trái Đất diện tích Đại Dương và lục địa ở hai nửa cầu là khác nhau. Vậy khác nhau nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 10’

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập 1 - HS:Thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- GV chuẩn kiến thức

? Hãy giải thích tại sao gọi Bắc bán cầu là lục bán cầu, Nam bán cầu là thuỷ bán cầu ?

………

………

………

Hoạt động 2: 10’

- GV: yêu cầu hS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 2

- HS: Quan sát bản đồ, số liệu SGK , hoàn thành bài tập

- GV: Dùng bản đồ thế giới chuẩn xác kiến thức

………

………

………

Bài tập 1.

-Tỉ lệ diện tích Đại Dương và lục địa ở nửa cầu Bắc

+Lục địa :chiếm 60,6%

+Đại dương :Chiếm 39,4%

-Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam

+Lục địa chiếm 19%

+Đại dương chiếm 81%

Bài tập 2.

- Các lục địa là: Á, Âu, Phi, Bắc Mĩ , Nam Mĩ, Nam Cực Và Ôxtrâylia

- Lục địa có diện tích lớn nhất là lục địa Á -Âu. Nằm ở nửa cầu Bắc.

- Lục địa có diện tích nhỏ nhất là lục địa Ôxtrâylia ở nửa cầu Nam.

- Các lục địa nằm ở nửa cầu nam có Nam Cực, Ôxtrâylia nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.

(3)

Hoạt động 3: 13’

- GV: Hướng dẫn HS cách tính phần trăm diện tích của đại dương so với diện tích bề mặt Trái Đất

- HS: Tính

- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bài tập 4

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, kết luận

………

………

………

- Các lục địa Bắc Mĩ, Á-Âu nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.

Bài tập 4.

- Diện tích các Đại Dương chiếm 70,8%

- Tên của 4 Đại Dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất.

4- Củng cố: 5’

- GV: yêu cầu Hs hoàn thành bài thực hành, thu chấm lấy điểm 15’

5. Dặn dò: 1’

Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác khi trình bày

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực